Ôn thi tốt nghiệp THPT ngữ văn 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

Ôn thi tốt nghiệp THPT ngữ văn 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

Rừng xà nu

(Nguyễn Trung Thành)

I- Kiến thức cơ bản

1- Tác giả

 Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyễn Văn Báu. Sinh năm 1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt cả trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ.

Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),

 Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành.

 

doc 9 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3038Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi tốt nghiệp THPT ngữ văn 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y: 
Rõng xµ nu
(NguyÔn Trung Thµnh)
I- KiÕn thøc c¬ b¶n 
1- Tác giả
 Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyễn Văn Báu. Sinh năm 1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt cả trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ.
Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),
    Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành.
 2- Xuất xứ- tóm t¾t
 * Truyện “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền trung Trung Bộ, số 2 năm 1965 – năm 1969, in trong tập truyện ký “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.
 * Sau 3 năm đi “lực lượng”, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn dẫn anh về. Con đường cũ, hai cái dốc, rừng lách chằng chịt hố chông, hầm chông, giàn thò sắc lạnh. Mặt trời chưa tắt thì anh về đến làng. Cụ Mết già làng và bà con dân làng reo lên mừng rỡ. Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm. Từ nhà ưng vang lên một hồi, ba tiếng mõ dài, cả lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Có ông bà già. Nhiều trai tráng và lũ con gái. Đông nhất là lũ trẻ con. Có cả cô Dít, em gái Mai, nay là bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã hội. Ai cũng muốn ngồi gần anh Tnú. Dít thay mặt lũ làng xem giấy có chữ ký chỉ huy cho phép Tnú về thăm làng một đêm. Quanh bếp lửa rộn lên: “Tốt lắm rồi!” “Một đêm thôi, mai lại đi rồi, ít quá, tiếc quá!”. Rồi cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho lũ làng nghe. Tiếng nói rất trầm. “Anh Tnú đó, nó đi Giải phóng quân đánh giặc Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta”. Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, nó và em Mai đi vào rừng nuôi anh Quyết cán bộ. Anh dạy nó học chữ. Nó học chữ thì hay quên nhưng đi rừng làm liên lạc thì đầu nó sáng lạ lùng. Nó vượt thác, xé rừng mà đi, lọt tất cả vòng vây của giặc. Một lần Tnú vượt thác Đắc nông thì bị giặc bắt, bị tra tấn, bị đầy đi Kông Tum. Ba năm sau, Tnú vượt ngục trốn về, lưng đầy thương tích. Tnú đọc thư tuyệt mệnh của anh Quyết gửi cho dân làng Xô Man trước khi anh tử thương. Tnú đi bộ lên núi Ngọc Linh đem về một gùi đá mài. Đêm đêm làng Xô Man thức mài vũ khí. Thằng Dục chỉ huy đồn Đắc Hà đưa lũ ác ôn về vây ráp làng. Tiếng kêu khóc vang dậy. Cụ Mết và trai tráng lánh vào rừng, bí mật bám theo giặc. Bọn giặc đã giết chết mẹ con Mai. Tay không ra cứu vợ con, Tnú bị giặc bắt. Chúng lấy nhựa xà nu đốt cháy 10 ngón tay anh. cụ Mết và lũ thanh niên từ rừng xông ra, dùng mác, và rựa chém chết tất cả 10 tên ác ôn. Thằng Dục ác ôn và xác lũ lính ngổn ngang quanh đống lửa trên nhà ưng. Từ đó, làng Xô Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng. Sau đó, Tnú ra đi tìm cách mạng”
    Cụ Mết ngừng kể, rồi hỏi Tnú đã giết được mấy thằng Diệm, mấy thằng Mĩ rồi? Anh kể chuyện đánh đồn, xông xuống hầm ngầm dùng tay bóp chết thằng chỉ huy thằng Dục, “đúng chớ chúng nó đứa nào cũng là thằng Dục!”. Mưa rơi nặng hạt. Không ai nhận thấy đêm đã khuya. Sáng hôm sau cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên đường. Ba người đứng nhìn những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời
3- Chñ ®Ò
 Ca ngợi tinh thần quật khởi, chí khí cách mạng và sức sống mãnh liệt của đồng bào các dân tộc và núi rừng Tây Nguyên trong cuộc đấu tranh vũ trang chống kẻ thù khát máu Mĩ - Diệm.
4- ý nghÜa nhan ®Ò 
 -“Röøng xaø nu” laø hình aûnh gaén boù maùu thòt giöõa taùc giaû vaø nhöõng kæ nieäm saâu saéc trong cuoäc ñôøi chieán ñaáu vaø vieát vaên taïi chieán tröôøng Taây Nguyeân. Töïa ñeà “Röøng xaø nu” laø moät saùng taïo ngheä thuaät ñaëc saéc chaø nhaø vaên. Noù laø hình aûnh bieåu töôïng cho con ngöôøi Taây nguyeân anh huøng maø cuï theå trong taùc phaåm laø nhaân daân laøng Xoâman vôùi nhöõng ngöôøi con öu tuù : cuï Meát, Tnuù, Mai, dít, beù Heng,Böùc trang röøng xaø nu thaät huøng vyõ vôùi söùc soáng maõnh lieät, sinh soâi naûy nôû khoâng ngöøng, baát chaáp ñaïn d0aïi baùt taøn phaù moãi ngaøy. Qua böùc tranh thieân nhieân, taùc giaû muoán khaúng ñònh con ngöôøi Taây Nguyeân vöôït qua ñau thöông, quaät khôûi theo Ñaûng laøm CM.
	-Nhan ñeà “Röøng xaø nu” coøn gôïi leân chuû ñeà taùc phaåm cuõng nhö caûm höùng söû thi bi traùng cuûa thieân truyeän ngaén ñaëc saéc naøy.
II- LuyÖn tËp 
ĐÒ 1:Phân tích hình tượng cây xà nu trong truỵên ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
A – GỢI Ý CHUNG
    Cần phải chỉ ra được hai lớp ý nghĩa của hình tượng này: ý nghĩa tả thực và ý nghĩa ẩn dụ - tượng trưng. Mỗi đặc điểm của cây xà nu ứng hợp với một đặc điểm của cuộc sống chiến đấu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Khi phân tích từng đặc điểm của nó, cần mở rộng liên hệ với các chi tiết phong phú trong truỵên miêu tả sự kiên cường, bất khuất của con người Tây Nguyên giữa những ngày đánh Mĩ đã qua.
    Nghệ thuật miêu tả cây xà nu làm cho nó trở thành một biểu tượng đặc sắc.
B – GỢI Ý CHI TIẾT
       I – MỞ BÀI
    – Cây xà nu là một hình tượng lớn, bao trùm trong truyện ngắn Rừng xà nu.
     – Hình tượng này, làm tăng sức khái quát hiện thực của tác phẩm.
       II – THÂN BÀI
     (1) Phần đầu và cuối tác phẩm trực tiếp mô tả cây xà nu, rừng xà nu với số câu chữ không nhiều. Nhưng cây xà nu là hình tượng chứa đựng nhiều ý nghĩa phong phú.
   (2) Trước hết cây xà nu có ý nghĩa tả thực, tạo một không khí Tây Nguyên đậm đà.
 (3) Ý nghĩa ẩn dụ của hình tượng cây xà nu mới là điều tác giả muốn nhấn mạnh và chúng ta quan tâm.
    – Những thương tích rừng xà nu mang trên mình gợi nghĩ đến bao đau thương đổ ập đến trên đầu người dân Tây Nguyên trong những ngày đen tối.
    – Sự sinh sôi nảy nở mãnh liệt của rừng xà nu là hình ảnh tuyệt đẹp nói lên sức sống bất diệt và tinh thần bất khuất của người Tây Nguyên. Các thế hệ nối tiếp nhau cùng đứng lên trong cuộc chiến đấu.
    – Cây xà nu là thứ cây ham ánh sáng mặt trời, chẳng khác gì hình ảnh con người Tây Nguyên tha thiết yêu tự do, tha thiết với cách mạng.
 (4) Miêu tả cây xà nu, rừng xà nu, tác giả đã dùng một giọng văn thiết tha, đầy sức biểu cảm. Tác giả cũng ưa dùng lối nhân hóa khi nói về cây xà nu, mặt khác, ưa dùng cây xà nu làm đối tượng so sánh khi nói tới con người. Cây và người ở đây luôn soi chiếu vào nhau khiến cho kết cấu của truyện chặt chẽ đầy ngụ ý.
       III – KẾT BÀI
    Hình tượng cây xà nu đã đem lại cho tác phẩm một chất thơ, chất nhạc, chất điện ảnh phong phú. Nó là một trường dụ khơi gợi nhiều ý nghĩa.
C – BÀI LÀM THAM KHAO
1- Më bµi 
    Gió thổi qua cánh rừng xào xạc. Bao giờ cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong sáng và tươi mát hơn. Gió lại thổi qua cánh “rừng xà nu” đau thương, quả cảm của Nguyễn Trung Thành. Gió ơi, gió hãy thổi nữa đi để hồn ta cảm nhận thêm sâu sắc, hình tượng cây xà nu trong khói lửa của một cuộc chiến tranh.
2- Th©n bµi 
    Xà nu, tùng, bách hay phi lao? Đã có biết bao thi sĩ mượn hình ảnh của cây này để biểu đạt lòng mình. Ta như vừa thoát khỏi thế giới bồng bềnh êm dịu và mình ta còn bám đầy “phấn thông vàng” của Xuân Diệu. Cây thông độ lượng đêm Giáng sinh có ông già Nôen phát quà bánh cho em nhỏ dưới ánh sáng lung linh. Và giờ đây ta lại gặp hình tượng cây xà nu.
 Xà nu là một biểu tượng cho dân làng chốn rừng núi Tây Nguyên 
 Xà nu! Cái tên thân thuộc gắn với dân làng Xô man tự bao đời. Và cũng không biết từ bao giờ ai đã trồng và đặt tên đó là cây xà nu để chúng thành bãi, thành rừng đến hôm nay. Xà nu! Cái tên ấy dường như có cùng với sự xuất hiện dân làng Xô man bởi vì xà nu và người dân là một, xà nu là một biểu tượng cho dân làng chốn rừng núi Tây Nguyên này.
 Quả thật như vậy, gần 25 lần nhà văn nhắc đến “xà nu” bằng thứ ngôn ngữ giàu chất thơ và cảm xúc say mê mãnh liệt. Xà nu biết căm giận, biết quật khởi và khát khao mãnh liệt cuộc sống di truyền cho con cháu mai sau. Cả một thiên truyện dài đều có cây xà nu. Xà nu mọc thành rừng, xà nu làm đuốc soi đường cho Dít giã gạo, xà nu làm lửa thổi cơm cho dân làng và nó cũng làm cháy sáng mười đầu ngón tay của Tnú. Xà nu đi vào cuộc sống chân chất đời thường và lao vào cuộc chiến đấu một mất một còn của dân tộc. Xà nu là nhân chứng của bản anh hùng ca hào hùng quật khởi của một thời đại đầy bão tố khốc liệt trong chiến tranh giải phóng dân tộc, chống Mĩ ngụy của nhân dân Tây Nguyên và đồng bào miền Nam.
  Xà nu là biểu tượng của dân Xô man hứng chịu bao hậu quả tàn khốc mà chiến tranh gây ra.( Đó là chứng tích cho tội ác của kẻ thù )
 Mỗi một người mất đi là thêm một cây xà nu gục ngã. Cây to, cây nhỏ và vô số cây lấm tấm những vết đạn như dân làng từ trẻ đến già không thể không bị ảnh hưởng chiến tranh, cơn lốc quái ác ấy cứ xoắn xít và vây lấy từng số phận con người. Xà nu gục ngã hay Mai chết do bị đánh đập vào kì sinh nở? Xà nu gãy hay anh Quyết hi sinh vì bom đạn kẻ thù! Và còn biết bao đồng chí anh em khác đã hi sinh trong cuộc chiến này. Mai chết hay xà nu xanh sớm vội lìa đời? Máu chị hay nhựa xà nu đã ứa ra từng cục quyện bầm tím lại? Máu ứa ra kèm theo những điều linh thiêng quan trọng. Máu ứa ra như một di hận mà dân làng phải trả thù cho mẹ con Mai. Từng giọt, từng giọt rỉ ra như kim đâm muối xát vào lòng người dân Xô man thôi thúc họ cầm súng cầm mác mà diệt giặc.
 Xà nu vốn che chở cho dân làng thế mà dầu xà nu biến thành ngọn lửa hủy diệt mười ngón tay của Tnú. Ngọn lửa tai quái ấy phải chăng bọn thằng Dục – bọn tay sai “rước voi về giày mả tổ” phản bội lại lợi ích của nhân dân, phản bội lại tác dụng có ích của xà nu? Xà nu không phải là dầu nhập cảng cũng như bọn thằng Dục từ đời ông cha nhà nó vẫn ở cái xứ nầykẻ thù nguy hiểm muốn giấu bàn tay tội ác nên nó âm mưu “dùng người Việt trị người Việt” cũng như nhựa xà nu đốt đỏ mười ngón tay Tnú. Vậy là đối với dân làng Xô man, cây xà nu phần lớn là gắn bó trong cuộc tử sinh với cuộc đời của họ. Nhưng trong cả rừng xà nu như thế cũng có những cây bị lợi dụng để hủy diệt anh em mình? Phải chăng lũ lính man rợ là thứ nhựa xà nu nung ruột nung gan Tnú khi nó phừng phừng trên mười đầu ngón tay anh?  Cũng có thể hiểu nhựa xà nu bốc lửa ấy là biểu tượng cho lòng căm hận. Tội ác trời không dung, đất không tha của lũ thằng Dục đã bị mười ngọn lửa ấy cảnh cáo. Chú ý là kẻ thắp lửa để hủy diệt. Nhưng xà nu đã thành mười bó đuốc Đan Kô có tác dụng chỉ lối soi đường, kêu gọi lòng người đánh thức lí trí con người, bắt người Xô man nhận thức ngay ra chân lí. “Chúng nó cầm súng mình phải cầm mác”. Có lẽ ý sau nhất quán với hình tượng cây xà nu hơn.
 Xà nu là biểu tượng khát vọng sống mãnh liệt của dân làng Xô man
    Mặc dù bị vùi dập bởi đạn đại bác nhưng không vì thế mà cây xà nu nhụt chí, nó vẫn vươn lên và hướng về ánh sáng, về phía trước. Đó chính là khát vọng sống mãnh liệt của người dân ở làng Xô man. “Cạnh một cây gục ngã đã có bốn, năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Xà nu đã gần kề với cái chết nhưng vẫn cố gắng vùng dậy giành sự sống. Chỉ có những tấm lòng nhiệt tình muốn sống mới có được điều ấy. Thật đáng trân trọng làm sao hình ảnh quên mình vì dân làng, quên nỗi đau riêng mình để bảo vệ người khác “Những vết thương của chúng chóng lành như một thân thể cường tráng” và rồi “ưỡn tấm ngực lớn c ... nh­ mét chøng tÝch vÒ téi ¸c cña kÎ thï mµ Tnó mang theo suèt ®êi . §Õn cuèi t¸c phÈm, bµn tay tËt nguyÒn ®Êy vÉn tiÕp tôc cÇm sóng giÕt giÆc, vÉn cã thÓ giÕt chÕt tªn chØ huy ®ån ®Þch dï nã cè thñ trong hÇm .
	Nh­ vËy , cã thÓ nãi bµn tay Tnó ®­îc miªu t¶ tr¶i dµi theo suèt c¶ c©u chuyÖn . D­êng nh­ mäi nÐt tÝnh c¸ch còng nh­ sè phËn vµ chiÕn c«ng cña Tnó ®Òu g¾n liÒn víi h×nh ¶nh hai bµn tay Êy .
	Còng nh­ nhiÒu nh©n vËt v¨n häc thêi chèng MÜ, Tnó ®­îc x©y dùng b»ng bót ph¸p l·ng m¹n, giÇu chÊt lÝ t­ëng . Qua nh©n vËt nµy NguyÔn Trng Thµnh muèn thÓ hiÖn mét sè phËn nhÊt lµ con ®­êng cña nh©n d©n T©y Nguyªn, nh©n d©n MiÒn nam trong qu¸ tr×nh ®Êu tranh gi¶i phãng .
§Ò 4: Bàn tay Tnú và cây Xà nu
 Truyện ngắn đó của Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, tôi đọc từ ngày nó mới in lần đầu, khoảng cũng mười năm rồi. Về sau nghĩ lại, thấy hiện lên rõ nhất là hình ảnh bàn tay Tnú và những trang mở đầu cùng đoạn kết diễn tả cây xà nu. Cái cây và bàn tay đó là hai điểm tựa cho việc nhớ lại tất cả những câu chuyện kể lại điểm sáng lớn thu hút các điểm sáng nhỏ nhấp nháy trong óc liên tưởng... 
          Quả thực nhìn bàn tay, tạm đoán đựoc lý lịch một con người. Có bàn tay trẻ thơ bụ bẫm, năm ngón xoè ra như năm cánh hoa, ấp vú mẹ. Có cái bắt tay giao tiếp bạn bè, hờ hững lạnh nhạt hoặc siết chặt đằm thắm. Rồi tay tìm tay tình tự. Có bàn tay vạm vỡ, chai sần, gân nổi chằng chịt của người chài luới, cày cuốc, làm thợ, nói lên một lời lam lũ. Có bàn tay thon dài tháp bút đánh đàn, nặn tượng. Tay nuôi người và tay cầm dao, cầm súngbảo vệ người. Cả bàn tay nhàm rỗi được giũa mòng thêu son, đeo ngọc. Tôi nghĩ đêế bàn tay thê thảm của một người đàn bà thời chiến quốc tàn bạo, đã bị Thái tử Đan chặt đứt để dâng lên Kinh Kha, đáp lại cái ân giúp mình tranh bá đồ vương, sẵn sàng cho đi cái không thể cho đuợc. Tôi lại nghĩ đến hai ba chục trang sách trong một cuốc truyện của Xtêphan Xwai, chỉ đặc tả toàn những bàn tay đặt tiền, thu tiền, vay tiền, trả tiền trên một chiếu bạc, những bàn tay béo múp và khẳng khiu, run rẩy và bình tĩnh, bàn tay vồ chộp và thong thả đưa ra rút về, mỗi bàn tay là một tâm trạng, một số phận đam mê tội lỗi. Tôi nghĩ đến bàn tay suốt ngày rửa xà phòng, rất sạch và thơm, nhưng chính nó vừa trao bản danh sách những người kháng chiến cho phát xít Giétxtaphô lùng bắt, bàn tay tên tư sản Pháp gian, trong cuốn thất thủ Pari của I. Êrenbua. Điện ảnh đưa lên màn bạc bàn tay uất ức của người da đen Ôtenlô. Bây giờ thêm bàn tay căm thù của Tnú. 
 Thoạt đầu là “hai bàn tay anh lúc ấy còn lành lặn”, bàn tay chú bé Tnú dắt cô bé Mai lên rẫy trồng tỉa, xách xà lét giấu vài lon gạo đii nuôi cán bộ Quyết trốn ở rừng; bàn tay cầm viên phấn bằng đá trắng, lấy từ núi Ngọc Linh về, viết lên bảng đen đan bằng nứa hun khói xà nu, để học chữ y dài, chữ o thêm móc thành a; bàn tay cầm đá đập vào đầu vì học dốt; bàn tay mang công văn đi làm liên lạc; hai bàn tay mà Mai đã cầm lấy, ở gốc cây to đầu rừng lách, khi Tnú thoát ngục Kon Tum, bàn tay duyên nợ Mai vừa cầm vừa “ứa nước mắt khóc, không phải vì như một đứa trẻ nữa mà như một người con gái đã lớn, vừa xấu hổ vừa thương yêu”. 
 Bàn tay nguyên vẹn đó không còn. Cụ Mết có bàn tay nặng trịch nắm chặt như kìm sắt, hỏi: “Mười ngón tay mày vẫn cụt thế à? Không mọc ra được nữa à!... Ừ!...”. Câu hỏi đó rất đột ngột, như người sực tỉnh, chợt nhớ đến một điều hệ trọng. Ông cụ hỏi và tự trả lời. Sự thật đau đớn không tin là thật, cụ ngạc nhiên sao ngón tay lại cụt, cụt rồi sao không mọc lại? Một tiếng “ừ” cam chịu và đe doạ. Cụ giận dữ nói tiếp: “...Được! Ngón tay còn một hai đốt cũng bắn súng đuợc. Mày có đi qua chỗ Rừng xà nu gần con nước lớn không? Nó vẫn sốgn đấy”. Đúng thế, con người, thiên nhiên, đất nước vẫn sống, vượt lên mọi đoạ đày, chém giết. 
 Cây xà nu ở Xô Man mọc thành rừng “ươn tấm ngực lớn che chở cho làng”. Nhựa nó “thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt”, nó “sinh sôi nảy nở khoẻ... một cây mới ngã gục, đã có bốn năm cây mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” như thế hệ trẻ Dít, Heng nối tiếp Tnú, Mai, lớp người này đã từng thay thế Quyết. Xà nu đốt lên làm ngon lửa thổi cơm, xông khói sưởi ấm, len luốc cả lũ trẻ không áo mặc, làm đuốc soi cho Dít giã gạo, cháy giần giật trong gió, trong mưa soi đưòng cho cụ Mết dẫn dân làng vào rừng lấy giáo mác, vụ rựa giấu kỹ đem ra nổi dậy. Cây mọc bên con nước lớn, bên con suối nhỏ, cây ham ánh nắng còn Tnú ham tự do, đi đâu cũng nhớ trở  về làng. Đạn đại bác rót thành lệ mỗi ngày, sát thương hàng vạn cây. Cây bị chặt đứt ngang thân, đổ xuống ào ào, chết lập tức tại trận, giữa tuổi xanh cây. Như Mai chết đang sinh nở. Cây bị thương úa nhựa tràn trề như máu xối. Máu đổ bao giờ cũng gây một cảm giác thiêng liêng, máu chả là sự sống đang bị rời đi từng giọt từng giây, là giao điểm tiếp cận cáu hư vô vĩnh cửu. Nhựa xà nu “bầm đen lại và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”, cục máu không tan như một di hận đòi trả thù. Nhưng có thân cây, có bàn tay vượt qua thử thách, lành lại vêt thương, lên da non, cường tráng như cũ. 
 Bàn tay Tnú là bàn tay tín nghĩa, không biết bội phản. Cũng là một bàn tay chỉ đường. “Lưng Tnú ngang dọc những vết dao chém – Cộng sản đâu, chỉ ra! Tnú nói nhỏ : - Cởi trói đã, tay mới chỉ được. Chúng nói cởi trói tay, Tnú để bàn tay ấy lên bụng mình: - Ở đây này!”. Lại thêm những nhát dao băm lên lưng Tnú, máu ứa đông lại, tím thâm như nhựa xà nu. Chất nhựa, chất dầu xà nu xưa nay vẫn giúp ích cho dân làng. Con người trông cây, cây phục vụ cuộc đời. Lẽ tự nhiên thuận trời thuận đất là như vậy. Nhưng có sự can thiệp của lực lượng  phản động, quy luật bị đảo ngược. Cuộc sống thoái hoá. Vật và người đối lập nhau, loại trừ nhau. Nguyên tử làm ra điện cũng làm ra bom ném đầu đất Nhật. Một nửa thế giới thiếu ăn nhưng thóc gạo, thịt bò tươi vẫn bị đổ xuống biển, chôn xuống đất, để giữ mức lãi cao. Thằng Dục tẩm dầu xà nu vào giẻ rồi quấn lên mười đầu ngón tay Tnú, mười điểm chót vót, bén nhậy nhất của hệ thần kinh. Dầu xà nù bắt lửa rất nhanh. Nó châm đốt dần từng ngón tay Tnú, như muốn thong thả nhấm nháp cái thích thú đao phủ đó. “Mười ngóng tay đã thành mười ngón đuốc”. Dầu xà nu rất thơm nay khét lẹt mùi thịt cháy. Thằng Đục không phải là người Mỹ, dầu xà nu không phải là xăng dầu nhập cảng, kẻ thù thâm hiểm hằng giấu bàn tay diệt chủng, dùng người của chúng ta giết chúng ta. 
 Bản năng yêu thương đã khiến Tnú xông ra cứu vợ con. Nhưng vợ con vẫn chết, còn mình bị tra tấn. Vì như cụ Mết nói: “... mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại... tao không nhảy ra cứu máy. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không”. Những bàn tay trắng, những bàn tay không đó, có lý trí hướng dẫn, được tổ chức lại, sẽ làm nổi cơ đồ. Cụ Mết đi gọi thanh niên, đi tìm vũ khí. Câu chuyện dẫn tới đỉnh điểm với chân lý giản dị, sáng chói: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”. 
Lửa đã tắt trên mười đầu ngón tay Tnú. Nhưng mười ngọn đuốc thịt da đó đã kịp làm nổi châm ngọn lửa nổi dậy. Sau tiếng thét của Tnú, dân làng bột phát giết sạch mười tên giặc... Rồi vết thương lành lại. Mỗi ngón tay cụt một đốt. Còn lại hai đốt vẫn có thể cầm giáo, bắn súng. Như cây xà nu bị mảnh đạn ứa nhựa tím bầm còn vương cánh đứng đó. Bàn tay không như cũ, nhận thức không thể như cũ. Tnú đã trả giá đắt nhưng có một kinh nghiệm lớn: “Chúng nó đứa nào cũng là thằng Dục”. Và tình cảnh anh cũng đứng ngang tầm kinh nghiệm đó. Căm thù trong anh cháy giần giật như nhựa xà nu bén nhạy. Có súng, anh không bắn. Có dao, anh không đâm. Những thằng Dục mở mắt trắng dã nhìn tang chứng tội ác hiển hiện của chúng, nhìn bàn tay quả báo, bàn tay cụt mười ngón đang xoè ra bóp cổ chúng, không ngờ sự trừng phạt lại đến nhanh chóng và ghê gớm như vậy. 
 Cụ Mết “lại đặt bàn tay nặng như sắt lên vai Tnú: “ - Được! Hà hà...”. Tiếng cười át tiếng đại bác từ đồn giặc vẫn bắn vào đồi xà nu. 
 “Tnú ra đi”.
§Ò 5: ChÊt sö thi cña “Rõng xµ nu” .
 TruyÖn ng¾n “Rõng xµ nu” tiªu biÓu cho khuynh h­íng sö thi cña V¨n häc ViÖt Nam giai ®o¹n 1945 – 1975, ®Æc biÖt trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu n­íc .
	Tr­íc hÕt nªn hiÓu thÕ nµo lµ khuynh h­íng sö thi trong v¨n häc . §ã lµ mét khuynh h­íng trong s¸ng t¸c nghÖ thuËt thiªn vÒ viÖc ph¶n ¸nh nh÷ng sù kiÖn cã ý nghÜa lÞch sö vµ cã tÝnh c¸ch toµn d©n. Nh©n vËt trung t©m trong nh÷ng t¸c phÈm viÕt theo khuynh h­íng sö thi th­êng lµ nh÷ng con ng­êi ®¹i diÖn cho giai cÊp, cho d©n téc víi nh÷ng phÈm chÊt cao c¶, kÕt tinh nh÷ng g× cao ®Ñp nhÊt cña céng ®ßng. Vµ khi kh¼ng ®Þnh, ngîi ca nh÷ng anh hïng, nh÷ng k× tÝch s¸ng chãi ..., ng­êi nghÖ sÜ kh«ng nh©n danh c¸ nh©n mµ nh©n danh d©n téc, nh©n danh céng ®ång. Khuynh h­íng sö thi th­êng g¾n liÒn víi khuynh h­íng l·ng m¹n .
	Trong t¸c phÈm “Rõng xµ nu”, khuynh h­íng sö thi ®­îc thÓ hiÖn kh¸ râ ë viÖc lùa chän ®Ò tµi, viÖc x©y dùng nh©n vËt, viÖc sö dông h×nh ¶nh lÉn giäng ®iÖu cña t¸c phÈm ... §Ò tµi cña truyÖn “Rõng xµ nu” nãi ®Õn vÊn ®Ò sinh tö hÕt søc hÖ träng kh«ng chØ cña c¶ céng ®ång d©n lµng X« Man mµ cña c¶ d©n téc ViÖt Nam. TruyÖn viÕt vÒ mét thêi ®iÓm lÞch sö träng ®¹i cña c¸ch m¹ng MiÒn Nam nh÷ng n¨m ®en tèi sau HiÖp ®Þnh Gi¬-ne-v¬ cho ®Õn lóc §ång khëi, nh­ng ®©y lµ thêi ®iÓm tøc n­íc vì bê, nh©n d©n MiÒn Nam chuÈn bÞ vò trang chiÕn ®Êu . Chñ ®Ò cña t¸c phÈm mang ®Ëm tÝnh sö thi : tr­íc sù tµn ¸c cña kÎ thï, nh©n d©n MiÒn Nam chØ cã mét con ®­êng duy nhÊt lµ cÇm vò khÝ vïng lªn chiÕn ®Êu gi¶i phãng quª h­¬ng. Nh÷ng nh©n vËt trong t¸c phÈm, tiªu biÓu nh­ Tnó, cô MÕt, thùc chÊt lµ nh÷ng kÕt tinh cao ®é nh÷ng phÈm chÊt tiªu biÓu cña c¶ céng ®ång (g¾n bã víi d©n lµng, trung thµnh víi c¸ch m¹ng, c¨m thï giÆc s©u s¾c, kiªn c­êng bÊt khuÊt, dòng c¶m chiÕn ®Êu hi sinh ...) . LÝ t­ëng sèng cña nh÷ng nh©n vËt nµy lu«n g¾n liÒn víi vËn mÖnh cña c¶ céng ®ång. H¬n n÷a, c¸c nh©n vËt ë ®©y còng ®­îc x©y dùng thÓ hiÖn sù tiÕp nèi gi÷a c¸c thÕ hÖ c¸ch m¹ng lµng X« Man. Cô MÕt ®¹i diÖn cho thÕ hÖ c¸ch m¹ng tõ thêi kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p, cô truyÒn l¹i cho con ch¸u truyÒn thèng oanh liÖt ®ã cña d©n lµng; Tnó tiªu biÓu cho ý chÝ vµ søc m¹nh cña c¶ céng ®ång; DÝt, Heng lµ thÕ hÖ non trÎ tiÕp nèi cha anh ... V× thÕ, tÊt c¶ sã phËn cña mäi nh©n vËt ®Òu thèng nhÊt víi nhau, thèng nhÊt víi sè phËn cña c¶ céng ®ång. §iÒu ®ã còng thÓ hiÖn râ nÐt tÝnh sö thi cña t¸c phÈm .
	Ngoµi ra, chÊt sö thi cña t¸c phÈm cßn béc lé qua c¸ch trÇn thuËt. C©u chuyÖn vÒ cuéc ®êi cña nh©n vËt Tnó vµ cuéc nái dËy cña d©n lµng X« Man thùc ra lµ mét c©u chuyÖn hiÖn ®¹i, võa míi diÔn ra. Tuy vËy, chóng ®­îc kÓ nh­ mét c©u chuyÖn cña lÞch sö víi kh«ng khÝ vµ th¸i ®é trang nghiªm, ®Çy ng­ìng väng gièng nh­ lèi kÓ vÒ c¸c tï tr­ëng hïng m¹nh tiªu biÓu cho ý chÝ, kh¸t väng vµ søc m¹nh cña céng ®ång trong c¸c sö thi §am San, Xinh Nh· ... cña c¸c bé téc T©y Nguyªn .
	Trong “Rõng xµ nu”, NguyÔn Trung Thµnh ®· x©y dùng ®­îc nhiÒu h×nh ¶nh chãi läi, k× vÜ nh­ h×nh c©y xµ nu, rõng xµ nu, h×nh ¶nh hai bµn tay bÞ ®èt cña Tnó . Giäng v¨n trong truyÖn lµ giäng v¨n trang träng, trang nghiªm, hïng tr¸ng . §Êy còng lµ giäng v¨n vµ h×nh ¶nh cña sö thi .
	Nh­ vËy, chÊt sö thi thÓ hiÖn qua nhiÒu yÕu tè cña t¸c phÈm , ®Æc biÖt trong viÖc kh¾c ho¹ t­ t­ëng, chñ ®Ò cña “Rõng xµ nu” . 

Tài liệu đính kèm:

  • docRung Xa- nu.doc