Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh vật 12

Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh vật 12

Câu 1 : Để gây đột biến bằng tác nhân hóa học ở cây trồng người ta không dùng cách :

a.Ngâm hạt khô trong dung dịch hóa chất c. Tiêm dung dịch hóa chất vào thân

b.Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy

d.Quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất lên đỉnh sinh trưởng thân hoặc chồi

Câu 2 : dạng đột biến nào dưới đây trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt

a/Đột biến gen c/Đột biến dị bội

b/Đột biến đa bội d/Thể ba nhiễm

Câu 3 : Trong chọn giống thực vật , việc chiếu xạ để gây đột biến nhân taọ thường không được thực hiện ở :

a. hạt khô , hạt nảy mầm

b. hạt phấn , bầu nhụy

c. rễ

d. đỉnh sinh trưởng của thân

Câu 4: Tác dụng của các tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là :

a. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc

b. gây rối loạn phân li của các NST trong quá trình phân bào

c. làm xuất hiện dạng đột biến đa bội

d. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống ảnh hưởng đén AND, ARN

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh vật 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH VẬT 12
Trường THPT Cưmgar
Câu 1 : Để gây đột biến bằng tác nhân hóa học ở cây trồng người ta không dùng cách : 
a.Ngâm hạt khô trong dung dịch hóa chất c. Tiêm dung dịch hóa chất vào thân
b.Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy 
d.Quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất lên đỉnh sinh trưởng thân hoặc chồi 
Câu 2 : dạng đột biến nào dưới đây trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt 
a/Đột biến gen c/Đột biến dị bội 
b/Đột biến đa bội d/Thể ba nhiễm 
Câu 3 : Trong chọn giống thực vật , việc chiếu xạ để gây đột biến nhân taọ thường không được thực hiện ở : 
hạt khô , hạt nảy mầm 
hạt phấn , bầu nhụy 
rễ 
đỉnh sinh trưởng của thân
Câu 4: Tác dụng của các tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là : 
kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc 
gây rối loạn phân li của các NST trong quá trình phân bào 
làm xuất hiện dạng đột biến đa bội
kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống ảnh hưởng đén AND, ARN
Câu 5 Lai xa là hình thức : 
lai khác thứ , lai khác giống 
lai kinh tế 
lai khác : loài , chi , họ 
lai khác dòng 
Câu 6: Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta sử dụng : 
vi rut xen đê 
keo hữu cơ pôliêtilen glicol
hoóc môn thích hợp 
xung điện cao áp
Câu 7 Hệ số di truyền là : 
Tỉ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình được tính bằng % hoặc số thập phân
Tỉ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen được tính bằng % hoặc số thập phân
Hiệu số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình 
Hiệu số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen
Câu 8: Hội chứng đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp : 
di truyền tế bào 
phả hệ 
nghiên cứu trẻ đồng sinh 
di truyền phân tử
Câu 9: Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người :
phả hệ 
lai phân tích 
di truyền tế bào 
nghiên cứu trẻ đồng sinh 
Câu 10 Một người có bộ NST 2n = 45 NST (gồm 44 NST thường và 1 NST giới tính X), người này: 
	A. Người nam mắc hội chứng Klaiphenter 	B. Người nữ mắc hội chứng tớcnơ 	
	C. Người nữ mắc hội chứng Klaiphenter 	D. Người nam mắc hội chứng tớcnơ 
Câu 11Đột biến tiền phôi làđột biến xảy ra ở: 
	A. Tế bào 2n 	B. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng 	
	C. Giao tử 	D. Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 
Câu 12. Đột biến soma là đột biến xảy ra ở: 
	A. Tế bào sinh dưỡng 	B. Giao tử 	
	C. Hợp tử 	D. Tế bào sinh tinh và sinh trứng 
Câu 13 Trong bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm: 
	A. Hb A bị thay bởi Hb F 	B. Hb S bị thaybởi Hb A 	
	C. Hb A bị thay bởi Hb S 	D. Hb A bị phá hủy 
Câu 14 Hội chứng Claiphentơ có đặc điểm di truyền tế bào là 
	A. 2n = 47, XXX 	B. 2n = 45, XO 	C. 2n = 47, XXY 	D. 2n = 45, YO
Câu 15 Trường hợp bộ NST 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là: 
	A. Thể khuyết nhiễm 	B. Thể di bội 	C. Thể đa nhiễm 	D. Thể một nhiễm 
Câu 16 Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh: 
	A. Di truyền liên kết với giới tính 	B. Đột biến gen trên NST giới tính 	
	C. Đột biến gen tren NST thường 	D. Xảy ra do đột biến NST 
Câu 17 Đột biến đa bội thể là dạng đột biến: 
	A. NST bị thiếu 2 hoặc vài NST 	B. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và 2n 	
	C. Bộ NST lại thừa 1 hoặc vài NST 	D. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và >2n 
Câu 18 Đặc điểm nào dưới đây của thường biến là không đúng: 
	A. Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống 	
	B. Thường biến có thể có lợi, trung tính hoặc có hại 	
	C. Là biến dị không di truyền 	
	D. Là biến dị đồng loạt theo cùng một hướng
Câu 19 Ở cà chua A quy định tính trạng quả đỏ; a quả vàng. Phép lai nào sau đây thu được tỉ lệ phân tính ở đời sau là 35:1 
	A./ P: AAAa x Aaaa 	B./ P: AAaa x Aaaa 	C/. P: AAaa x AAAa D/ P: AAaa x AAaa 
Câu 20 Điều nào dưới đây là không đúng: 
	A. Trong một kiểu gen, mỗi gen có một mức phản ứng riêng 	
	B. Kiểu gen quy định quy định giới hạn năng suất của một giống 	
	C. Mức phản ứng của mỗi tính trạng thay đổi tùy kiểu gen của từng giống 	
	D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng (MPƯ) hẹp, tính trạng chất lượng có MPƯ rộng 
Câu 21 Hội chứng Đao xảy ra do 
	A. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường mang 1 NST 21 với 1 giao tử có 2 NST 21 	
	B. Mẹ sinh con ở tuổi 35 	C. Đột biến gen trên NST giới tính 	
	D. Mất đoạn NST chứa cặp 21 
Câu 22 Một loài sinh vật có bộ NST 2n =20. Số NST được dự đoán ở thể 3 nhiễm là 
	A. 19 	B. 18 	C. 21 	D. 22 
Câu 23 Để biết một biến dị là thường biến hay đột biến người ta căn cứ vào: 
	A. Khả năng phản ứng của cá thể đó trước những biến đổi của môi trường 	
	B. Kiểu hình của cá thể 	C. Kiểu gen của cá thể 	
	D. Biến di đo ùdi truyền hay không di truyền 
 Câu 24. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Số NST được dự đoán ở thể tam bội là 
	A. 48 	B. 60 	C. 36 	D. 12
Câu 25 Một gen có khối lượng 450000 đơn vị cácbon và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm một cặp A – T. Số lượng từng loại nucleotit môi trường cung cấp cho gen sau đột biến tự sao 4 lần là: 
A = T = 5265; G = X = 6000.
A = T = 5250; G = X = 6000.
A = T = 5250; G = X = 6015.
A = T = 5265; G = X = 6015.
Câu 26: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do:
Đột biến gen trội trên NST thường.
Đột biến gen lặn trên NST thường.
Đột biến gen trội trên NST giới tính.
Đột biến gen lặn trên NST giới tính.
Câu 27: Bệnh mù màu ở người do:
Đột biến gen trội trên NST giới tính.
Đột biến gen lặn trên NST giới tính.
Đột biến gen trội trên NST thường.
Đột biến gen lặn trên NST thường.
Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
3
49
47
45
Câu 29: Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự không phân ly của:
1 cặp NST ở thể một nhiễm và 3 cặp NST ở thể ba nhiễm.
1 cặp NST.
2 cặp NST.
3 cặp NST.
Câu 30 : Cơ chế xuất hiện thể đa bội là:
Rối loạn cơ chế phân ly NST trong quá trình nguyên phân.
Rối loạn cơ chế phân ly NST trong quá trình giảm phân.
Một vặp NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.
Tất cả các cặ NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.
Một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.
Câu 31: Phương pháp phổ biến nhất hiện nay được con người ứng dụng để gây đột biến thể đa bội là:
Xử lí trực tiếp hoá chất lên mô của cá thể muốn gây đột biến.
Chiếu xạ với liều lượng và thời gian thích hợp.
Sử dụng cônsixin với nồng độ 0,1 – 0,2%.
Sử dụng EMS hay 5BU hay NMU.
Câu 32: Một cặp alen Aa dài 0,408 µm. Alen A có 3120 liên kết hyđrô; alen a có 3240 liên kết hyđrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit thuộc các gen trên là A = 1320 và G = 2280 nuclêôtit. Cho biết kiểu gen của thể dị bội nói trên :
Aaa.
aaa.
AAa
AAA.
Câu 33 : Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân ly bất thường ở kỳ sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử sau:
XY và O.
X, Y, XY và O.
XY, XX, YY và O.
X, Y, XX, YY, XY và O.
Câu 34: Bố mẹ đều bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen của bố mẹ là gì và đột biến dị bội xảy ra ở bố hay mẹ.
XMXm x XMY đột biến ở mẹ.
XMXM x XmY đột biến ở mẹ.
XMXm x XMY đột biến ở bố.
XMXm x XmY đột biến ở bố hoặc mẹ.
Câu 35 : Một gen có 90 chu kì xoắn, Nu loại A bằng 30%. Gen bị đột biến thay cặp A – T bằng cặp G – X thì Nu từng loại của gen đột biến là: 
A = T = 540; G = X = 360.
A = T = 539; G = X = 360.
A = T = 541; G = X = 359.
A = T = 539; G = X = 361.
Câu 36: Một gen dài 510 nm ( nanômet ) số Nu của gen là:
3000 Nu.
2400 Nu.
3600 Nu.
2040Nu.
Câu37:: Một gen có 90 chu kì xoắn, tích số phần trăm giữa Nu loại A với một loại không bổ sung với nó bằng 4%( với A > G ). Gen bị đột biến thay cặp A – T bằng cặp G – X thì Nu từng loại của gen đột biến là: 
A = T = 720; G = X = 180.
A = T = 719; G = X = 181.
A = T = 719; G = X = 180.
A = T = 271; G = X = 179.
Câu 38 Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là:
Khả năng tự biến đổi thành phần cấu tạo của vật thể sống
Khả năng tự duy trì và giữ vũng sự ổn định về thành phần và tính chất giúp cơ thể thích nghi với môi trường.
Khả năng tự sản sinh ra các vật thể giống nó
Khả năng làm thay đổi các quá trình trao đổi chất
Câu 39 Chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được hình thành trong quá trình phát sinh sự sống trên quả đất thuộc loại:
Prôtêin và axit nuclêic
Saccarit và lipit 
Pôlisaccarit
Cacbuahiđrô
 Câu 40: Sự hình thành màng bán thấm ngăn cách côaxecva với môi trường xảy ra trong giai đoạn:
Tiến hoá hoá học
Tiến hoá sinh học
Tiến hoá tiền sinh học
Tiến hoá lí học
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
C
D
C
C
A
A
B
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
A
C
C
B
C
D
B
D
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
C
D
C
A
A
B
C
B
D
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
C
D
C
D
A
B
B
D
C

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Sinh12_hk1_TCMG.doc