BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT MỘT ẨN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
_Đkiện của bpt
_Bất pt 1 ẩn và hệ bpt 1 ẩn
_Nghiệm của bpt
2.Kĩ năng:
_Tìm được đk của bpt
_Giải bpt 1 ẩn
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: btập
2.Học sinh: các kiến thức cần thiết
Tuần: 20,21 Ngày soạn: .././ Tiết: 20,21 Ngày dạy: .././ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT MỘT ẨN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: _Đkiện của bpt _Bất pt 1 ẩn và hệ bpt 1 ẩn _Nghiệm của bpt 2.Kĩ năng: _Tìm được đk của bpt _Giải bpt 1 ẩn II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: btập 2.Học sinh: các kiến thức cần thiết III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn tập lại lý thuyết Bài 1: Viết đk của các bpt sau: a). b). Bài 2: Xét xem 2 bpt sau có tương đương hay không ? x và x Bài 3: CMR bpt sau vô nghiệm Bài 4: Giải bpt Hoạt động 1: nhắc lại lý thuyết _Đkiện của bpt _Bất pt 1 ẩn và hệ bpt 1 ẩn _Nghiệm của bpt Hoạt động 2: Giải bài tập *Gọi 2 HS lên bảng *Nhận xét và chỉnh sửa *Hướng dẫn HS giải *Tìm đk của bpt ? *Gọi HS lên bảng *Trả lời *a). ; b). * vì không có giá trị nào của x thỏa mãn đk vậy bpt vô nghiệm *Thực hiện 4.Củng cố – dặn dò: Làm btập 15 đến 35 trang 109, 110 SBT ĐS Tuần: 22,23 Ngày soạn: ././. Tiết: 22,23 Ngày dạy : .././. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nắm được định lí côsin và định lí sin trong tam giác, các công thức tính diện tích của tam giác 2.Kĩ năng: - Tính tích vô hướng của 2 vectơ - Vận dụng các định lí này để tính cạnh hoặc góc của 1 tam giác II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: thước, MTCT 2.Học sinh: thước, MTCT III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn tập lại các công thức cần thiết Bài 1: cho ABC có C = 90 và có AC = 9,CB = 5 a).Tính b).Tính cạnh AB, góc A của ABC *Gọi HS nhắc lại công thức Hoạt động 1: giải btập 1 *Nhắc lại đnghĩa tích vô hướng? *Gọi HS lên bảng làm câu a). *Tính AB? Góc A? *Nhận xét và chỉnh sửa *Phát biểu *Phát biểu *=||.||.cosA = AB. AC. = 81 *AB = , A Bài 2: cho ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8 a).Tính rồi suy ra góc A b).Tính rồi suy ra góc C Bài 3: cho ABC biết A= 60, b = 8, c = 5 a).Tính cạnh a, diện tích S và h b).Tính bkính R, r Hoạt động 2: giải btập 2 *Hướng dẫn HS tính tích vô hướng BC2 = = (-)2 = 20 Tương tự = 44 *Dựa vào đnghĩa tích vô hướng tính góc A và C A = 60, C Hoạt động 3: giải btập 3 *Gọi HS nêu công thức tính a, S và h? *Gọi HS tính câu b). *Nghe và ghi nhận *Phát biểu a = 7, S = 10, h= *R = , r = IV.Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn và cách làm từng dạng bài tập. Rút Kinh nghiệm tiết dạy : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************** Tuần: 24, 25 Ngày soạn: /../. Tiết: 24, 25 Ngày dạy: ./../. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHÂT VÀ TAM THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Ơn lại kiến thức đã học BĐT III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. Hoạt động 2: Giải các BPT sau: a) b) c) d) e) e) f) g) h) i) j) k) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đĩ suy ra nghiệm của BPT. V.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. Rèn luyện: ***************************** Tuần: 27, 28 Ngày soạn: .// Tiết: 27, 28 Ngày dạy: //. PHƯƠNG SAI- ĐỘ LỆCH CHUẨN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm bảng phân bố tần suất và và các số đặc trưng. 2. Về kỹ năng: - Phải tìm được tần số, tần suất, các số đặc trưng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Chuẩn bị máy tính III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Cho các số liệu thống kê: Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà (đơn vị: giây) 6.3 6.2 6.5 6.8 6.9 8.2 8.6 6.6 6.7 7.0 7.1 7.2 8.3 8.5 7.4 7.3 7.2 7.1 7.0 8.4 8.1 7.1 7.3 7.5 7.5 7.6 8.7 7.6 7.7 7.8 7.5 7.7 7.8 a) lập bảng phân bố tần suất ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp [6.0 ; 6.5) ; [6.5 ; 7.0) ; [7.0 ; 7.5) ; [7.5 ; 8.0) ; [ 8.0 ; 8.5) ; [8.5 ; 9.0]. b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7.0 giây đến dưới 8.5 giây chiếm bao nhiêu phần trăm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần suất ghép lớp. Giải a) Tần số của các lớp: n1 = 2 n2 = 5 n3 = 10 n4 = 9 n5 = 4 n6 = 3 b) Tần suất của các lớp: f1 6.06% f2 15.15% f3 30.30% f4 27.27% f5 12.12% f6 9.10% Bảng phân bố tần số ghép lớp Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà : Lớp thời gian chạy (giây) Tần số [6.0 ; 6.5) [6.5 ; 7.0) [7.0 ; 7.5) [7.5 ; 8.0) [ 8.0 ; 8.5) [8.5 ; 9.0] 2 5 10 9 4 3 Cộng 33 Bảng phân bố tần suất ghép lớp Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà : Lớp thời gian chạy (giây) Tần suất (%) [6.0 ; 6.5) [6.5 ; 7.0) [7.0 ; 7.5) [7.5 ; 8.0) [ 8.0 ; 8.5) [8.5 ; 9.0] 6.06 15.15 30.30 27.27 12.12 9.10 Cộng 100% Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ hai: số trung bình là 18.43 và độ lệch chuẩn là 4.73 Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu: số trung bình là 16.69 và độ lệch chuẩn là 4.13 Độ phân tán của mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu nhỏ hơn. Số người cấp cứu đến trong hai ngày thứ hai và thứ sáu được cho trong bảng tần số ghép lớp dưới đây: Lớp Tần số (trong ngày thứ hai) Tần số (trong ngày thứ sáu) [4; 7] [8; 11] [12; 15] [16; 19] [20; 23] [24; 27] [28; 31] 1 4 15 26 16 7 3 1 4 21 22 13 3 0 72 64 Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu và so sánh độ phân tán. V.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. - Rèn luyện: Tuần: 29, 30, 31 Ngày soạn: /./.. Tiết: 29,30,31 Ngày dạy: // PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được nắm được cơng thức phép tốn vectơ bằng phương pháp tọa độ và phương trình đường thẳng. 2. Về kỹ năng: - Tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm. - Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: - Ơn lại kiến thức cơng thức lượng giác. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Cho 3 vectơ:. Tìm tọa độ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Cho 3 điểm A(-1;3) , B(2;1) và C(1;-3). Tìm tọa độ điểm D : a. b. c. d. ABCD là hình bình hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các cơng thức tọa độ vectơ để làm các BT trên. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức tọa độ và các tính chất của vectơ . Hoạt động 2: CMR tam giác ABC vuơng. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. a. A(7;5); B(3;3); C(6;7) b. A(2;3); B(-2;5); C(-1;-3) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức độ dài vectơ hay độ dài đoạn thẳng. Hoạt động 3: Lập phương trình đường thẳng: a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1). b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D): c) Đi qua M(-1;1) và vuơng gĩc với đường thẳng (D): d) Đi qua N(-1;1) và vuơng gĩc e) Đi qua B(-2; 5) và cĩ hệ số gĩc = -3 f) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2). g) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0 ; 2x + y + 1 = 0 và song song với đường thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Áp dụng cơng thức lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham số - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại phương pháp lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham sốcách chuyển từ VTCP sang VTPT và ngược lại. Hoạt động 4: Cho 2 đường thẳng song song: 3 x + y – 5 = 0 và 6x + 2y – 15 = 0. a) Tìm qũy tích các điểm cách đều 2 đường thẳng trên. b) Tìm khoảng cách giữa 2 đường thẳng trên. Tính diện tích hình vuơng cĩ 2 cạnh nằm trên hai đường thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các cơng thức khoảng cách để làm các BT trên. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Hoạt động 5: Cho HCN cĩ hai cạnh nằm trên hai đường thẳng cĩ phương trình 2x – y + 5 = 0 và x + 2y + 7 = 0. Biết 1 đỉnh là A(1;2). Tính diện tích HCN và lập phương trình các cạnh cịn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận cơng thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường thẳng. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. Hoạt động 6: Tính bán kính đường trịn tâm I(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng 5x + 12y – 10 = 0. Từ đĩ lập phương trình đường trịn trên. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận cơng thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường trịn. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại phương trình chính tắc của đường trịn. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. Rèn luyện: CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 28, 29 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được nắm được cơng thức phép tốn vectơ bằng phương pháp tọa độ và phương trình đường thẳng. 2. Về kỹ năng: - Tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm. - Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Ơn lại kiến thức cơng thức lượng giác. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhĩm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Cho 3 vectơ:. Tìm tọa độ Bài mới: Hoạt động 1: Cho 3 điểm A(-1;3) , B(2;1) và C(1;-3). Tìm tọa độ điểm D : a. b. c. d. ABCD là hình bình hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các cơng thức tọa độ vectơ để làm các BT trên. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức tọa độ và các tính chất của vectơ . Hoạt động 2: CMR tam giác ABC vuơng. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. a. A(7;5); B(3;3); C(6;7) b. A(2;3); B(-2;5); C(-1;-3) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức độ dài vectơ hay độ dài đoạn thẳng. Hoạt động 3: Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) . a) CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác b) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC. c) Tìm điểm A’ là điểm đối xứng của A qua BC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng tính chất cùng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại tính chất cùng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Hoạt động 4: Lập phương trình đường thẳng: a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1). b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D): c) Đi qua M(-1;1) và vuơng gĩc với đường thẳng (D): d) Đi qua N(-1;1) và vuơng gĩc e) Đi qua B(-2; 5) và cĩ hệ số gĩc = -3 f) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2). g) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0 ; 2x + y + 1 = 0 và song song với đường thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Áp dụng cơng thức lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham số - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại phương pháp lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham sốcách chuyển từ VTCP sang VTPT và ngược lại. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. Rèn luyện: CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 30: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được nắm được cơng thức khoảng cách. 2. Về kỹ năng: - Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: - Ơn lại kiến thức cơng thức lượng giác. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhĩm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: a) Tính khoảng giữa 2 điểm A(-1; 6) và B(2; 2) b) Tính lhoảng cách từ M(1; 3) điến đường thẳng 12x – 5y + 9 = 0 3.Bài mới: Hoạt động 1: Cho 2 đường thẳng song song: 3 x + y – 5 = 0 và 6x + 2y – 15 = 0. a) Tìm qũy tích các điểm cách đều 2 đường thẳng trên. b) Tìm khoảng cách giữa 2 đường thẳng trên. Tính diện tích hình vuơng cĩ 2 cạnh nằm trên hai đường thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các cơng thức khoảng cách để làm các BT trên. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại cơng thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Hoạt động 2: Cho HCN cĩ hai cạnh nằm trên hai đường thẳng cĩ phương trình 2x – y + 5 = 0 và x + 2y + 7 = 0. Biết 1 đỉnh là A(1;2). Tính diện tích HCN và lập phương trình các cạnh cịn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS vận cơng thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường thẳng. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. V.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. Rèn luyện: CHỦ ĐỀ 7: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG Tiết 27: I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm bảng phân bố tần suất ghép lớp và và các số đặc trưng. 2. Về kỹ năng: - Phải tìm được tần số, tần suất, tính được số TBC, phương sai, độ lệch chuẩn II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: Chuẩn bị máy tính III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 3: Giá bán 80 lơ đất (đơn vị triệu đồng) được ghi trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau: LỚP TẦN SỐ [ 79.5; 84.5) [84.5; 89.5) [89.5; 94.5) [94.5; 99.5) [99.5; 104.5) [104.5; 109.5) [109.5;114.5) 5 10 15 26 13 7 4 Bổ sung thêm cột tần suất HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN LỚP TẦN SỐ TẦN SUẤT [ 79.5; 84.5) [84.5; 89.5) [89.5; 94.5) [94.5; 99.5) [99.5; 104.5) [104.5; 109.5) [109.5;114.5) 5 10 15 26 13 7 4 6.2 12.5 18.8 32.5 16.2 8.8 5 CỘNG 80 100% Giao nhiệm vụ cho học sinh. Cách tính tần suất? Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ hai: số trung bình là 18.43 và độ lệch chuẩn là 4.73 Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu: số trung bình là 16.69 và độ lệch chuẩn là 4.13 Độ phân tán của mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu nhỏ hơn. Số người cấp cứu đến trong hai ngày thứ hai và thứ sáu được cho trong bảng tần số ghép lớp dưới đây: Lớp Tần số (trong ngày thứ hai) Tần số (trong ngày thứ sáu) [4; 7] [8; 11] [12; 15] [16; 19] [20; 23] [24; 27] [28; 31] 1 4 15 26 16 7 3 1 4 21 22 13 3 0 72 64 Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu và so sánh độ phân tán. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng tr
Tài liệu đính kèm: