Giáo án Văn lớp 12

Giáo án Văn lớp 12

Tiết 6

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A. MỤC TIÊU : Giúp HS

- Hiểu yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh.

- Biết vận dụng các thao tác cơ bản để tóm tắt văn bản thuyết minh.

B. PHƯƠNG TIỆN :

- Sách giáo khoa, sách giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP :

- Trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1) Kiểm tra bài cũ :

2) Giới thiệu bài mới

 

doc 78 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Văn lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ .	Số tiết:
I/ Ổn định lớp:
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện Diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
Tiết 6 
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH.
MỤC TIÊU : Giúp HS
Hiểu yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh.
Biết vận dụng các thao tác cơ bản để tóm tắt văn bản thuyết minh.
PHƯƠNG TIỆN :
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
PHƯƠNG PHÁP :
Trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
Anh chị hãy nêu yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh ?
- Anh chị đọc kỹ văn bản Nhà sàn (tr 69-70) để trả lời các câu hỏi:
Văn bản thuyết minh về đối tượng nào?
- Cĩ thể chia văn bản thành mấy đoạn?
- Dựa vào dàn ý trên cĩ thể tĩm tát văn bản Nhà sàn với độ dài khoảng 10 câu.
LÍ THUYẾT
Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh
Viết ngắn gọn, trình bày chính xác.
Trung thành với nguyên bản.
Cách tóm tắt văn bản thuyết minh
a. Tom tát văn bản thuyết minh về một loại hình kiến trúc:
+ Văn bản thuyết minh về đối tượng nào?(Nhà sàn của đồng bào miền núi nước ta)
+ Đại ý : Bài văn thuyết minh về nhà sàn miền núi nước ta, trình bày rõ cấu trúc của nhà sàn và giới thiệu lịch sử nhà sàn ở Việt nam và Đơng Nam Á. Nhà sàn khơng chỉ để ở , để sinh hoạt cộng đồng mà nhiều nơi đã trở thành điểm hẹn hấp dãn cho khách du lịch trong nước và thế giới.
-. Cĩ thể chia văn bản thành hai đoạn:
+ Đoạn đàu: cấu trúc của nhà sàn.
+ Đoạn sau: Lịch sử và tiện ích của nhà sàn.
b. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh
 Cần xác định mục đích , yêu cầu tĩm tắt; dọc văn bản gốc để nắm rõ đối tượng thuyết minh; tìm bố cục của văn bản. Từ đĩ, viết tĩm lược các ý để hình thành văn bản thuyết minh.
LUYỆN TẬP
1,a. Đối tượng thuyết minh của văn bản là một tác giả và một thể loại văn học. 
b. Bố cục gồm hai phần: Đoạn đàu giới thiệu tác giả Ba-sơ , đoạn sau giới thiệu thơ Hai-cư.
c. Chỉ cần tĩm tắt phần thuyết minh về thơ Hai-cư.
2, a.Văn bản thuyết minh về Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội. Cái khác so với ccs văn bản thuyết minh khác là văn bản này khơng chỉ thuyết minh về một sự vật hay hiện tượng văn học riêng biệt mà ở đay cĩ phối hợp cả hai vấn đề: mối liên quan giữa cảnh đẹp của đền Ngọc Sơn với hồn thơ Hà Nội
b. Chỉ cần viết tĩm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài nghiên.
Củng cố và dặn dò.
Chuẩn bị bài viết số 6 _ ở nhà
Ngày......tháng.....năm..........
Thông qua khoa (tổ bộ môn)
Ngày......tháng.....năm..........
Giáo viên soạn
GIÁO ÁN SỐ .	Số tiết:
I/ Ổn định lớp:
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện Diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
Tuần 25
Tiết 97,98 
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung
MỤC TIÊU : Giúp HS
Hiểu được tính cách, phẩm chất của nhân vật Trương Phi và ý nghĩa của vấn đề “trung thành hay phản bội” mà tác giả muốn đặt ra trong đoạn trích.
Thấy được nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật.
Bước đầu biết cách đọc tiểu thuyết chương hồi.
PHƯƠNG TIỆN :
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
PHƯƠNG PHÁP :
Đọc sáng tạo,trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Qua lời giới thiệu về Tử Văn và nguyên nhân đốt đền của chàng, anh(chị) hiểu gì về tính cách của Ngô Tử Văn (tác phẩm Chuyện Phán sự đền tản Viên của Nguyễn Dữ) ?
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
HS đọc tiểu dẫn và trình bày khái quát những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
Tác phẩm còn là kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật quân sự, là một quyển kinh thư thực hành có giá trị cao nhất trong tác phẩm chiến tranh
TIỂU DẪN
Về tác giả
La Quán Trung sống vào giai đoạn cuối Nguyên _ đầu Minh (1330 – 1400) .
Dựa vào nhiều nguồn tư liệu để viết nên tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”.
Tóm tắt tác phẩm
Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử dài 12 hồi .
Tác phẩm chủ yếu kể lại qúa trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Ngô, Thục, Nguỵ, từ năm 184 đến năm 280.
Giá trị tác phẩm
Tam quốc diễn nghĩa ghi lại đươc bộ mặt chân thực thời kì lịch sử Tam Quốc , đồng thời phản ánh quy luật chung của xã hội phong kiến.
Tác giả thể hiện quan điểm rõ ràng, nhất qúan trong việc xây dựng tính cách nhân vật.
Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm có hàng trăm nhân vật, kể lại hàng trăm trận đánh nhưng luôn luôn lôi cuốn , hấp dẫn độc giả.
Là tác phẩm rất quen thuộc đối với công chúng cũng như nhà văn, nhà thơ Việt Nam.
Hoạt động 2
Căn cứ vào mục 2 phần Tiểu dẫn , hãy nêu lên những tình tiết quan trọng diễn ra ngay trước đoạn trích rồi tóm tắt câu chuyện diễn ra trong đoạn trích ?
Câu nói nào của Quan Công làm cho Trương Phi bừng bừng nổi giận ?
Tại sao đoạn trích lại được đặt tên Hồi trống Cổ Thành ?
Hãy phân tích tính cách nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích?Những biện pháp nào được dùng để khắc họa tính cách nhân vật Trương Phi ?
Có thể coi Cổ Thành là cửa ải thứ sáu không ? Vì sao từ một hiểu lầm cá nhân, tác giả đặt ra và giải quyết một vấn đề hệ trọng và có ý nghĩa phổ biến ?
Hãy chỉ ra và phân tích vài tình tiết bất ngờ, thú vị mà hơp lí của đoạn trích ?
ĐỌC HIỂU 
Tóm tắt đoạn trích :
Từ đầu đến “ bảo Trương Phi đón hai chị” : phần trình bày _ giới thiệu nhân vật, sự việc, hoàn cảnh.
Từ “Trương Phi từ khi ” đến “ cũng phải theo ra thành” : khai đoạn 
Từ “ Quan Công trông thấy Trương Phi ra ” đến “ Không phải quân mã là gì kia?” : phát triển.
Sự xuất hiện của Sái Dương đánh dấu đỉnh điểm :cao trào
Việc Quan Công chém rơi đầu Sái Dương đánh dấu điểm mở nút khiến cho mâu thuẫn được giải quyết.
Khi Trương Phi thụp lạy Vân Trường, vấn đề thực sự được giải quyết trọn vẹn.
Câu nói của Quan Công làm cho Trương Phi bừng bừng nổi giận:
 “Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru?”. Quan Công : uốn nắn thái độ khích lễ của Trương Phi >< Trương Phi thêm phẫn nộ. 
Theo Trương Phi: Quan Công ở với Tào Tháo là đã phản bội >< rêu rao “nghĩa vườn đào” ¦ căm thù và phỉ nhổ. 
Đặt tên Hồi trống Cổ Thành 
Gợi lên không khí trận mạc : Trương Phi >< Sái Dương.
Hồi trống : điều kiện, quan tòa có quyền phán xét Quan Công trung thành hay phản bội. Điều kiện “ba hồi trống” Trương Phi đặt ra là rất khắc nghiệt ¦ Quan Công đã thực hiện vượt mức yêu cầu .
Mang đậm nét trận mạc song rất khác tiếng trống trận thông thường ¦ một biểu tượng cho lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm, cho tinh thần công minh, chính nghĩa. 
Tính cách nhân vật 
Quan Công
Lòng trung nghĩa,khiêm nhường, nhũn nhặn. 
Trong tình thế “tình ngay li gian”: không thể tự cao, tự phụ, chỉ còn cách nhờ hai chị minh oan, không được, lại tự mình kêu oan mà thôi.
Trương Phi 
Cá tính nóng nảy.
Khi nghe tin Quan Công bỏ Tào Tháo trở về Cổ Thành thì Trương Phi “chẳng nói chẳng rằng ” vác xà màu lên ngựa dẫn 1000 quân đi tắt ra cửa Bắc -> hành động khẩn trương, dứt khoát.
Thái độ rõ ràng, kiên quyết, biểu hiện sự phẫn nộ “mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”¦ coi Công như kẻ thù.
Nóng lòng muốn biết sự thật, nóng lòng trừng trị kẻ bội nghĩa ăn ở hai lòng ¦ đã gạt những lời lẽ thanh minh của Quan Công, hai chị dâu.
Trung nghĩa phân minh.
Không ưa quanh co, muốn chứng minh bằng hành động.
Mong biết trắng đen : Khi quân Tào đến, Trương Phi yêu cầu sau khi đánh ba hồi trống thì Quan Công phải đánh thắng Sái Dương.
Trong khi cho rằng đã thề kết nghĩa ở vườn đào mà lại ẩn tại nhà Tào là không thể hiểu & chấp nhận được.
Biết phục thiện
Khi hiểu lòng dạ Quan Công, Trương Phi nhận ra sai trái của mình “rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường”
Cử chỉ rất đáng kính trọng ¦ Trương Phi ngay thẳng, đàng hoàng ¦ dám nhận ra sai lầm của mình, không định kiến, tự ái.
Nghệ thuật miêu tả
Miêu tả hình dáng, thái độ, ngôn ngữ, hành động: phản ứng tức thì của Trương Phi khi nghe tin Quan Công đến Cổ Thành ¦ khẩn trương, dứt khoát, biểu thị một thái độ rõ ràng, kiên quyết. 
Những nhân vật phụ :Tôn Càn, hai phu nhân, tên lính bị bắt, ¦ nổi bật tính cách của Trương Phi.
 Cổ Thành là cửa ải thứ sáu 
Cửa ải tinh thần, cửa ải khảo nghiệm lòng trung nghĩa. Tác giả đã triển khai một xung đột có tính chất nguyên tắc, có ý nghĩa sâu sắc và phổ biến là tình trạng không thể điều hoà giữa hai phẩm chất, hai đường lối: bất khuất >< phản bội. 
Một số biến cố bất ngờ đầy kịch tính. 
Khi Trương Phi phẫn nộ đòi giết Quan Công thì Sái Dương lại mang cờ hiệu của Tào Tháo đến ¦ mối nghi ngờ của Trương Phi vì Phi cho rằng Quan Công cho quân Tào đến bắt mình ¦ mâu thuẫn giữa Trương Phi & Quan Công .
Sái Dương : không phục Quan Công,tìm cách trả thù >< Quan Công trả ơn Tào Tháo dù biết đó là người của đối phương 
Củng cố và dặn dò.
Trương Phi là một trong những nhân vật có tính cách rõ nét nhất trong Tam quốc diễn nghĩa : trung thành, cương trực, nóng nảy rực lửa đến ý thức cảnh giác có phần tinh tế cũng như thái độ đường hoàng thừa nhận sai lầm
Tại Cổ Thanh, kẻ cản đường lại là người bạn kết nghĩa nhưng nhờ chiến tích chém đầu Sái Dương, xung đột được giải quyết, xua tan mối nghi ngờ của Trương Phi.
Đoạn trích được đặt tên là Hồi trống Cổ Thành là rất hợp lí ,không chỉ vì nó gợi lên không khí trận mạc mà hơn thế , nó còn thể hiện rõ tính cách , phẩm chất của Trương Phi cũng như là điều kiện giải oan, cơ hội ngàn vàng để Quan Công tự minh oan.
Soạn bài : Luyện tập về liên kết trong văn bản.
Ngày......tháng.....năm..........
Thông qua khoa (tổ bộ môn)
Ngày......tháng.....năm..........
Giáo viên soạn
GIÁO ÁN SỐ .	Số tiết:
I/ Ổn định lớp:
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện Diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
Tuần 26
Tiết 101 
 TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬ ... ên gần
	Trái chín hồng con trẻ đến tìm ăn.
	Ta trồng cây cho cả những lợi quyền gần gũi nhất.
	Gỗ ta dùng và bóng mát quanh sân
	Bóng ngày nay che lên đến ngày mai hạnh phúc
	Như một trận vui dài, như một tiếng chuông ngân.
	 (Trích Aùnh sáng và phù sa)
 - Hãy tưởng tượng mình là người chinh phụ để kể, một chi tiết thể hiện tâm trạng nhớ mong trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điiểm)
 Bài tập 9
 Văn bản thuyết minh thưởng sử dụng những phương pháp gì ? Đây là các kiến thức đã học ở THCS, GV có thể nhắc lại các nội dung chính như sau :
 a) Nêu định nghĩa. Muốn xác định một sự vật hiện tượng trước hết hãy nêu định nghĩa về nó. Định nghĩa phải chỉ ra được bản chất của sự vật, hiện tượng.
 b) Giải thích : Đây là phương pháp phổ biến trong làm văn. Giải thích, diễn giải các đặc điểm của sự vật giúp người đọc nhận ra nó.
Cung cấp số liệu để người đọc nhận thức sự vật, hiện tượng về mặt số lượng.
Phân loại sự vật, hiện tượng để trình bày.
So sánh, đối chiếu khi thuyết minh làm cho đặc điểm sự vật dược nổi bật.
Vẽ sơ đồ. Trong một số trường hợp, vẽ sơ đồ giúp cho việc thuyết minh được sáng rõ.
 Bài tập 10
 Viết đoạn mở bài cho các đề văn thuyết minh trong SGK. Mở bài cho bài văn thuyết minh không ngoái mấy dạng sau :
 - Nêu tên họ, quê quán, tầm quan trọng của tác gia được thuyết minh (đối với loại đề thuyết minh về tác gia văn học).
- Nêu tên tác phẩm, tác giả và giá trị khái quát của tác phẩm văn học).
Bài tập 11
 HS có thể chọn luận điểm về nghị luận xã hội trong bài Hiền tài là nguyên khí của của quốc gia (Thân Nhân Trung), chọn luận điểm nghị luận văn học trong bài Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương), biến đổi ý trong các bài đó thành luận điểm của mình.
Bài tập 12
 Đề văn nghị luận có đặc điểm và yêu cầu của nó. Đó là vấn đề nghị luận (luận đề) và yêu cầu ngầm hiểu là ý kiến phát biểu của người viết.
Bài tập 13
 Viết đoạn văn giải thích, chứng minh, diễn dịch, quy nạp. GV gợi lại các bài tập tương tự để HS viết. GV có thể ra một số đề văn ngắn hoặc cung cấp luận điểm cho HS viết đoạn văn.
Bài tập 14
 Muốn trình bày một vấn đề có hiệu quả cần chuẩn bị những gì ? GV hướng dẫn HS xem lại bài đã học và lưu ý mấy điểm sau : chọn đề tài, xác định đối tượng tiếp nhận, xác định nội dung và lập đề cương trình bày, sưu tập tư liệu, chọn cách nói phù hợp với đối tượng.
Bài tập 15
 Viết kế hoạch cá nhân phải chú ý đến tính khoa học, tính thiết thực vá tính khả thi. Có như vậy, bản Kế hoạch cá nhân mới có tác dụng. GV nêu vấn đề cho HS trao đổi về tính khoa học, tính thiết thực và tính khả thi của kế hoạch cá nhân rồi kết luân.
Bài tập 16
 Văn bản quảng cáo phải nêu được thông tin mới về chất lượng, sử dụng từ ngữ gây ấn tượng, có nội dung trung thực. Tính chất gây ấn tượng mạnh của văn bản quảng cáo thể hiện ở tiêu đề và văn bản.
Hoạt động 3
Củng cố và dặn dò.
Ngày......tháng.....năm..........
Thông qua khoa (tổ bộ môn)
Ngày......tháng.....năm..........
Giáo viên soạn
GIÁO ÁN SỐ .	Số tiết:
I/ Ổn định lớp:
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện Diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
 TIẾNG VIÊT: ƠN TẬP 
MỤC TIÊU : Giúp HS
Nắm được khái niệm ngơn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Cĩ kỹ năng phân tích và sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc – hiểu văn bản và làm văn.
PHƯƠNG TIỆN :
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
PHƯƠNG PHÁP :
Đọc sáng tạo,trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
I-Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.
-.Định nghĩa:
- Những nhân tố tham gia chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.
- Quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.
II- Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết
III- Văn bản
Những đặc điểm cơ bản của văn bản.
+ Tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề một cách trọn vẹn.
+ Cĩ các câu, các đoạn văn liên kết chặt chẽ tạo thành một kết cấu mạch lạc.
+ Cĩ dấu hiệu biểu hiện tính hồn chỉnh về nội dung và hình thức.
+ Cĩ mục đích giao tiếp cụ thể.
- Các loại văn bản
IV- Đặc điểm của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
- Những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.
+ Tính cụ thể.
+ Tính cảm xúc.
+ Tính cá thể.
- Những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật:
+ Tính hình tượng.
+ Tính truyền cảm.
+ Tính cá thể hĩa.
V- Lịch sử tiếng Việt và sự phát triển của văn học Việt Namb qua những hệ thống chữ viết khác nhau:
- Lịch sử tiếng Việt
+ Nguồn gốc của tiếng Việt.
▪ Tiếng Việt cĩ nguồn gốc bản địa.
▪ Tiếng Việt thuộc họ ngơn ngữ Nam Á, dịng Mơn-Khmer
+ Quan hệ học hàng của tiếng Việt.
Tiếng Việt cĩ quan hệ họ hàng với các ngơn ngữ trong dịng Mơn-Khmer.
+ Lịch sử phát triển của tiếng Việt.
▪ Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước.
▪ Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
▪ Tiếng Việt trong thời kỳ độc lập tự chủ.
▪ Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc.
▪ Tiếng Việt từ Cách mạng tháng Tám đến nay
- Kể tên các tác phẩm văn học theo yêu cầu của SGK.
VI- Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Về ngữ âm.
Về chữ viết.
Về từ ngữ.
Ngữ pháp
Phong cách ngơn ngữ.
VII- Xác định những câu đúng ngữ pháp.
 Lưu ý: câu đúng ngữ pháp phải là câu cĩ đầy đủ thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ.
Củng cố và dặn dò.
Chuẩn bị : Làm hết những bài tập cịn lại trong SGK
Ngày......tháng.....năm..........
Thông qua khoa (tổ bộ môn)
Ngày......tháng.....năm..........
Giáo viên soạn
GIÁO ÁN SỐ .	Số tiết:
I/ Ổn định lớp:
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện Diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
 LUYỆN TẬP VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN 
MỤC TIÊU : Giúp HS
Nắm được khái niệm ngơn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Cĩ kỹ năng phân tích và sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc – hiểu văn bản và làm văn.
PHƯƠNG TIỆN :
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
PHƯƠNG PHÁP :
Đọc sáng tạo,trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ-SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ-SGK
1. Đề bài:
“Sách mở rộng trước mắt tơi những chân trời mới” (M.Go-rơ- ki)
Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
2. Dàn ý:
Phần thân bài cần chú ý:
Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu của con người.
Sách mở rộng những chân trời mới (luận điểm chính)
Cần cĩ thái độ đúng với sách và việc đọc sách.
Luyện tập viết:
Nghiên cứu kỹ dàn ý trong sách giáo khoa, chọn một ý mà mình tâm đắc, cĩ kiến thức đầy đủ (lý luận+ vốn sống), cĩ hứng thú để viết.
Tập viết trong thời gian quy định (25 phút).
 Yêu cầu:
Biết tổ chức, sắp xếp các ý nhỏ theo một trình tự hợp lý trong đoạn văn.
Biết chọn các thao tác nghị luận thích hợp.
Biết liên kết các câu trong đoạn một cách mạch lạc, chặt chẽ.
Nếu thấy cần thiết, cĩ thể cĩ câu chủ đề nêu ý và câu tiểu kết ý của đoạn văn.
c. Đọc bài tác dụng của sách trong phần đọc thêm đểê tham khảo và học tập cách viết.
Củng cố và dặn dò.
Chuẩn bị : Soạn bài: Quảng cáo
Ngày......tháng.....năm..........
Thông qua khoa (tổ bộ môn)
Ngày......tháng.....năm..........
Giáo viên soạn
GIÁO ÁN SỐ .	Số tiết:
I/ Ổn định lớp:
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện Diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
· LớpHiện diện.Ngày...
 VIẾT QUẢNG CÁO 
MỤC TIÊU : Giúp HS
Nắm được vai trị yêu cầu chung của văn bản quảng cáo và cách viết văn bản quảng cáo..
PHƯƠNG TIỆN :
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
PHƯƠNG PHÁP :
Đọc sáng tạo,trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Đọc hai văn bản quảng cáo trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Các văn bản trên quảng cáo điều gì?
+ Các văn bản đĩ thường gặp ở đâu?
+ Kể thêm một số văn bản quảng cáo khác.
GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ-SGK.
I-VAI TRỊ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO.
1. Văn bản quảng cáo trong đời sống.
- Quảng cáo là mọt hoạt động cần thiết, đặc biệt trong kinh doanh và dịch vụ. Vì vậy phải cĩ văn bản quảng cáo.
- Văn bản quảng cáo : SGK
+ Văn bản 1: Quảng cáo một sản phẩm (máy vi tính)
+ Văn bản 2: quảng cáo một dịch vụ (phịng khám đa khoa H.D).
- Các văn bản trên thường gặp ở trên ap-pích, pa-nơ, báo, tơ rơi, đài phát thanh, đài truyền hình
2. Yêu cầu chung của văn bản quảng cáo.
a. Trao đổi theo nhĩm về hai nội dung sau:
-Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên đã nêu bật chất lượng và tiện ích của sản phẩm, dịch vụ.
- Các văn bản đều dùng cách viết câu ngắn gọn, từ ngữ cơ đúc, chuẩn xác.
b, Nhận xét:
- Quảng cáo 1 (nước uống giải khát): dài dịng nhưng khơng nêu được tính ưu việt của sản phẩm.
- Quản cáo 2: Quá xa thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng, dễ khiến người nghe nghi ngờ sản phẩm.
- Yêu cầu của văn bản quảng cáo về các mặt: nội dung thơng tin, tính hấp dẫn, tính thuyết phục.
* Kết luận: Văn bản quảng cáo cần ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tơn trọng pháp luật và thuần phong mỹ tục.
II-CÁCH VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁO.
Để viết văn bản quảng cáo (ví du: sản phẩm rau sạch) cần chú ý một số việc như sau:
1. Xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo 
 Rau sạch cĩ ưu điểm gì so với rau bình thường về các mặt: chăm bĩn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, an tồn thực phẩm, chất lượng giá cả?
2. Chọn hình thức quảng cáo
a. Chọn phương pháp trình bày:
- Dùng cách quy nạp: Lần lượt kể những ưu việt của rau sạch để khẳng định giá trị của nĩ.
- Dùng cách so sánh: So sánh tính ưu việt của rau sạch với các loại rau khác.
b. Chọn cách diễn đạt: Câu viết ngắn gọn, hấp dẫn, dùng từ ngữ khẳng định tuyệt đối.
c. Kết hợp với tranh ảnh để minh họa và hình thức trình bày.
* Kết luận: Để viết văn bản quảng cáo cần chọn được nội dung độc đáo, gây ấn tượng, thể hiện tính ưu việt của sản phẩm, dịch vụ rồi trình bày theo kiểu quy nạp hoặc so sánh và dùng những từ ngữ khẳng định tuyệt đối.
Củng cố và dặn dò.
Chuẩn bị : Làm hết những bài tập cịn lại trong SGK
Ngày......tháng.....năm..........
Thông qua khoa (tổ bộ môn)
Ngày......tháng.....năm..........
Giáo viên soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 12(5).doc