Giáo án Tin học 12 - Năm học 2011-2012 - Tạ Quang Công

Giáo án Tin học 12 - Năm học 2011-2012 - Tạ Quang Công

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Giới thiệu sử dụng SGK, các tài liệu tham khảo, phương pháp học tập, của môn Tin học lớp 10

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bài soạn, sách giáo viên, sách giao khoa.

- Đồ dùng dạy học.

 2. Chẩn bị của HS:

- Sách giáo khoa, vở ghi chép

- Đồ dùng học tập.

III. Hoạt dộng dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Không

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 281 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1524Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 12 - Năm học 2011-2012 - Tạ Quang Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---/-Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
A2
../../ 2011
.../
A8
../../ 2011
.../
Tiết 1:
GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
	- Giới thiệu sử dụng SGK, các tài liệu tham khảo, phương pháp học tập, của môn Tin học lớp 10
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, sách giáo viên, sách giao khoa.
- Đồ dùng dạy học.
 2. Chẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở ghi chép
- Đồ dùng học tập.
III. Hoạt dộng dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 	Không
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn sử dụng sách giao khoa.
GV: Chương trình SGK gồm có những phần kiến thức nào?
HS: Gồm các kiến thức về khái niệm cơ bản về Tin học, về hệ điều hành, soạn thảo văn bản, mạng cụ bộ, ...
GV: Các phụ lục để làm gì?
HS: Các phụ lục để mô tả cách hoạt động của máy tính dựa trên các hệ cơ số, biết các thuật ngữ được sử dụng trong Tin học
Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy tính điện tử, và cách soạn thảo một văn bản trên máy tính,..
GV và HS cùng thảo luận để đưa ra các tài liệu phục vụ trong học tập.
Hoạt động 3: Nêu phương pháp học tập Tin học 10
GV và HS cùng thảo luận cách học Tin học 10
GV kết luận: Học Tin học 10 cần phải kết hợp lí thuyết với thực hành trong các giờ thực hành trên lớp và có thể thực hành ở nhà. 
1. Cách sử dụng sách giáo khoa
- Khi học Tin học, Sách giáo khoa là một tài liệu không thể thiếu đối với mỗi học sinh. Trong đó đã chứa những kiến thức cơ bản nhất của môn học
- Chương trình Tin học 10 gồm 4 chương:
+ Chương I: Tìm hiểu về khái niệm cơ bản của Tin học
Trong chương này ta tìm hiểu về khái niệm về thông tin, khái niệm về dữ liệu, cấu trúc và hoạt động của máy tính và một số thuật toán cơ bản,..
+ Chương II: Tìm hiểu về hệ điều hành: Biết về hoạt động của hệ điều hành và các thao tác sử dụng hệ điều hành
+ Chương III: Tìm hiểu vể soạn thảo văn bản: Biết các thao tác cơ bản về soạn thảo văn bản
Chương IV: Tìm hiểu về mạng máy tính Internet: Biết cách sử dụng Internet và một số dịch vụ trên Internet,..
Ngoài các kiến thức trong các chương SGK còn có các phụ lục:
- Phụ lục 1: Bộ mã ASCCI: Giúp biết cách Hoạt động của máy tính dựa trên các hệ nhi phân
- Phụ lục 2: Một số thuật ngữ chính: Biết một số thuật ngữ được sử dụng trong SGK
2. Tài liệu học tập
Hiện nay có rất nhiều các tài liệu phục vụ cho học tập như: 
- Tin học căn bản
- Tin học văn phòng
- Sách giáo khoa,...
- Sử dụng các tài liệu trên mạng máy tính,..
3. Phương pháp học tập:
Tin học là môn học có thực hành ứng dụng vi vậy khi học tập phải kết hợp với thực hành trên máy tính.
- Khi thực hành trên máy tính, giáo viên hướng dẫn các thao tác cơ bản, học sinh thực hiện và làm các bài tập trong bài thực hành và các bài tập làm thêm do giáo viên đưa ra,
 4. Củng cố, luyện tâp: 
	- Nhắc lại các kiến thưc cần học trong chương trình, cách sử dụng SGK, và tìm các tài liệu tham khảo
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem trước nội dung bài mới
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
A2
../../ 2011
.../
A8
../../ 2011
.../
Tiết 2: 
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết Tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. 
- Biết máy tính vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu.
- Biết sự phát triển của mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết đặc trưng ưu việt của máy tính
- Biết một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong các Hoạt động của đời sống.
2. Kỹ năng:
- Biết được hình ảnh của máy vi tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giao viên:
- Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo khoa 
- Đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, ghi chép.
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	Kết hợp kiểm tra trong giờ học
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của Tin học
GV: Những nghành nào phát triển sớm nhất?
Tiền đề phát triển ngành Tin học?
Sự bùng nổ thông tin là gì?
HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
GV: Ngành Tin học có những đặc thù gì?
Máy tính có phái là đối tượng để nghiên cứu?
HS: Trả lời câu hỏi:
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính và vai trò của MTĐT
GV: Máy tính làm việc có biết mệt mỏi?
Tốc độ xử lý thông tin có nhanh bằng với con người?
Tính toán có chính xác không?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV:Các máy tính có khả năng liên kết lại với nhau không?
Tin học có những ảnh hưởng nào trong cuộc sống?
HS: Trả lời câu hỏi:
Hoạt động 3: Tìm hiểu thuật ngữ “Tin học”
GV: Tin học có phải là học tin đơn thuần?
Tin học có phải là ngành nghiên cứu về thông tin?
HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
GV: Nghiên cứu về cấu trúc, tính chất của thông tin?
HS: Trả lời câu hỏi và ghi bài
1. Sự hình thành và phát triển của Tin học
- Ngành công nghiệp điện năng, điện thoại, radio,
Tiền đề phát triển của ngành Tin học là sự phát triển của ngành công ngiệp.
KL: - Tin học là một ngành khoa học với nội dung, mục tiêu phương pháp nghiên cứu riêng và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực Hoạt động của xã hội.
- Ngành Tin học có những đặc thù riêng đó là nghiên cứu và phát triển các ứng dụng không tách rời với sự phát triển và sử dụng máy tính điện tử:
=> Máy tính vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu của con người.
2. Đặc tính và vai trò của MTĐT
*) Đặc tính:
- Máy tính có thể làm việc không biết mệt mỏi.
- Tốc độ xử lý thông tin của máy tính nhanh và ngày càng được nâng cao.
- Là thiết bị tính toán có độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ thông tin lớn trong khoảng không gian nhỏ.
- Giá thành máy tính ngày càng hạ, gon nhẹ, tiện sử dụng.
- Các máy tính có thể liên kết với nhau tạo thành mạng máy tính, tạo khả năng thu thập xử lý, trao đổi thông tin.
*) Vai trò của Tin học:
- Tin học có ảnh hưởng rất lớn trong cuộc sống và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống: Soạn thảo văn bản, vẽ tranh, xử lý ảnh, vé kỹ thuật, quản lý hồ sơ,
- Ngày nay MTĐT vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là cộng cụ lao động.
3. Thuật ngữ “Tin học”
- Tin học không phải là học tin đơn thuần mà nó là một ngành khoà học.
- Ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc thông tin, các tính chất của thông tin
- Phát triển các ứng dung của Tin học để phục vụ trong cuộc sống.
4. Củng cố, luyện tập:
	- Nhắc nhở lại kiến thức cơ bản của bài học về sự hình thành và phát triển của Tin học và đặc tính của MTĐT.
* Luyện tập:
Câu hỏi: Hãy nêu những đặc tính của tin học?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà, xem trước Nội dung bài mới Thông tin và dữ liệu 	
	- Đơn vị thường dùng biểu diễn thông tin trong cuộc sống?
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
A2
../../ 2011
.../
A8
../../ 2011
.../
Tiết 3: 
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin. 
- Biết dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Biểu đơn vị đo lượng thông tin là Bit và các đơn vị bội của bit.
- Biết các hệ cơ số 2 và 16 để biểu diễn thông tin
 2. Kỹ năng:
 - Bước đầu mã hoá thông tin thánh các dãy bit.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo khoa
- Đồ dùng dạy học, bảng mã ASCII.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu những đặc tính của tin học?
 3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông tin và dữ liệu
GV: Để nhận biết một thực thể ta phải làm gì?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Mô tả sự vật, sự việc ta cần mô tả những gì?
 + Mô tả đám mây dưới trân trời?
 + Mô tả về bóng đèn, quạt,?
 + Mô tả về một đối tượng?
 + Mô tả về một học sinh trong lớp?
HS: Trả lời câu hỏi như sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu những đơn vị đo lượng thông tin
GV: Những đơn vị thường đo lường trong cuộc sống?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Có những đơn vị nào là bội của Bit?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng thông tin
 GV: Hãy nêu các dạng thông tin thường dùng?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Lấy ví dụ các dạng thông tin sau:
 + Thông tin dạng văn bản?
 + Thông tin dạng hình ảnh?
 + Thông tin dạng âm thanh?
HS: Lấy ví dụ:
GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm như sau:
Hoạt động nhóm: 
Nhóm 1: Kể tên 10 thông tin được mô tả dưới dạng văn bản.
Nhóm 2: Kể tên 10 thông tin được mô tả dưới dạng hình ảnh.
Nhóm 3: Kể tên 10 thông tin được mô tả dưới dạng âm thanh.
HS: Làm bài theo nhóm:
1. Khái niệm về thông tin và dữ liệu
Nhận biết thực thể ta quan sát thực thể đó.
Màu đen, phía trân trời, đang tiến đến
 => Báo hiệu trời sắp mưa.
Bóng đèn đang sáng, tắt, treo trên tường,
Chiều cao, cân nặng, đẹp, xấu,
KL: - Thông tin là các dữ kiện để mô tả sự vật trong xã hội giúp con người hiểu biết và nhận thức về sự vật hiện tượng đó.
- Dữ liệu là các thông tin được đưa vào máy tính dùng để biểu diễn thông tin.
2. Đơn vị đo lượng thông tin
Đơn vị đo lượng thông tin là bit, là dung lượng nhớ nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu không hoặc kí hiệu 1. Hai kí hiệu 0 và 1 dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Một dãy liên tiếp 8 bit của bộ nhớ gọi là byte.
Ta có các bội của bit như sau:
 1KB = 8 bit
 1MB = 1024 KB
 1GB = 1024 MB
 1TB = 1024 GB
 1PB = 1024 TB
3. Các dạng thông tin.
Thông tin loại số: Số nguyên, số thực,..
Thông tin dạng văn bản: Sách báo,
Thông tin dạng hình ảnh: Hình vẽ, tranh, ảnh,
Thông tin dạng âm thanh: Bài hát, tiếng nói,..
KL: Thông tin được chia làm hai loại: 
 - Loại số: Số nguyên, số thực,..
 - Thông tin loại phi số:
 + Dạng văn bản
 + Dạng hình ảnh
 + Dạng âm thanh
4 Củng cố, luyện tập:
	- Nhắc nhở lại kiến thức cơ bản của bài học về thông tin, dữ liệu, cách mã hoá thông tin, cách biểu diễn thông tin trong máy tính
Luyện tập: Câu hỏi: Đơn vị đo lượng thông tin trong máy tính là gi?
1MB = ? KB;	1GB = ? MB;	1TB = ? GB;	1PB = ? TB;
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà, xem trước phần còn lại của bài đó là cách mã hoá và biểu diễn thông tin trong máy tính 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
A2
../../ 2011
.../
A8
../../ 2011
.../
Tiết 4:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
 (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm và mã hoá thông tin trong máy tính.
 2. Kỹ năng:
- Bước đầu mã hoá thông tin thánh các dãy bit.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Bài soạn, sách giáo viên, đồng dùng dạy học, bảng mã ASCII
 2. Chuẩn bị của học sinh:
	- Sách giáo khoa, vở ghi,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Hãy nêu những đặc tính của tin học?
 3. Nội dung bài mơi: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mã hoá thông tin
GV: Trong máy tính đơn vi nào dùng để đo lượng thông tin?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Có phải máy tính xử lý thông tin thông qua xử lý dã ... : C©u nµo ®óng trong c¸c c©u d­íi ®©y ®èi víi kho¸ chÝnh?
A. C¸c gi¸ trÞ cña nã ph¶i lµ duy nhÊt.	
B. Nã ph¶i ®­îc x¸c ®Þnh nh­ mét tr­êng v¨n b¶n.
C. Nã ph¶i lµ tr­êng ®Çu tiªn cña b¶ng.
D. Nã kh«ng bao giê thay ®æi.
C©u 10: ViÖc ®Çu tiªn ®Ó t¹o lËp mét CSDL quan hÖ lµ viÖc nµo trong c¸c viÖc sau ®©y?
A. T¹o ra mét hay nhiÒu b¶ng	
B. T¹o ra mét hay nhiÒu mÉu hái.	
C. T¹o ra mét hay nhiÒu biÓu mÉu.
D. T¹o ra mét hay nhiÒu b¸o c¸o.
I. Tự luận
C©u 11 (2 ®): Nªu c¸c ®Æt tr­ng chÝnh cña mét quan hÖ trong hÖ CSDL quan hÖ.
C©u 12 (3 ®)
M· Sè HS
Hä Vµ Tªn
Giíi tÝnh
TN001
TrÇn V¨n An
Nam
XH002
Lª Thuý An
N÷
CB003
NguyÔn Trung Nh©n
Nam
.
..
 Dùa vµo b¶ng trªn. H·y khai b¸o c¸c thuéc tÝnh cÇn thiÕt cho c¸c tr­êng (Filed name, Data type, input mask, Field size, Caption). 
I. Trắc nghiệm khách quan: 
* Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Ý C
Câu 2: Ý C
Câu 3: Ý A
Câu 4: Ý A
Câu 5: Ý C
Câu 6: Ý D
Câu 7: Ý B
Câu 8: Ý C
Câu 9: Ý A
Câu 10: Ý A
I. Tự luận
Câu 1: 
* Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có những đặc trưng sau:
- Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác.
- Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ không quan trọng.
- Mỗi thuộc tính có một tên để phân biệt, thứ tự các thuộc tính không quan trọng.
Quan hệ không có thuộc tính là đa trị hay phức hợp
3. Củng cố, luyện tập. (1 phút)
- Thu bài, kiểm tra số lượng bài
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà. (1 phút)
- Về xem bài trước 
Ngày giảng:.......
Lớp:12A1
Ngày giảng:.......
Lớp:12A2
Ngày giảng:.......
Lớp:12A3
Ngày giảng:.......
Lớp:12A4
Ngày giảng:.......
Lớp:12A5
BÀI TẬP THỰC HÀNH 11
BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết theo PPCT 50 + 51
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL
2. Kĩ năng.
- Biết được một số cách bảo mật CSDL 
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Bài soạn, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12.
- Phòng máy vi tính, máy chiếu (nếu có)
- Đồ dùng giảng dạy
2) Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách giáo khoa tin 12, vở ghi chép
- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong giờ thực hành
2. Nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: 
- Tìm hiểu các đôi tượng trên có các chức năng gì?
* Các bảng của CSDL:
Bảng MATHANG
Bảng KHACHHANG
Bảng CONGTY
Hoạt động 2:
- Nếu chức năng bảo mật CSDL được thực hiện bằng bảng phân quyền thì đối tượng được trao những quyền nào?
- Tìm hiều về công ti bán hàng thông qua các số liệu.
Bài 3: Khi xây dựng CSDL người ta thường tạo giao diện có trang đầu tiên chứa các nút lệnh yêu cầu ngời dùng khai báo định danh (tên, mật khẩu) và xác định quyền truy cập. Sau khi khai báo, tran tiếp theo sẽ được mở tương ứng với quyền truy cập. Người dùng chi sử dụng chức năng này để truy cập phần dữ liệu với mức phân quyền mà người lập trình đã dành cho.
Bài 1: Một cửa hàng buôn bán hàng điện tử thường xuyên nhận hàng từ một số công ti và bán lại cho khách hàng. Hàng nhập và xuất trực tiếp từ kho của cửa hàng. Cửa hàng xây dựng một CSDL bán hàng gồm các bảng:
Cửa hàng có các Hoạt động sau:
- Nhập hàng vào cửa hàng
- Bán hàng
- Thu tiền mặt
- Chi tiền mặt
- Chi phí kinh doang
- Công nợ:
- Quản lí kho
- Báo cáo
- Bảo mật
Trong bảo mật cũng có các biện pháp như:
 + Mã hóa CSDL tệp tin
 + Điều khiển bảng truy cập bảng phân quyền cho đối tượng truy cập các bảng
 + Giới hạn truy cập CSDL với các đối tượng, hạn chế số cột trong bảng mà đối tượng được quyền truy cập.
Bài 2: Giả sử chương trình có các chức năng:
- Khách hàng được biết tên, số lượng các mặt hàng còn trong cửa hàng, một số thông tin cần thiết về mặt hàng
- Thủ kho biết được tình hình hàng nhập, xuất và tồn kho
- Kế toán biết được tình hình thu chi tài chính
- Người quản lí biết được mọi thông tin, trong đó trọng tâm là tình hình xuất nhập khẩu từng loại mặt hàng, tình hình kinh doanh của từng loại mặt hàng
- Bảo mật CSDL
Cho học sinh thảo luận giữa các nhóm
Tại sao người ta làm như vậy?
VD: Chương trình quản lí điểm trong nhà trường:
- Học sinh truy cập vào phần tra cứu điểm, thông tin về lớp, về thông tin bản thân.
4. Củng cố, luyện tập
- Nhắc lại kiến thức cơ bản về kiến trúc thông tin và bảo mật CSDL
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà
- Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà
Ngày giảng:.......
Lớp:12A1
Ngày giảng:.......
Lớp:12A2
Ngày giảng:.......
Lớp:12A3
Ngày giảng:.......
Lớp:12A4
Ngày giảng:.......
Lớp:12A5
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tiết theo PPCT 52
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh năm được toàn bộ kiến thức đã học: 
+ Các khái niệm về CSDL, hệ CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL MS_ Access, một số kiến thức hệ CSDL
+ Bảo mật cơ sở dữ liệu
2. Kĩ năng.
- Thao tác được trên hệ quản trị CSDL MS_Access
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và làm việc với CSDL Access
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Bài soạn, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12.
- Phòng máy vi tính, máy chiếu (nếu có)
- Đồ dùng giảng dạy
2) Chuẩn bị của học sinh: 
- Sách giáo khoa tin 12, vở ghi chép
- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong bài 
2. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
* Đặt câu hỏi để giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã được học:
- Kể tên các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức.
- Trình bày khái niệm: CSDL, hệ quản trị CSDL, hệ CSDL 
- Theo dõi câu hỏi của giáo viên và suy nghĩ trả lời.
+ Tạo lập hồ sơ
+ Cập nhật hồ sơ
+ Khai thác hồ sơ
- Các khái niệm:
+ CSDL là một tập hợp các dữ liệu về mặt tổ chức nào đó được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai tác thông tin của nhiều người dùng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: (5 phút)
Hướng dẫn học sinh cách làm 
bài tập 1
GV: Nêu yêu cầu nội dung cần thực hiện
HS: Theo dõi yêu cầu của GV làm bài tập.
I. Nội dung:
 Bài tập 1: Từ bảng HOC-SINH trong CSDL Quanli_hocsinh, tạo một báo cáo để in ra danh sách các học sinh gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo giới tính nam, nữ và tính số học sinh nam, số học sinh nữ(sử dụng hàm count).
Hoạt động 2: (35 phút)
Theo dõi và hướng dẫn học sinh
từng bước
GV: Hướng dẫn hs thực hiện từng bước như sau:
HS: Chú ý GV hướng dẫn để hoàn thành thao tác
GV: Hướng dẫn hs chọn các trường
HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn từng học sinh
HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của GV
GV: Hướng dẫn học sinh
HS: Chú ý quan sát và làm theo hướng dẫn của GV.
GV: Xuống xem hs làm giống với kết quả mà GV yêu cầu chưa?
HS: Quan sát kết quả của mình với kết quả do GV hướng dẫn.
Nội dung thực hiện
Trong cửa sổ cơ sở dữ liệu Quanli_hocsinh 
- Bấm chuột vào đối tượng báo cáo.
- Bấm đúp vào Create report by using Wizard.
- Bấm chuột vào tên bảng Hoc_sinh ở mục Table/Queries.
- Bấm đúp vào tên trường Hodem,ten,GT,ngay sinh,dia chi ở mục Available Fields. 
- Bấm vào Next.
- Bấm đúp chuột vào GT 
- Bấm vào Next.
- Bấm chuột vào trường tên ở 1 và chọn Ascending.
- Bấm chuột vào Stepped ở mục Layout và chọn Portrail ở Orientation.
- Bấm chuột vào Next.
Bấm chuột vào Bold.
Bấm chột vào Next.
- Nhập tên của Báo cáo Hoc_sinh2.
- Bấm chuột vào Priview the report để xem kết quả của báo cáo. 
- Bấm chuột vào finish.
- Thông báo kết quả
3. Củng cố, luyện tập (3 phút)
 Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài Cách tạo báo cáo dùng thật sĩ
 Luyện tập: Hãy tạo lại báo cáo trên?
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà. (2 phút)
 - HS về nhà xem lại bài thực hành
 - Xem lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết bài tập tiếp theo
Ngày giảng:.......
Lớp:12A1
Ngày giảng:.......
Lớp:12A2
Ngày giảng:.......
Lớp:12A3
Ngày giảng:.......
Lớp:12A4
Ngày giảng:.......
Lớp:12A5
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tiết theo PPCT 52
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh năm được toàn bộ kiến thức đã học: 
+ Các khái niệm về CSDL, hệ CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL MS_ Access, một số kiến thức hệ CSDL
+ Bảo mật cơ sở dữ liệu
2. Kĩ năng.
- Thao tác được trên hệ quản trị CSDL MS_Access
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và làm việc với CSDL Access
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Bài soạn, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12.
- Bài kiểm tra, giấy 
- Đồ dùng giảng dạy
2) Chuẩn bị của học sinh: 
- Giấy nháp
- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Không
2. Nội dung
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Tạo sao nói hệ CSDL tập trung xử lý yêu cầu dữ liệu theo nguyên tắc tuần tự ?
Câu 2: So với các hệ CSDL tập trung, các hệ CSDL phân tán có những hạn chế gì?
Câu 3: Bảo mật trong CSDL là gì ?
Câu 4: Tạo CSDL mới có tên là CUAHANG.MDB để quản lý việc kinh doanh bán sách của một của hàng gồm 4 bảng gồm các trường sau: 
- Bảng loại sách (LOAISACH): mã loại (MALOAI), loại sách (LOAISACH).
- Bảng danh mục mục sách (DMSACH): mã sách (MASACH), tên sách (TENSACH), mã loại (MALOAI).
- Bảng hoá đơn xuất hàng (HOADONXH): Số chứng từ (SOCTU), loại chứng từ (LOAICTU), ngày chứng từ (NGAYCT), họ tên (HOTEN), diễn giải (DIEGIAI), địa chỉ (DIACHI)
- Bảng chứng từ hoá đơn (SCTHD): Số chứng từ (SOCT), loại chứng từ (LOAICT), mã sách (MASACH), số lượng (SOLUONG), đơn giá (DONGIA), thành tiền (THANHTIEN).
a. Hãy đề xuất kiểu dữ liệu, độ rộng của các trường cho 4 bảng trên .
b. Xác định khoá cho các bảng trên.
c. Để biết thông tin mã sách, tên sách, loại sách thì cần các bảng nào /
d. Để biết giá của một quyển sách thì ta cần các bảng nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Nói hệ CSDL tập trung xử lý yêu cầu dữ liệu theo nguyên tắc tuần tự vì dữ liệu trong CSDL tập trung được lưu trữ trên một máy hoặc một dàn máy, mọi yêu cầu về dữ liệu sẽ được xử lý tại một hệ thống chứa CSDL.
Câu 2: So với các hệ CSDL tập trung, các hệ CSDL phân tán có những hạn chế 
Hệ thống phức tạp
Việc thiết kế CSDL phức tạp hơn, chi phí cao hơn.
Đảm bảo an ninh khó khăn hơn
Đảm bảo tính nhất quán dữ liệu khó hơn
Câu 3: Bảo mật trong CSDL là 
Ngăn chặn các truy cập không được phép
Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn.
Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lý.
Câu 4:
a. Đề xuất kiểu dữ liệu, độ rộng của các trường cho 4 bảng trên.
Tên bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
LOAISACH
MASACH
Text
2
LOAISACH
Text
25
HOADONXN
SOCTU
Text
4
LOAICTU
Text
4
NGAYCT
Date/Time
HOTEN
Text
30
DIENGIAI
Text
40
DIACHI
Text
40
DMSACH
MASACH
Text
4
TENSACH
Text
30
MALOAI
Text
2
SCTHD
SOCTU
Text
4
LOAICTU
Text
4
MASACH
Text
4
SOLUONG
Number
Interger
DONGIA
Number
Long Interger
THANHTIEN
Number
Long Interger
 b. Xác định khoá cho các bảng trên.
- LOAISACH: MALOAI
- DMSACH: MASACH
- HOADONXN: SOCTU, LOAICTU
- CTHD: SOCTU, LOAICT, MASACH
c. Để biết thông tin mã sách, tên sách, loại sách thì cần 2 bảng LOAISACH VÀ DMSACH
d. Để biết giá của một quyển sách thì ta cần 2 bảng DMSACH và CTHD
T

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan Tin hoc 10 (thuc hanh+ly thuyet)2011-2012.doc