Bài giảng Tin học bài 17: Chương trình con và phân loại

Bài giảng Tin học bài 17: Chương trình con và phân loại

1. Khái niệm chương trình con

Ví dụ:

 Xét bài toán: Lập chương trình tính diện tích HCN, diện tích tam giác và diện tích hình thang, biết rằng các dữ liệu được nhập từ bàn phím.

Nhận xét:

 Chương trình có sử dụng chương trình con được viết ngắn gọn, dễ hiểu hơn chương trình viết không sử dụng chương trình con.

 

ppt 13 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học bài 17: Chương trình con và phân loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảngTrường THPT Cẩm LýBàI 17: CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạICHƯƠNG TRìNH CON Và LậP TRìNHChương VIGiáo viên: Trần Văn Nghĩabài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI1. Khái niệm chương trình con Xét bài toán: Lập chương trình tính diện tích HCN, diện tích tam giác và diện tích hình thang, biết rằng các dữ liệu được nhập từ bàn phím.Ví dụ: bài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI1. Khái niệm chương trình con Chương trình có sử dụng chương trình con được viết ngắn gọn, dễ hiểu hơn chương trình viết không sử dụng chương trình con. Nhận xét: - Đối với các bài toán lớn, cần nhiều người cùng viết. Chương trình dài, cần chia làm nhiều đoạn. Có nhiều đoạn lệnh lặp lại, chỉ nên viết một chương trình con.bài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI1. Khái niệm chương trình con Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. Khái niệm:bài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI1. Khái niệm chương trình con+ Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó trong chương trình.+ Hỗ trợ việc thực hiện viết các chương trình lớn+ Phục vụ quá trình trừu tượng hóa+ Mở rộng khả năng ngôn ngữ+ Thuận tiện cho việc phát triển, nâng cấp chương trình. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:bài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con- Gồm 2 loại: 	+ Hàm (Function) trả về giá trị qua tên của nó.a) Phân loạiVí dụ: Sqr(2) trả về giá trị của 22 = 4Sin(x) với XR, hàm trả về giá trị Sin(x)Length(S) hàm trả về độ dài của xâu Sbài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con	+ Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.a) Phân loạiVí dụ: Thủ tục vào ra: Read, Readln, Write, Writelnbài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con [] b) Cấu trúc chương trình conbài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI2. Phân loại và cấu trúc của chương trình conPhần khai báo: Có thể khai báo các biến dùng cho 	 chương trình con.Phần thân: Là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được kết quả cần tìmTham số hình thức: Các biến được khai báo cho dữ 	 liệu vào/ra. Biến cục bộ: Là biến khai báo trong chương trình conb) Cấu trúc chương trình conbài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI2. Phân loại và cấu trúc của chương trình conBiến toàn cục: Là biến khai báo trong chương trình chínhb) Cấu trúc chương trình conbài 17 - CHƯƠNG TRìNH CON Và PHÂN LOạI2. Phân loại và cấu trúc của chương trình conTham số thực sực) Thực hiện chương trình con- Xem lại bài học- Chuẩn bị bài: “Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con”. 	 Thông qua bài học hôm nay các em cần nắm được các kiến thức sau:	- Khái niệm chương trình con	- Phân loại chương trình con	- Cấu trúc chương trình con. Bài tập về nhàbài 13 - kiểu bản ghiBài học kết thúcXin cảm ơn các thầy cô 

Tài liệu đính kèm:

  • pptNGHIASP2002.ppt