PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Các cơ chế Những diễn biến cơ bản
Tự sao chép ADN - ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản.
- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’ 3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn.
- Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch
- Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn
Phiên mã - Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn.
- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ 5’và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’ 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS.
- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn.
- Đối với SV nhân thực cắt bỏ những đoạn intron, nối các đoạn exon
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Các cơ chế Những diễn biến cơ bản Tự sao chép ADN - ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản. - Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn. - Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch - Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn Phiên mã - Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn. - Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’5’và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS. - Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn. - Đối với SV nhân thực à cắt bỏ những đoạn intron, nối các đoạn exon Dịch mã - Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribôxôm. - Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’à 3’ theo từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit được kéo dài. - Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm. Điều hoà hoạt động của gen Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa này tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào. 2. Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng ADN ARN protein Tính trạng Phiên mã Dịch mã Biểu hiện - Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó được dịch mã thành chuỗi pôlipeptit cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền (Thường biến) Đột biến Biến dị tổ hợp Đột biến NST Đột biến gen Đột biến số lượng Đột biến cấu trúc Đột biến đa bội Đột biến lệch bội Đột biến đa bội chẵn Đột biến đa bội lẻ - Trình tự nuclêôtit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các ribônuclêôtit trong mARN, từ đó qui định trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit. 3. Sơ đồ phân loại biến dị * Sơ đồ: * Giải thích sơ đồ phân loại biến dị - Dựa vào đặc điểm di truyền, biến dị được chia thành biến dị di truyền và biến dị không di truyền (thường biến). - Biến dị di truyền gồm có đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền và biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ. - Dựa vào mức độ biến đổi, đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen. - Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng NST (là những biến đổi về số lượng NST) và đột biến cấu trúc NST (là những biến đổi trong cấu trúc NST), trong đột biến số lượng có đột biến đa bội (là sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và đột biến lệch bội (biến đổi xảy ra ở một hay một số cặp NST), đột biến đa bội thì được chia thành đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ. 4. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền Vấn đề phân biệt Biến dị di truyền Biến dị không di truyền (Thường biến) Đột biến Biến dị tổ hợp Khái niệm Biến đổi trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST). Tổ hợp lại vật chất di truyền vốn đã có ở cha mẹ. Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh Do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do tác nhân sinh học; do rối loạn quá trình phân li của các NST trong quá trình phân bào. Do sự phân li độc lập của các NST trong quá trình giảm phân, sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường lên khả năng biểu hiện kiểu hình của cùng một kiểu gen. Đặc điểm - Biến đổi kiểu gen biến đổi kiểu hình di truyền được. - Biến đổi đột ngột, cá biệt, riêng lẻ, vô hướng. - Sắp xếp lại vật chất di truyền đã có ở bố mẹ, tổ tiên di truyền được. - Biến đổi riêng lẻ, cá biệt. - Chỉ biến đổi kiểu hình không biến đổi kiểu gen không di truyền được. - Biến đổi liên tục, đồng loạt tương ứng điều kiện môi trường. Vai trò Đa số có hại, 1 số ít có lợi hoặc trung tính. Cung cấp nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa và chọn giống. Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá và chọn giống. Giúp sinh vật thích nghi với môi trường. Không là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. 5. So sánh đột biến và thường biến Các chỉ tiêu so sánh Đột biến Thường biến - Không liên quan tới biến đổi trong kiểu gen. - Di truyền được. - Mang tính chất cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên. - Theo hướng xác định. - Mang tính chất thích nghi cho cá thể. - Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. + + + + + + (Dấu + là đúng) 6. Phân biệt đột biến gen và đột biến NST Vấn đề phân biệt Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể Khái niệm - Là sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen. - Có 3 dạng đột biến điểm: + Mất 1 cặp nuclêôtit. + Thêm 1 cặp nuclêôtit. + Thay thế 1 cặp nuclêôtit. - Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST. - Có 2 dạng: + ĐB cấu trúc NST gồm mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. + ĐB số lượng NST gồm thể lệch bội và thể đa bội. Cơ chế phát sinh - Bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo NTBS), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang tổng hợp. - Phải trải qua tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. - Do mất, lặp, đảo hay chuyển vị trí của đoạn NST, do sự chuyển đoạn diễn ra giữa các NST không tương đồng. - Do sự không phân li của cặp NST trong quá trình phân bào. Đặc điểm - Phổ biến. - Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp các cặp nuclêôtit trong gen. - Đột biến lặn không biểu hiện thành kiểu hình ở trạng thái dị hợp tử. - Ít phổ biến. - Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp các gen trên NST. - Biểu hiện ngay thành kiểu hình. Hậu quả - Làm gián đoạn 1 hay 1 số tính trạng nào đó (Gen mARN Prôtêin tính trạng). - Ít ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật. - Làm thay đổi 1 bộ phân hay kiểu hình của cơ thể. - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật. Vai trò Cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá và chọn giống. Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ yếu cho tiến hoá và chọn giống. 7. Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến NST Dạng đột biến Cơ chế phát sinh Hậu quả và vai trò ĐB cấu trúc NST Mất đoạn NST bị đứt 1 đoạn (đoạn đứt không chứa tâm động). - Làm giảm số lượng gen trên NST Thường gây chết hoặc giảm sức sống. - Xác định vị trí của gen trên NST, loại bỏ những gen có hại. Lặp đoạn 2 NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo không đều. Làm tăng số lượng gen trên NST Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng. Đảo đoạn NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt quay 1800 rồi gắn vào NST. Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST Tăng sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng một loài, ít ảnh hưởng đến sức sống. Chuyển đoạn NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt gắn vào vị trí khác trên NST hoặc giữa các NST không tương đồng trao đổi đoạn bị đứt. Làm thay đổi nhóm gen liên kết Chuyển đoạn lớn thường gây chết, mất khả năng sinh sản. - Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để chuyển gen tạo giống mới. ĐB số lượng NST Thể lệch bội Một hay một số cặp NST không phân ly ở kì sau của phân bào (nguyên phân, giảm phân). - Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp NST Thể lệch bội thường chết hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản. - Xác định vị trí của các gen trên NST, đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác. Thể đa bội Bộ NST của tế bào không phân ly ở kì sau của phân bào (nguyên phân, giảm phân). Tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n số lượng ADN tăng gấp bội Tế bào to Cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. Thể đa bội lẻ: 3n, 5n,không có khả năng sinh giao tử bình thường. 8. Phân biệt thể lệch bội và thể đa bội Vấn đề phân biệt Thể lệch bội Thể đa bội Khái niệm Sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST. Sự tăng cả bộ NST nhưng lớn hơn 2n. Phân loại - Các dạng thường gặp: + Thể một: (2n - 1). + Thể ba: (2n + 1). + Thể bốn: (2n + 2). + Thể không: (2n - 2). - Các dạng thể đa bội: + Tự đa bội: sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n, trong đó có đa bội chẵn (4n, 6n, ) và đa bội lẻ (3n, 5n, ). + Dị đa bội: khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Cơ chế phát sinh Trong phân bào, thoi phân bào hình thành nhưng một hay một số cặp NST không phân li. Trong phân bào, thoi phân bào không hình thành tất cả các cặp NST không phân li. Hậu quả - Mất cân bằng toàn bộ hệ gen kiểu hình thiếu cân đối không sống được, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài. - Xảy ra ở thực vật và động vật. - Tế bào lớn cơ quan sinh dưỡng to sinh trưởng và phát triển mạnh. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thườngà kh ông sinh sản hữu tính - Xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. 9. Phân biệt thể đa bội chẵn và đa bội lẻ Vấn đề phân biệt Thể đa bội chẵn Thể đa bội lẻ Khái niệm Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội số chẵn của bộ đơn bội lớn 2n (4n, 6n, ). Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội số lẻ của bộ đơn bội lớn 2n (3n, 5n, ). Cơ chế phát sinh - Trong quá trình giảm phân: Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân ly giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử 2n thể tứ bội (4n). - Trong quá trình nguyên phân: Ở tế bào sinh dưỡng (2n), bộ NST không phân ly thể tứ bội (4n). - Trong quá trình giảm phân: Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân ly giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử n thể tam bội 3n. - Cây 4n giao phấn với cây 2n thể tam bội 3n. Đặc điểm - Lượng ADN tăng gấp đôi, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ. - Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ thể khỏe, chống chịu tốt, - Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính được vì tạo được giao tử. - Thể đa bội lẻ thường gặp ở những cây ăn quả không hạt (dưa hấu, chuối, ). - Thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được vì không có khả năng tạo giao tử bình thường. 10. Hậu quả thể dị bội cặp NST số 21 (cặp NST thường) và cặp NST giới tính ở người Các hội chứng Cơ chế phát sinh Đặc điểm Đao Trong giảm phân, cặp NST 21 không phân ly trứng (n + 1) chứa 2 NST 21. Trứng (n + 1) chứa 2 NST 21 kết hợp với tinh trùng (n) có 1 NST 21 hợp tử (2n 1) chứa 3 NST 21. Tế bào chứa 47 NST, trong đó có 3 NST 21: người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá, si đần, vô sinh. Hội chứng 3X Trong giảm phân, cặp NST giới tính không phân ly giao tử dị bội. - Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao tử (22 + X) Hợp tử (44 + XXX). - Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao tử (22 + Y) Hợp tử (44 + XXY). - Giao tử (22 + O) kết hợp với giao tử (22 + X) Hợp tử (44 + XO). Cặp NST giới tính chứa 3 NST X; nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con. Hội chứng Claiphentơ (XXY) Cặp NST giới tính chứa 2 NST X và 1 NST Y; nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh. Hội chứng Tơcnơ (OX) Cặp NST giới tính chỉ còn 1 NST X; nữ, thân thấp, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, trí tuệ chậm phát triển, vô sinh. II. CÂU HỎI – BÀI TẬP: A. TỰ ... loài. 640.Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có sự phân tầng thẳng đứng. đa dạng sinh học thấp. đa dạng sinh học cao. nhiều cây to và động vật lớn. 641.Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện độ nhiều. độ đa dạng. độ thường gặp. sự phổ biến. 642.Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích. D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. 643.Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là A. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau. B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau. C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày. D. tất cả các khả năng trên. 644.Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau. B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao. C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ. D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao. 645.Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố diện tích của quần xã. thay đổi do hoạt động của con người. thay đổi do các quá trình tự nhiên. nhu cầu về nguồn sống. 646.Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã. con đường trao đổi vật chất và năng luợng trong quần xã. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật. 648.Khi số lượng loài tại vùng đệm nhiều hơn trong các quần xã gọi là quần xã chính. tác động rìa. bìa rừng. vùng giao giữa các quần xã. 649.Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng cạnh tranh giữa các loài. cạnh tranh cùng loài. khống chế sinh học. đấu tranh sinh tồn. 650.Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể cá rô phi và cá chép. chim sâu và sâu đo. ếch đồng và chim sẻ. tôm và tép. 651.Hiện tượng khống chế sinh học đã làm cho một loài bị tiêu diệt. làm cho quần xã chậm phát triển. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. mất cân bằng trong quần xã. 652.Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳ năm. ngày đêm. mùa. nhiều năm. 653.Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới hoạt động theo chu kỳ A. năm. B. ngày đêm. C. mùa. D. nhiều năm. 654.Lưới thức ăn là nhiều chuỗi thức ăn. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. 655.Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ giữa thực vật với động vật. dinh dưỡng. động vật ăn thịt và con mồi. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. 656.Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao hơn. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng. môi trường nước có nhiệt độ ổn định. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn. 657.Trong hệ sinh thái nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là thực vật " thỏ " người. thực vật " người. thực vật " động vật phù du" cá " người. thực vật " cá " vịt " trứng vịt " người. 658.Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ động vật ăn thịt và con mồi. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. giữa thực vật với động vật. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng. 659.Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A. sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phân huỷ. D. bậc dinh dưỡng. 660.Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. D. được sử dụng tối thiểu 2 lần. 661.Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật chi phối giữa các sinh vật. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật. hình tháp sinh thái. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. 662.Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do A. sinh vật thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn hơn. B. sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ. C. sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần. D. năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần. 663. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. 664.Tháp sinh thái dùng mô tả số lượng cá thể, sinh khối, hoặc năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong hệ sinh thái. Thường các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao nhỏ hơn so với bậc dinh dưỡng đứng trước nó. Có trường hợp tháp lộn ngược, điều không đúng về các điều kiện dẫn tới tháp lộn ngược là tháp A. sinh khối, trong đó vật tiêu thụ có chu kì sống rất ngắn so với vật sản xuất; B. số lượng, trong đó khối lượng cơ thể của sinh vật sản xuất lớn hơn vài bậc so với khối lượng cơ thể của sinh vật tiêu thụ; C. số lượng, trong đó ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 có một loài đông đúc chếm ưu thế; D. sinh khối, trong đó vật sản xuất có chu kỳ sống rất ngắn so với vật tiêu thụ. 665.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: 1 2 3 4 5 Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái dưới nước là 1, 2, 3, 4 1, 2, 3, 5 1, 3, 4, 5 cả 5 666.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: 1 2 3 4 5 Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái trên cạn là 1, 2, 3, 4 1, 2, 3, 5 1, 3, 4, 5 cả 5 667.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: 1 2 3 4 Trong số các tháp sinh thái trên, thể hiện một hệ sinh thái bền vững nhất là tháp 1 2 3 D. 4 668.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của một hệ sinh thái Tháp sinh thái trên xuất hiện trong điều kiện hệ sinh thái có đặc điểm bậc dinh dưỡng 1 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 2 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 3 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 4 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 669.Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thái 1: A "B "C " E Hệ sinh thái 2: A "B "D " E Hệ sinh thái 3: C "A " B " E Hệ sinh thái 4: E "D " B " C Hệ sinh thái 5: C "A " D "E Trong các hệ sinh thái trên Hệ sinh thái bền vững là A. 1,2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 3, 5. Hệ sinh thái kém bền vững là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4, 5. Hệ sinh thái không tồn tại là A. 1, 4. B. 2. C. 3. D. 4, 5. 670. Hệ sinh thái bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . 671. Hệ sinh thái kém bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . 672.Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A. thành phần loài phong phú, số lợng cá thể nhiều... B. kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau.... C. có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải, phân bố không gian nhiều tầng... D. cả A, B, C. 673.Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. 674.Số lượng cá thể của các loài sinh vật trên xác một con gà là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. 675.Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 676.Trong một môi trường sống xác định bao gồm tảo lục, vi sinh vật phân huỷ đó là A. quần thể sinh vật. B. quần xã sinh vật. C. hệ sinh thái. D. nhóm sinh vật khác loài. 677.Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do A. một phần không được sinh vật sử dụng. B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. C. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. 678.Yếu tố có khuynh hướng là yếu tố quan trọng nhất điều khiển năng suất sơ cấp trong đại dương là A. nhiệt độ. B. ôxy hoà tan. C. các chất dinh dưỡng. D. sự bức xạ mặt trời. 679.Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxy tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự khử ôxy tới quá mức này do sự tiêu dùng A. ôxy của các quần thể cá, tôm. B. ôxy của các quần thể thực vật. C. ôxy của các sinh vật phân huỷ. D. sự ôxy hoá của các chất mùn bã. 680.Điều không đúng về sự khác nhau trong chu trình dinh dưỡng của hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo là A. lưới thức ăn phức tạp. B. tháp sinh thái có hình đáy rộng. C. tháp sinh thái có hình đáy hẹp. D. tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái. 681.Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng. 682.Chu trình cacbon trong sinh quyển liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
Tài liệu đính kèm: