Giáo án Tin học Lớp 12 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lại Minh Tuyên

Giáo án Tin học Lớp 12 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lại Minh Tuyên

Tiết 2

BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lý và sự cần thiết phải có CSDL.

- Biết khái niệm CSDL.

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.

- Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.

2. Về kĩ năng

- Bước đầu hiểu và biết vai trò của CSDL trong học tập và trong cuộc sống.

- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

3. Về thái độ

- Có thái độ học tập tích cực.

- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội hoá Tin Học.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực làm việc cộng tác theo nhóm

- Năng lực làm việc với CSDL

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, nội dung trình chiếu, màn hình tivi trình chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.

- Nghiên cứu trước nội dung bài học

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (Không)

2. Nội dung bài học

2.1. Hoạt động 1: Khởi động

Trong cuộc sống của chúng ta hiện nay có lĩnh vực hoặc công việc nào mà không cần đến bài toán quản lý? Vậy để quản lý một đối tượng người ta thường quản lý như thế nào? Xây dựng bài toán quản lý như thế nào? Làm thế nào để quản lý được các đối tượng, lĩnh vực trên máy tính? .

 

doc 157 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 12 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lại Minh Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
././2019
12A
././2019
12B
Tiết 1.
GIỚI THIỆU – HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Giúp học sinh nắm được về cấu trúc, nội dung của SGK Tin 12.
- Biết sử dụng phương pháp học tập phù hợp với chương trình môn học
- Biết sử dụng và kết hợp các tài liệu phục vụ cho việc học tập.
2. Về kỹ năng.
- Biết sử dụng SGK một cách hợp lý, khoa học
3. Về thái độ
- Có thái độ học tập tích cực, hứng thú. Thấy được tầm quan trọng và vai trò của môn học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo (Sách nhập môn Access..)
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
- Nghiên cứu trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (không).
2. Nội dung bài học
2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Trong các chương trình môn Tin học lớp 10 và 11 các em đã được học và tìm hiểu về Hệ điều hành, phần mềm soạn thảo văn bản, mạng máy tính, thông tin, lập trình, ngôn ngữ lập trình... Vậy trong chương trình Tin học lớp 12 các em sẽ được học và tìm hiểu về vấn đề gì? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài hôm nay
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Giới thiệu về môn học, SGK Tin 12 
GV: Giới thiệu cho học sinh biết ý nghĩa của môn học, Mục đích của môn học. Giới thiệu về nội dung cơ bản, các chương, các nội dung sẽ được học trong SGK Tin 12
GV: Yên cầu học sinh nghiên cứu quá SGK tin 12 và cho biết SGK gồm có những chương, những bài nào
HS: Nghiên cứu, trả lời câu hỏi
GV: Trong chương trình Tin học 12 các em sẽ được cung cấp các kiến thức ban đầu về
- Hệ cơ sở dữ liệu (CSDL)
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL) quan hệ
- Kiến trúc hệ CSDL và bảo mật hệ CSDL.
Về kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh bước đầu kỹ năng làm việc với một hệ QTCSDL quan hệ cụ thể
Về thái độ
Có ý thức bảo mật thông tin và sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Giới thiệu sơ bộ về SGK tin học 12 cho học sinh biết từng chương, nội dung của các chương cần học.
HS: Quan sát, nghiên cứu, nghe giảng, ghi bài
Giới thiệu về môn học
a) Mục tiêu chung của môn Tin học Lớp 12 là:
+ Về kiến thức
- Hệ cơ sở dữ liệu (CSDL)
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL) quan hệ
- Kiến trúc hệ CSDL và bảo mật hệ CSDL.
+ Về kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh bước đầu kỹ năng làm việc với một hệ QTCSDL quan hệ cụ thể
+ Về thái độ
Có ý thức bảo mật thông tin và sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày
b) Cấu trúc và nội dung SGK
Gồm 4 chương 13 bài tổng số 53 tiết trong đó có 11 bài tập và thực hành gồm 21 tiết thực hành, 2 bài đọc thêm, 4 phụ lục.
Chương I: Khái niệm về hệ CSDL
Chương II: Hệ quản trị CSDL Microsoft Access.
Chương III: Hệ CSDL quan hệ
Chương IV: Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL.
Hướng dẫn sử dụng SGK, Tài liệu, phương pháp học tập 
GV: Giới thiệu cho học sinh biết cách sử dụng SGK sao cho hợp lý và đạt hiểu quả cao
Trong SGK khi chúng ta học chương II sẽ học trực tiếp tại phòng máy tính, học lý thuyết và thực hành tại phòng máy.
HS: Nghe giảng
GV: Giới thiệu cho học sinh một số tài liệu tham khảo liên quan đến môn học.
2. Hướng dẫn sử dụng SGK, Phương pháp, tài liệu tham khảo
- Học lý thuyết kết hợp thực hành tại phòng máy tính.
- Chú ý trong SGK có rất nhiều hình, biểu mẫu vì vậy cần quan sát, vận dụng cho hợp lý.
- Cần trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học và các bài tập trong SBT.
- Một số tài liệu tham khảo như: Nhập môn Access; Tin học văn phòng; Access toàn tập; Bảo mật thông tin; Cơ sở dữ liệu (Database) ...
- ứng dụng CNTT trong việc học tập
- Phát huy tối đa năng lực của người học: Nghe, Nhìn, Đọc, Nói, Viết và Làm
- Đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng người học.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Hệ thống kiến thức cần nắm
- Giới thiếu về môn học, SGK.
- Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và phương pháp học tập
- Học sinh xem thêm các mục lục cuối SGK, về nhà cần đọc thêm các tài liệu về CSDL, Hệ quản trị CSDL
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HS tự tìm hiểu thêm về CSDL, hệ quản trị CSDL các phụ lục về phần mềm ACCESS cuối SGK.
Tìm được các điểm giống và khác nhau của chương trình dịch và các loại ngôn ngữ lập trình
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Tìm hiểu, nghiên cứu nội dung các chương, bài học trong SGK tin 12.
- Đọc trước nội dung bài 1 trang 4. Giờ sau học lý thuyết 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
././2019
12A
././2019
12B
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 2
BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lý và sự cần thiết phải có CSDL.
- Biết khái niệm CSDL.
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
- Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.
2. Về kĩ năng
- Bước đầu hiểu và biết vai trò của CSDL trong học tập và trong cuộc sống.
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Về thái độ
- Có thái độ học tập tích cực.
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội hoá Tin Học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực làm việc cộng tác theo nhóm
- Năng lực làm việc với CSDL
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, nội dung trình chiếu, màn hình tivi trình chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
2. Nội dung bài học
2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Trong cuộc sống của chúng ta hiện nay có lĩnh vực hoặc công việc nào mà không cần đến bài toán quản lý? Vậy để quản lý một đối tượng người ta thường quản lý như thế nào? Xây dựng bài toán quản lý như thế nào? Làm thế nào để quản lý được các đối tượng, lĩnh vực trên máy tính? ...
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Tìm hiểu bài toán quản lí 
GV: Theo em để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong một Lớp em nên lập danh sách chứa các cột nào?
GV: Để đơn giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng một vài môn VD: Stt, hoten, ngaysinh, giới tính, đòan viên, tóan, lý, hóa, văn, tin
HS: Suy nghĩa và trả lời câu hỏi.
Để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong một Lớp ta cần cột Họ tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn, điểm tin...
GV: Sử dụng hình 1 trong SGK giải thích cho học sinh hiểu cách quản lý học sinh trong nhà trường.
HS: Nghe giảng, ghi bài
 1. Bài toán quản lí
- Bài toán quản lí là bài toán phổ biến trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Một xã hội ngày càng văn minh thì trình độ quản lí các tổ chức hoạt động trong xã hội đó ngày càng cao. Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng của tin học.
 - Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lý.
- Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của hs như sau: (Hình 1 _ SGK/4)
- Để quản lý được các công việc cần phải thực hiện những công việc sau:
+ Tạo bảng gồm các thông tin về đối tượng cần quản lý.
+ Cập nhật thông tin: sửa chữa, thêm bớt...
- Khai thác thông tin: tìm kiếm thống kê, tổng hợp...
Stt
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Đoàn viên
Địa chỉ
Điểm Toán
Điểm Lí
...
Điểm Hóa
Điểm Văn
Điểm Tin
1
Nguyễn An
12/08/199

Nam
C
Nghĩa Tân
7.8
8.2
...
9.2
7.3

.5
2
Lê Minh Châu

3/05/1991
Nữ
C
TM
9.3
8.5
...
8.4
6.7
9.1
3
Doãn Thu Cóc
14/02/1990
Nữ
R
Trung Môn
7.5
6.5
...
7.5
7.0
6.5
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
49
Hồ Minh Hải
30/7/1990
Nam
C
LQ
7.0

.8
...
6.5
6.5
8.7
H×nh 1. VÝ dô hå s¬ líp 
GV: T¸c dông cña viÖc qu¶n lÝ ®iÓm cña häc sinh trªn m¸y tÝnh lµ g×?
HS: DÔ cËp nhËt th«ng tin cña häc sinh, l­u tr÷ khai th¸c vµ phôc vô th«ng tin qu¶n lÝ cña nhµ tr­êng, ...
HS: Quan s¸t, nghe gi¶ng, ghi bµi.
Chó ý: 
- Hå s¬ qu¶n lÝ häc sinh cña nhµ tr­êng lµ tËp hîp c¸c hå s¬ líp.
- Trong qu¸ tr×nh qu¶n lÝ, hå s¬ cã thÓ cã nh÷ng bæ sung, thay ®æi hay nhÇm lÉn ®ßi hái ph¶i söa ®æi l¹i.
- ViÖc t¹o lËp hå s¬ kh«ng chØ ®¬n thuÇn lµ ®Ó l­u tr÷ mµ chñ yÕu lµ ®Ó khai th¸c, nh»m phôc vô c¸c yªu cÇu qu¶n lÝ c¶u nhµ tr­êng.
T×m hiÓu c¸c c«ng viÖc th­êng gÆp khi xö lÝ th«ng tin cña mét tæ chøc. GV: Ngµy nay tin häc hãa c«ng t¸c qu¶n lý chiÕm h¬n 80%. C«ng viÖc qu¶n lý tïy thuéc vµo ®èi t­îng, lo¹i h×nh, c«ng viÖc do ®ã víi mçi n¬i nã ®Òu cã nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng. Tuy nhiªn chóng còng cã nh÷ng ®Æc ®iÓm chóng. Em h·y nªu lªn c¸c c«ng viÖc th­êng gÆp khi qu¶n lÝ th«ng tin cña mét ®èi t­îng nµo ®ã?
HS: Suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái.
T¹o lËp hå s¬ ®èi t­îng cÇn qu¶n lý.
CËp nhËt hå s¬ nh­ thªm, xãa, söa hå s¬
Khai th¸c hå s¬ nh­ t×m kiÕm, s¾p xÕp, thèng kª, tæng hîp, in Ên,
HS: NhËn xÐt, bæ sung.
HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.
GV: Yªu cÇu HS ®äc SGK Mục b - T6. H·y cho biÕt mét sè c«ng viÖc th­êng lµm ®Ó cËp nhËt hå s¬?
HS: §äc s¸ch, tr¶ lêi c©u hái
GV: ViÖc t¹o lËp, l­u tr÷ vµ cËp nhËt hå s¬ lµ ®Ó khai th¸c chóng, phôc vô cho c«ng viÖc qu¶n lý. VËy em nµo cho biÕt viÖc khai th¸c hå s¬ gåm nh÷ng c«ng viÖc chÝnh nµo
HS: Nghiªn cøu SGK suy nghÜ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
HS: NhËn xÐt, bæ sung
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.
- S¾p xÕp.
- T×m kiÕm
- Thèng kª
- LËp b¸o c¸o.
GV: Mục ®Ých cuèi cïng cña viÖc t¹o lËp, cËp nhËt, khai th¸c hå s¬ lµ phôc vô hç trî cho qu¸ tr×nh lËp kÕ ho¹ch, ra quyÕt ®Þnh xö lÝ c«ng viÖc cña ng­êi cã tr¸ch nhiÖm.
VD: Cuèi n¨m häc, nhê c¸c thèng kª, b¸o c¸o vÌ ph©n lo¹i häc tËp mµ HiÖu tr­ëng ra quyÕt ®Þnh th­ëng cho nh÷ng hs giái, ...
2. C¸c c«ng viÖc th­êng gÆp khi xö lÝ th«ng tin cña mét tæ chøc.
C«ng viÖc qu¶n lÝ t¹i mçi n¬i, mçi lÜnh vùc cã nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng vÒ ®èi t­îng qu¶n lÝ còng nh­ vÒ ph­¬ng thøc khai th¸c th«ng tin. C«ng viÖc th­êng gÆp khi xö lÝ th«ng tin bao gåm: t¹o lËp, cËp nhËt vµ khai th¸c hå s¬.
a) T¹o lËp hå s¬:
§Ó t¹o lËp hå s¬, cÇn thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc sau:
- Tïy thuéc nhu cÇu cña tæ chøc mµ x¸c ®Þnh chñ thÓ cÇn qu¶n lÝ VD: Chñ thÓ cÇn qu¶n lÝ lµ häc sinh, ...
- Dùa vµo yªu cÇu qu¶n lÝ th«ng tin cña chñ thÓ ®Ó x¸c ®Þnh cÊu tróc hå s¬. VD: ë h×nh 1, hå s¬ cña mçi häc sinh lµ mét hµng cã 11 thuéc tÝnh.
- Thu thËp, tËp hîp th«ng tin cÇn thiÕt cho hå s¬ tõ nhiÒu nguån kh¸c nhau vµ l­u tr÷ chóng theo ®óng cÊu tróc ®· x¸c ®Þnh. VD; hå s¬ líp d­íi, kÕt qu¶ ®iÓm thi häc k× c¸c m«n häc, ...
Tãm l¹i: C¸c b­íc cÇn thùc hiÖn nh­ sau:
B1: X¸c ®Þnh chñ thÓ cÇn qu¶n lý. VD: häc sinh.
B2: X¸c ®Þn ... am khảo, máy tính, phòng máy, Màn hình lớn
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ nghiên cứu trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
2. Nội dung bài học
2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Giới thiệu và làm các bài tập thực hành trên máy tính với phần mềm MS_ACCESS
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức
Tìm hiểu yêu cầu bài tập 1 
GV: Đưa ra yêu cầu bài tập thực hành giúp HS nắm được cách tạo và sửa đổi cấu trúc các đối tượng trong Access.
Gv: Cùng học sinh đi phân tích các yêu cầu của bài toán.
Gv: Hướng dẫn, phân tích cho học sinh hiểu cách thực hiện các yêu cầu của bài tập. Thực hành mẫu, giải thích cho học sinh quan sát cách làm các yêu cầu trên
HS: Quan sát, nghe giảng
GV: Hướng dẫn, yêu cầu HS thực hành trên máy (theo nhóm)
HS: Nghiên cứu, quan sát, thảo luận, thực hành
Bài 1
Cho cấu trúc bảng :
NHAN VIEN
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khóa chính
MA NV
Text
HO VA TEN
Text
GIOI TINH
TEXT
NGAY SINH
Date/Time
MA P_BAN
Text
CHUCVU
Text
GHI CHU
Memo
PHONG BAN
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khóa chính
MA P_BAN
Text
TEN P_BAN
Text
HS CHUC VU
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khóa chính
CHUC VU
Text
HS CV
Number
a. Tạo CSDL NHAN SU trong ổ đĩa D. Hãy tạo bảng theo cấu trúc trên.
b. Tạo liên kêt giữa các bảng trên qua các trường là khoá chính.
c. Tạo FORM và nhập dữ liệu (5 bảng ghi) cho 3 bảng NHAN VIEN; PHONG BAN; HS CHUCVU.
d. tạo mẫu hỏi để đưa ra danh sách những nhân viên là giới tính nam năm sinh trước 1980, sắp xếp theo tên.
e. Tạo báo cáo đưa ra bảng NHAN VIEN.
thực hành 
GV: Tổ chức học sinh bật máy tính thực hành.
HS: Thực hành
GV: Quan sát, giải đáp những sai xót của HS
GV: ChiÕu kÕt qu¶ lªn mµn h×nh
HS: §èi chiÕu kÕt qu¶
GV: X¸c nhËn nh÷ng nhãm häc sinh cã kÕt qu¶ ®óng, thêi gian thùc hiÖn nhanh. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña häc sinh
2. Thực hành
Thực hiện được đầy đủ các yêu cầu:
a. Tạo CSDL NHAN SU trong ổ đĩa D. Hãy tạo bảng theo cấu trúc trên.
b. Tạo liên kêt giữa các bảng trên qua các trường là khoá chính.
c. Tạo FORM và nhập dữ liệu (5 bảng ghi) cho 3 bảng NHAN VIEN; PHONG BAN; HS CHUCVU.
d. tạo mẫu hỏi để đưa ra danh sách những nhân viên là giới tính nam năm sinh trước 1980, sắp xếp theo tên.
e. Tạo báo cáo đưa ra bảng NHAN VIEN.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Nhắc lại kiến thức thông qua các thao tác cho bài thực hành trên
- NhËn xÐt tiÕt häc trªn phßng m¸y.
Thực hành
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Thực hành thêm các thao tác về mẫu hỏi và báo cáo
Thực hành
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Häc vµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m
- VÒ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc trong häc kú I. Giê sau «n tËp ®Ó chuÈn bÞ cho thi HKI 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
././2019
12A
././2019
12B
Tiết 33
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh trong 2 chương
+ Biết phân biệt CSDL và HQT CSDL.
+ Biết tạo, sửa cấu trúc bảng; Biết thao tác trên bảng;
+ Biết tạo một biểu mẫu đơn giản;
+ Biết tạo và sửa đổi một mẫu hỏi;
+ Biết tạo và sử đổi một báo cáo
2. Về kĩ năng
- Thực hiện được các kỹ năng tạo và sửa đổi các đối tượng trong Access như bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo;
3. Thái độ
- Rèn luyện học sinh có ý thức tự củng cố kiến thức.
- Rèn luyện lòng ham thích với môn học, tự tìm hiểu, khám phá, tương trợ giúp đỡ các bạn khác.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực làm việc cộng tác theo nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT
- Năng lực làm việc với CSDL, phần mềm ACCESS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, máy tính, phòng máy, Màn hình lớn
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ nghiên cứu trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
2. Nội dung bài học
2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Ôn lại kiến thức đã học trong học kỳ I cùng với các thao tác CSDL trên phần mềm MS_ACCESS
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Ôn tập chương I
Gv: Cùng học sinh ôn tập lại nội dung kiến thức cơ bản.
Gv: Cùng học sinh đi trả lời, hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và kiến thức cần nhớ.
HS: Theo dâi, ghi bµi
GV: H­íng dÉn häc sinh lµm ®Ò c­¬ng «n tËp
ÔN TẬP TIN HỌC 12
Chương I
1. Trình bày các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?
2. CSDL là gì? Hệ QTCSDL là gì? Muốn lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính thì cần phải có những gì?
3. Trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL?
4. Trình bày các chức năng của hệ QTCSDL?
5. Vẽ sơ đồ hoạt động của một hệ QTCSDL? Nêu sơ lược sự tương tác của hệ QTCSDL?
6. Trình bày vài trò của con người khi làm việc với hệ CSDL?
7. Nêu các bước xây dựng CSDL?
Ôn tập chương II Làm việc với hệ quản trị CSDL Microsoft Access 
GV: Thùc hiÖn thao t¸c t¹o c¬ së d÷ liÖu míi vµ lµm viÖc víi c¶ 4 ®èi t­îng cña Access lµ: B¶ng, MÉu hái, BiÓu mÉu, B¸o c¸o
HS: Quan s¸t, ghi nhí c¸c thao t¸c c¬ b¶n
GV: Gäi mét sè häc sinh thùc hiÖn mét sè thao t¸c 
HS: Thùc hiÖn thao t¸c theo yªu cÇu
GV: Theo dâi, h­íng dÉn bæ sung, nhËn xÐt.
Chương II
8. Access là gì? Access cung cấp những khả năng gì?
9. Trình bày các đối tượng cơ bản của Access?
10. Trình bày thao tác tạo một CSDL mới? Mở một CSDL đã có?
11. Có những chế độ nào làm việc với các đối tượng? Có những cách nào tạo đối tượng?
12. Cấu trúc bảng là gì? Nêu cách tạo cấu trúc bảng theo cách tự thiết kế?
13. Trình bày các kiểu dữ liệu trong Access?
14. Khóa chính là gì? Nêu các bước chỉ định khóa chính?
15. Thay đổi cấu trúc bảng là gì? Nêu các loại thay đổi cấu trúc bảng?
16. Trình bày các thao tác cơ bản trên bảng: Cập nhật dữ liệu? Sắp xếp và lọc dữ liệu? Tìm kiếm dữ liệu? In dữ liệu?
17. Biểu mẫu là gì? Trình bày các bước tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ?
18. Trong biễu mẫu có mấy chế độ làm việc? Nêu cách thực hiện?
19. Trình bày kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng? Hãy cho biết yêu cầu cơ bản để có thể thực hiện liên kết giữa các bảng?
20. Mẫu hỏi là gì? Nêu các ứng dụng của mẫu hỏi?
21. Liệt kê các bước cần thực hiện khi tạo mẫu hỏi? Trình bày cách tạo mẫu theo tự thiết kế?
22. Báo cáo là gi? Nêu các bước để tạo báo cáo bằng thuật sĩ?
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Hệ thống kiến thức trọng tâm cần nhớ.
Thực hành
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Thực hành các thao tác tạo và với CSDL trên ACCESS
Thực hành
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Học và ôn lại toàn bộ kiến thức đã được học trong học kỳ I. Yêu cầu học sinh tự học và thực hành lại phần thực hành với ACCESS.
- Tiết sau thi thực hành và thi lý thuyết.
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
././2019
12A
././2019
12B
TIẾT 34
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học song chương 1 và chương 2.
1. Kiến thức
- Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức, kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I về CSDL và Hệ QTCSDL Access.
- Biết phân biệt chế độ biểu mẫu và chế độ thiết kế.
- Biết bốn loại đối tượng cơ bản của Access;
- Phân biệt được giữa điều kiện chọn trong mẫu hỏi với chức năng lọc của bảng;
- Biết thao tác tạo một CSDL mới;
- Hiểu được khả năng của các loại đối tượng trong Access.
2. Kỹ năng
- Thực hiện tạo được các đối tượng của Access.
- Phân biệt được điều kiện chọn trong mẫu hỏi với chức năng lọc của bảng.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Kết hợp kiểm tra lý thuyết và thực hành
- Học sinh làm bài tại phòng máy.
III. MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Một số khái niệm cơ bản
Biết khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dự liệu.
Số câu
Số điểm
1
2
1
2 =20%
Cấu trúc bảng – Liên kết giữa các bảng
- Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng.
- Biết cách tạo liên kết giữa các bảng theo khoá chính.
Số câu
Số điểm
1
2
1
2=20%
Biểu mẫu
Biết 2 chế độ làm việc với biểu mẫu, so sánh được hai chế độ làm việc
Số câu
Số điểm
1
2
1
2=20%
Truy vấn dữ liệu
- Vận dụng kiến thức đã học tạo được mẫu hỏi theo yêu cầu
Số câu
Số điểm
1
2
1
2=20%
Báo cáo và kết xuất báo cáo
- Biết cách tạo báo cáo theo yêu cầu, biết cách in báo cáo
Số câu
Số điểm
1
2
1
2=20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
2
4
40%
1
2
20%
5
10
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
I. LÝ THUYẾT (4 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm): Hãy cho biết CSDL và hệ HQTCSDL là gì ?
Câu 2 (2 điểm): Hãy cho biết sự khác nhau giữa chế độ biểu mẫu và chế độ thiết kế của biểu mẫu.
II. THỰC HÀNH (6 ĐIỂM)
Câu 3 (2điểm): 
a) Hãy tạo CSDL quản lý điểm thi với cấu trúc các bảng được mô tả như sau và nhập mỗi bảng ít nhất 5 bản ghi.
Bảng THI SINH
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khoá chính
SBD
Text
Họ tên thí sinh
Text
Ngày sinh
Date/time
Trường học
Text
Bảng DIEM THI
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khoá chính
SBD
Text
Điểm 
Number
	b) Tạo mối liên kết giữa 2 bảng thông qua trường khoá chính ?
	Câu 4 (2 điểm): Tạo mẫu hỏi hiển thị danh sách các thí sinh có điểm thi đạt từ 5 điểm trở lên?
	Câu 5 (2 điểm): Tạo báo cáo thống kê theo trường học của tất cả các thí sinh có điểm thi đạt từ 5 điểm trở lên?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I. LÝ THUYẾT (4 ĐIỂM)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- CSDL là: 
	+ Một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin về một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy,...);
	+ Được lưu trữ trên các thiết bị nhớ;
	+ Đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều Mục đích khác nhau.
- Hệ QTCSDL là phần mềm: 
	+ Cho phép người dùng giao tiếp với CSDL;
	+ Cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin trong CSDL.
1
1
2
- Chế độ biểu mẫu: Có thể xem, sửa, thêm bản ghi (thao tác như trên bảng) nhưng chủ yếu là để nhập dữ liệu (thường được thiết kế để nhập cho từng bản ghi). 
 - Chế độ thiết kế: Dùng để tạo hoặc sửa cấu trúc của biểu mẫu như chọn các trường cần đưa vào biểu mẫu, chọn vị trí hợp lí của chúng trên màn hình giao diện (thường giống các tài liệu chứa dữ liệu nguồn), tạo một số nút lệnh thực hiện một số thao tác. 
1
1
II. THỰC HÀNH (6 ĐIỂM)
Câu
Đáp án
Điểm
3
a). Tạo được bảng và nhập được 5 bản ghi 
b). Tạo được liên kết cho 2 bảng 
1
1
4
Hiển thị được các học sinh thoả mãn điều kiện trên 
2
5
Tạo được báo cáo thống kê thoả mãn điều kiện trên 
1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_12_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_20.doc