Tổng hợp 320 câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 (Có đáp án)

Tổng hợp 320 câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 (Có đáp án)

Câu 1. Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản?

A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm

Câu 2. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành

A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền do nhà nước đại diện

B. phù hợp với ý chí của nhân dân do nhà nước đại diện

C. mang tính chặt chẽ, tính quyền lực và tính bắt buộc chung

D. thể hiện nguyện vọng của nhân dân do nhà nước quản lí

Câu 3. Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm là

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật

C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật

pdf 49 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 31/05/2024 Lượt xem 78Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 320 câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 1/49 
TỔNG HỢP 320 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (CÓ ĐÁP ÁN) MÔN GIÁO 
DỤC CÔNG DÂN 12 
BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 
Câu 1. Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản? 
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm 
Câu 2. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành 
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền do nhà nước đại diện 
B. phù hợp với ý chí của nhân dân do nhà nước đại diện 
C. mang tính chặt chẽ, tính quyền lực và tính bắt buộc chung 
D. thể hiện nguyện vọng của nhân dân do nhà nước quản lí 
Câu 3. Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm là 
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật 
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật 
Câu 4. Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội 
phạm đặc biệt nghiêm trọng là 
A. từ đủ 14 đến dưới 16. B. từ 14 đến đủ 16 
C. từ đủ 16 đến dưới 18. D. từ 16 đến đủ 18 
Câu 5. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm 
A. giáo dục, răn đe, hành hạ 
B. kiềm chế những việc làm trái luật 
C. xử phạt hành chính 
D. phạt tù hoặc tử hình 
Câu 6. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới 
A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế 
B. các quy tắc quản lí nhà nước 
C. các điều luật và các quan hệ hành chính 
D. quan hệ xã hội và quan hệ hành chính 
Câu 7. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện 
A. kinh tế, chính trị, xã hội B. kinh tế, chính trị, tư tưởng 
C. kinh tế, văn hóa, xã hội. D. kinh tế, chính trị, văn hóa 
Câu 8. Pháp luật là 
A. các quy tắc xử xự chung, do nhà nước ban hành hoặc công nhận 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 2/49 
B. các hệ thống chuẩn mực, được quy định trong Hiến pháp, do Nhà nước thừa nhận 
C. các quy tắc xử xự chung, do nhà nước thừa nhận trên những chuẩn mực của đời sống 
D. các quy tắc xử xự chung của mọi người, do nhà nước ban hành, được áp dụng ở phạm vi nhất định 
Câu 9. “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình” 
(Điều 19. Bình dẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa 
đổi, bổ sung năm 2010) thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? 
A. Tính quy phạm phổ biến 
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức 
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung 
D. Tính ý chí và khách quan 
Câu 10. Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nước thể hiện “hậu quả pháp lý” nặng nề nhất mà 
chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặc trưng 
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức 
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung 
C. Tính chủ quan, quy phạm phổ biến 
D. Tính ý chí 
Câu 11. Đâu là bản chất của pháp luật Việt Nam? 
A. Tính giai cấp và tính xã hội. B. Tính giai cấp và tính chính trị 
C. Tính xã hội và tính kinh tế. D. Tính kinh tế và tính xã hội 
Câu 12. Pháp luật mang bản chất của xã hội vì 
A. pháp luật là cơ sở đảm bảo an toàn trật tự xã hội 
B. pháp luật bắt nguồn từ xã hội 
C. pháp luật góp phần hoàn chỉnh hệ thống xã hội 
D. pháp luật đem đến một hệ thống chính trị hoàn chỉnh 
Câu 13. Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của 
A. giai cấp công nhân và nhân dân lao động 
B. giai cấp công dân 
C. các tầng lớp bị áp bức 
D. nhân dân lao động 
Câu 14. Con cái chửi, mắng cha, mẹ thì sẽ bị 
A. dư luận lên án. B. vi phạm pháp luật hành chính 
C. vi phạm pháp luật dân sự. D. vi phạm pháp luật hình sự 
Câu 15. Nhận định nào sai khi nói về vai trò của pháp luật? 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 3/49 
A. Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước 
B. Pháp luật là phương tiện đề nhà nước quản lí kinh tế, xã hội 
C. Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ giữa các nước. 
D. Pháp luật là phương tiện để nhân dân bảo vệ quyền chính đáng của mình . 
Câu 16. Pháp luật là 
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện . 
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. 
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng quyền 
lực nhà nước. 
D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. 
Câu 17. Pháp luật có đặc điểm là 
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. 
B. Vì sự phát triển của xã hội. 
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt 
chẻ về mặt hình thức. 
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội. 
Câu 18. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở 
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội. 
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội. 
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. 
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. 
Câu 19. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm 
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người. 
B. Quy định các hành vi không được làm. 
C. Quy định các bổn phận của công dân. 
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm) 
Câu 20. Pháp luật và đạo đức có quan hệ 
A. Chặt chẽ với nhau, người tuân thủ pháp luật là người có đạo đức, ngược lại người đạo đức là 
người tuân thủ pháp luật . 
B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức 
C. Đạo đức là nền tảng hình thành nhân cách, pháp luật là nền tảng đảm bảo trật tự xã hội 
D. Tất cả các ý trên. 
Câu 21. Nhà nước ban hành luật giao thông đường bộ và bắt buộc tất cả mọi người phải tuân theo, 
không được làm trái. Thể hiện đặc trưng 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 4/49 
A. Tính quy phạm, phổ biến 
B. Tính quy định, bắt buộc chung 
C Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức 
D. Tất cả ý trên. 
Câu 22. Nhà Nước ban hành Hiến Pháp vì 
A. Hiến Pháp quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 
B. Hiến Pháp chứa các luật dân sự, hành chính , hôn nhân và gia đình , thuế,...cụ thể hóa nội dung. 
C. Hiến Pháp quyết định chặt chẽ về luật, đầy đủ các mức độ nặng, nhẹ của các luật 
D. A và B đúng 
Câu 23. Điền vào chỗ trống, Hồ Chí Minh: “ Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ vì nó bảo 
vệ.......rộng rãi cho nhân dân lao động.” 
A. Lợi ích chính đáng. B. Quyền và nghĩa vụ 
C. Quyền tự do, dân chủ. D. Quyền và nghĩa vụ cơ bản. 
Câu 24. Bản chất giai cấp của Pháp luật 
A. Đảm bảo lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. 
B. Đảm bảo lợi ích của giai cấp lãnh đạo, nhưng giai cấp công nhân và nông dân được tự do dân chủ 
C. Pháp luật là điều kiện để nhà nước ràng buộc mọi công dân. 
D. A và B đúng. 
Câu 25. Từ ngày 15-12-2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi người ngồi trên xe gắn máy phải đội 
mũ bảo hiểm, điều này thể hiện 
A. Nội dung của pháp luật. B Đặc trưng của pháp luật. 
C. Bản chất của pháp luật. D. Vai trò của pháp luật. 
Câu 26. Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là: 
A. Hiến pháp. B. Hiến pháp, luật và pháp lệnh. 
C. Hiến pháp và luật. D. Nghị định của chính phủ. 
Câu 27. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: 
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. 
B. Pháp luật có tính quyền lực. 
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung. 
D. Pháp luật có tính quy phạm 
Câu 28. Pháp luật là phương tiện để công dân: 
A. Sống tự do, dân chủ. 
B. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 5/49 
C. Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ. 
D. Công dân phát triển toàn diện. 
Câu 29. .Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí 
A. hữu hiệu và phức tạp nhất. B. dân chủ và hiệu quả nhất 
C. hiệu quả và khó khăn nhất D. dân chủ và cứng rắn nhất 
Câu 30. .Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do  ban hành và đảm bảo thực hiện 
bằng quyền lực nhà nước 
A. Đảng B.Chính phủ C.Tổ chức xã hội D. Nhà nước 
Câu 31. Các quy tắc xử sự ( việc được làm, việc phải làm, việc không được làm ) thể hiện vấn đề nào 
của pháp luật? 
A. Phương thức tác động. B. Nội dung. 
 C. Nguồn gốc. D. Hình thức thể hiện. 
Câu 32. Nhà nước ta điều hành đất nước bằng 
 A. Văn hoá, giáo dục, chính trị B. Kế hoạch phát triển kinh tế. 
 C. Quân đội và chính quyền. D. Hiến pháp và pháp luật. 
Câu 33. Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ ra sao? 
 A. Tồn tại nhưng không phát triển được. B. Vẫn tồn tại và phát triển bình thường. 
 C. Không thể tồn tại và phát triển. D. Cả 3 ý trên đều sai. 
Câu 34. Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu? 
 A. Từ tư duy trừu tượng của con người. B. Từ quyền lực của giai cấp thống trị. 
 C. Từ thực tiễn đời sống xã hội. D. Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội 
Câu 35. Câu hỏi: “Pháp luật là của ai, do ai và vì ai?” Đề cập đến vấn đề nào của pháp luật? 
 A. Nội dung của pháp luật. B. Hình thức thể hiện của pháp luật. 
 C. Khái niệm cơ bản của pháp luật. D. Bản chất của pháp luật 
Câu 36. “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính .............,do............ ban hành và bảo đảm thực 
hiện, thể hiện ................. của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ..............., là nhân tố 
điều chỉnh các quan hệ xã hội” 
A. Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị 
B. Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị 
C. Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội 
D. Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội 
Câu 37. Nói đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác 
động của pháp luật đối với 
A. Các lĩnh vực của đời sống xã hội B. Lĩnh vực bảo vệ môi trường 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 6/49 
C. Việc xây dựng và bảo vệ đất nước D. Phát triển kinh tế đất nước 
Câu 38. Pháp luật phát triển các lĩnh vực xã hội bao gồm các quy định về 
A. Dân số và giải quyết việc làm 
B. Phòng, chống tệ nạn xã hội 
C. Xóa đói giảm nghèo và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 
D. Cả A,B,C đều đúng 
Câu 39. Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo 
hiểm), được xem là: 
A. Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại. 
B. Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý. 
C. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. 
D. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định. 
Câu 40. Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người 
A. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật. 
B. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. 
C. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý. 
D. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật. 
Câu 41. Cứ đến ngày Quốc khánh (2/9) người nào cải tạo tốt, biết hối cải thì được Chủ tịch nước ân 
xá cho ra tù trước thời hạn. Thể hiện bản chất gì của pháp luật? 
A. Bản chất giai cấp. 
B. Bản chất xã hội 
C. Bản chất nhân đạo sâu sắc pháp luật xã hội chủ nghĩa. 
D. Bản chất nhân dân 
Câu 42. Ph ... 
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp 
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định 
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra 
Câu 39. Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản 
ánh kịp thời với Nhà nước những vướng mắc, bất cập.... là một nội dung thuộc 
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
Câu 40. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia 
vào hoạt động của bộ máy nhà nước là một nội dung thuộc 
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
Câu 41. Quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung của đất nước là một nội dung thuộc 
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
Câu 42. Quyền kiến nghị của công dân là một nội dung thuộc 
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội 
Câu 43. Thông qua giải quyết khiếu nại, tố cáo, quyền công dân được đảm bảo, bộ máy nhà nước 
càng được củng cố là một nội dung thuộc 
A. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo 
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo 
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo 
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 44/49 
Câu 44. Qui định người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo là một nội dung thuộc 
A. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo 
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo 
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo 
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo 
Câu 45. Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ là một nội dung thuộc 
A.Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo 
B. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo 
C. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo 
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo 
ĐÁP ÁN 
1. A 2. D 3.C 4.A 5.B 6. A 7. A 8. D 9.A 10. B 
11. D 12. A 13. A 14. B 15. C 16. B 17. A 18. A 19. D 20. A 
21. C 22. C 23. C 24. B 25. C 26. A 27. A 28. B 29.C 30. B 
31. A 32.B 33. A 34. A 35. D 36. C 37... 38. A 39. B 40. A 
41. C 42.C 43. A 44. B 45. A 
BÀI 8. PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 
Câu 1. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền 
nào dưới đây? 
A. Quyền được sáng tạo. B. Quyền được tham gia. 
C. Quyền được phát triển. D. Quyền tác giả 
Câu 2. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của 
công dân? 
A. Quyền tác giả. B. Quyền sở hữu công nghiệp. 
C. Quyền phát minh sáng chế. D. Quyền được phát triển. 
Câu 3. Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân? 
A. Quyền học tập không hạn chế. 
B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào. 
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. 
D. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền. 
Câu 4. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có 
hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 45/49 
A. công bằng xã hội trong giáo dục. B. bất bình đẳng trong giáo dục. 
C. định hướng đổi mới giáo dục. D. chủ trương phát triển giáo dục. 
Câu 5. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm: 
A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục. B. bảo đảm công bằng trong giáo dục. 
C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước. D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. 
Câu 6. Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu 
số đã thể hiện quyền bình đẳng về 
A. điều kiện chăm sóc về thể chất. B. điều kiện học tập không hạn chế. 
C. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa. D. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa. 
Câu 7. Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật quy định là: 
A. Quyền sở hữu công nghiệp. B. Quyền được tự do thông tin. 
C. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 8. Nội dung cơ bản của quyền học tập của công dân là: 
A. Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau. 
B. Mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập. 
C. Mọi công dân đều phải đóng học phí. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 9. Quyền phát triển của công dân được thể hiện ở mấy nội dung? 
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn 
Câu 10. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là để 
 A. tạo điều kiện cho ai cũng được học hành 
 B. mọi công dân bình đẳng, nhưng phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền 
 C. ưu tiên cho các dân tộc thiểu số 
 D. ưu tiên tìm tòi nhân tài, góp phần phụng sự đất nước 
Câu 11. Ý nào sau đây sai khi nói về quyền được phát triển của công dân? 
A. Được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về mọi mặt 
B. Có mức sống đầy đủ về vật chất 
C. Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe 
D. Được khuyến khích và bồi dưỡng phát triển tài năng khi có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền 
Câu 12. Quyền sáng tạo của công dân bao gồm quyền tác giả, .............. và hoạt động khoa học, công 
nghệ. Cụm từ thích hợp trong chỗ trống là 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 46/49 
A. quyền sở hữu trí tuệ. B. quyền sở hữu công nghiệp 
C. quyền sáng tác. D. quyền tự do sáng tác 
Câu 13. Quyền học tập, quyền sáng tạo và quyền phát triển của công dân được quy định trong 
A. Hiến pháp B. Luật giáo dục 
C. Luật khoa học và công nghệ. D. Tất cả ý trên 
Câu 14. Học bằng nhiều hình thức khác nhau, ở các loại trường khác nhau là 
A. quyền học không hạn chế. 
B. quyền học bất cứ ngành nghề nào 
C. quyền học thường xuyên, học suốt đời 
D. quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập 
Câu 15. Học các môn khối C để có điều kiện trở thành chiến sĩ công an là 
A. quyền học không hạn chế. 
B. quyền học bất cứ ngành nghề nào 
C. quyền học thường xuyên, học suốt đời 
D. quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập 
ĐÁP ÁN 
1. A 2. A 3.D 4.A 5.D 6.B 7.A 8.B 9.B 10.A 
11.D 12.B 13.D 14.C 15.B 
BÀI 9. PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 
Câu 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện: 
A. Trong lĩnh vực văn hóa 
B. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế 
C. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 
D. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội 
Câu 2. Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả, mỗi 
quốc gia nên chọn phát triển theo hướng: 
A. Năng động B. Sáng tạo C. Bền vững D. Liên tục 
Câu 3. Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền 
vững là: 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 47/49 
A. Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh. 
B. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh. 
C. Kinh tế, việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội. 
D. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phòng an ninh. 
Câu 4. Để thực hiện chiến lược phát triển bền vững đất nước, công cụ, phương tiện được xem là có 
vai trò nổi bật nhất là: 
A. Văn hóa B. Pháp luật C. Tiền tệ D. Đạo đức 
Câu 5. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào: 
A. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp 
B. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. 
C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp 
D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp 
Câu 6. Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong 
những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: 
A. Tỉ giá ngoại tệ B. Thuế 
C. Lãi suất ngân hàng D. Tín dụng 
Câu 7. Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật đã tác động đến lĩnh vực: 
A. Môi trường B. Kinh tế 
C. Văn hóa D. Quốc phòng an ninh 
Câu 8. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa được xem là 
A. Điều kiện B. Cơ sở C. Tiền đề D. Động lực 
Câu 9.Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường là: 
A. Ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, 
thiên nhiên. 
B. Xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất 
kinh doanh. 
C. Điều hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi tường sinh thái. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 10. Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi trường là: 
A. Ở những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước. 
B. Cải tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường. 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 48/49 
C. Lấp vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch, đẹp. 
D. Dùng nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất. 
Câu 11. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là: 
A. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh. 
B. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh. 
C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 12. Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là: 
A. Từ 18 đến 27 tuổi. 
B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi. 
C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. 
D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. 
Câu 13. Vai trò của Nhà nước đối với vấn đề phát triển văn hóa là: 
A. Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể. 
B. Khuyến khích tạo điều kiện các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động văn hóa. 
C. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm giàu kho tàng văn hóa Việt Nam. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 14. Pháp luật bảo vệ môi trường quy định: 
A. Bảo vệ môi trường phải hài hòa với phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất 
nước. 
B. Bảo vệ môi trường phải phù hợp quy luật, đặc điểm lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế 
- xã hội. 
C. Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất 
lượng môi trường. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 15. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của 
A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên. 
B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên. 
C. công dân từ 20 tuổi trở lên. 
D. mọi công dân Việt Nam. 
ĐÁP ÁN 
 TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI 
 Trang 49/49 
1. D 2.C 3. A 4. D 5.B 6.B 7.B 8.D 9.D 10.C 
11.D 12.C 13.D 14.D 15.D 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_320_cau_hoi_trac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_1.pdf