Tiết 17: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA
I: Mục tiêu :
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung cơ bản trong các học thuyết Lamac – Đacuyn – hiện đại
- Phân tích những đóng góp và hạn chế trong từng học thuyết tiến hóa
- Hướng dẫn học sinh phân tích , vận dụng kiến thức giải bài tập
II: Hoạt động
1/ KTBC :
- Nêu nội dung cơ bản trong học thuyết tiến hóa của lamac và Dacuyn ?
- Nhưng đóng góp và hạn chế trong các học thuyết tiến hóa Lamac – Đacuyn ?
- Nội dung cơ bản của học thuyết tiến hóa nhỏ ?
Tiết 17: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA --------ooo-------- I: Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh nắm nội dung cơ bản trong các học thuyết Lamac – Đacuyn – hiện đại Phân tích những đóng góp và hạn chế trong từng học thuyết tiến hóa Hướng dẫn học sinh phân tích , vận dụng kiến thức giải bài tập II: Hoạt động 1/ KTBC : Nêu nội dung cơ bản trong học thuyết tiến hóa của lamac và Dacuyn ? Nhưng đóng góp và hạn chế trong các học thuyết tiến hóa Lamac – Đacuyn ? - Nội dung cơ bản của học thuyết tiến hóa nhỏ ? 2/ Nội dung ôn tập : Ôn tập kiến thức Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt ** Hoạt động 1 : học thuyết lamac Gv: Nêu nguyên nhân – cơ chế tiến hóa – kết quả ? HS : nêu được : - Nguyên nhân tiến hóa : ngoại cảnh - Cơ chế tiến hóa : sinh vật phải chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích nghi với điều kiện sống . - Những cơ quan nào hoạt động nhiều thì sẽ ngày một phát triển còn những cơ quan nào ít hoạt động hoặc không hoạt động thì sẽ ngày một tiêu biến - Kết quả :Hình thành đặc điểm thích nghià loài mới từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng điều kiện ngoại cảnh Gv: nêu những đòng góp và hạn chế trong học thuyết lamac ? HS : nêu đươc các ý theo đề cương ** Hoạt động 2 : học thuyết Đacuyn GV: Nêu nguyên nhân – cơ chế tiến hóa – kết quả ? HS : nêu được - Nguyên nhân tiến hóa : đấu tranh sinh tồn - Cơ chế tiến hóa : CLTN trên biến dị - Hình thành đặc điểm thích nghi – loài mới * Hình thành đặc điểm thích nghi : - Biến dị phát sinh vô hướng ( đột biến) - Sự thích nghi đạt được qua sự đào thải những dạng kém thích nghi * Hình thành loài mới : - Loài mới được hình thành do sự sống sót , sinh sản ưu thế của những cá thể mang biến dị có lợi , dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên , từ 1 nguồn gốc chung GV: Nhắc thêm : quan niệm Đacuyn về Biến dị cá thể - Biến dị : söï phaùt sinh nhöõng ñieåm sai khaùc giöõa caùc caù theå cuøng loaøi trong quaù trình sinh saûn + Bieán dò xuaát hieän ñoàng loaït theo höôøng xaùc ñònh töông öùng vôùi ñieàu kieän ngoaïi caûnh ( do aûnh höôûng tröïc tieáp cuûa ngoaïi caûnh , taäp quaùn hoaït ñoäng ) , ít coù yù nghóa trong tieán hoaù + Bieán dò xuaát hieân trong quaù trình sinh saûn , ôû töøng caù theå , rieâng leû , khoâng xaùc ñònh à nguoàn nguyeân lieäu tieán hoaù ** Hoạt động 3 ; học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Gv: nêu nội dung cơ bản của học thuyết tiến háo nhỏ ? HS :nắm được các ý : - là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể ( biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ) , xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc Gv: Quan niệm hiện đại cho rằng nguyên liệu tiến hóa là gì ? HS : nguồn biến dị di truyền của quần thể Gv: Bổ sung thêm kiến thức về thuyết kimura + Quan nieäm “ söï tieán hoaù dieån ra baèng söï cuûng coá ngaãu nhieân caùc ñoät bieán trung tính , khoâng lieân quan ñeán taùc dung cuûa choïn loïc töï nhieân “ + Kimura döïa treân nghieân cöùu veà caáu truùc phaân töû cuûa proâteâin ñaû ñeà ra quan nieäm , ña soá caùc ñoät bieán gen laø trung tính Ví duï : nghieân cöùu 59 maãu heâmoâgloâbin ôû ngöôøi à coù 43 maãu ñoät bieán khoâng gaây aûnh höôûng veà maët sinh lí ñoái vôùi cô theå , ít ra laø ôû theå dò hôïp . + Thuyeát Kimura ñaû boå sung cho thuyeát tieán hoaù baèng con ñöôøng choïn loïc töï nhieân , ñaøo thaûi caùc ñoät bieán coù haïi . **Học thuyết tiến hóa Lamac : - Nội dung - Đóng góp – hạn chế ** Học thuyết Đacuyn - Nội dung : - Đóng góp – hạn chế * Học thuyết tiến hóa hiện đại : 1. Quan niệm tiến hóa : Tiến hóa lơn và tiến hóa nhỏ - Tiến hóa nhỏ : - Tiến hóa lớn : 2. Nguyên liệu tiến hóa : B.Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải bài tập 1/ Hạn chế của Đacuyn khi trình bày học thuyết tiến hoá sinh giới là: Chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị Dựa vào lý thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hoá ở sinh vật Cho rằng động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu con người Quan niệm biến dị cá thể là nguyên liệu của tiến hoá 2/ Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là: Yếu tố bên trong cơ thể sinh vật Ngoại cảnh và cảnh tập quán hoạt động ở động vật Bản năng sinh tồn của sinh vật Cả A, B, C đều đúng 3/ Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu về: A. Những biến đổi trong cấu trúc của NST. B. Những biến đổi trong cấu trúc của ADN. C. Những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử prôtêin D. Những biến đổi trong cấu trúc của hêmôglôbin 4/ Tồn tại chủ yếu của học thuyết Lamac là: Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền Cho rằng sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải Thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoại cảnh. Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khuynh hướng cố gắng vươn lên hoàn thiện về tổ chức cơ thể 5/ Theo Lanac , ngoại cảnh có vai trò là nhân tố chính làm tăng tính đa dạng của loài Làm cho các loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường thay đổi Lám phát sinh các biến dị không di truyền Làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dà và liên tục 6/ Những biến đổi trên cơ thể sinh vật được Lamac phân chia làm 2 loại là: Biến đổi cá thể và biến đổi xác định Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của cơ thể 7/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: Chứng minh sinh giới ngày nay là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. Nêu lên vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của sinh vật. Đề xuất khái niệm biến dị. Quan niệm những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động ở động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. 8/ Theo Đacuyn, cơ chế chính của sự tiến hoá là: Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống các thể đưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Sự tích lũy các đột biến và biến dị có lợi, đào thải các đột biến và biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.. Sự tích luỹ các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên 9/ Phát hiện quan trọng của Đacuyn về các sinh vật cùng loài trong tự nhiên là gì ? Một số cá thể có khả năng di truyền các biến dị do học tập mà có Các biến dị xuất hiện trogn sinh sản thì di truyền được Các cá thể cùng loài không hoàn toàn giống nhau mà khác nhau về nhiếu chi tiết Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối 10/ Sự hình thành loài mới theo Lamac là: Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng xuất phát từ một nguồn gốc chung. Quá trình biến hệ gen hở của quần thể thành hệ gen kín của loài. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh 11/ Ý nghĩa của thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính là: Không phủ nhận mà chỉ bổ sung cho thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các đột biến có hại. Giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối. Bác bỏ thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các đột biến có hại Củng cố học thuyết tiến hoá của Đacuyn về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi hình thành loài mới. 12/ Nội dung thuyết Kimura là: Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến có lợi, liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự đào thải những đột biến có hại, liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Tiến hoá là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể 13/ Theo Đacuyn, biến dị cá thể là: Chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình phát triển cá thể Chỉ sự phát sinh những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường Chỉ sự sai khác giữa những cá thể trong cùng một quần thể. Chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản 14/ Học thuyết tiến hóa hiện đại đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề nào sau đây sự hình thành các đặc điểm thích nghi nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên nguồn gốc chung các loài 15/ Phát biểu nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn: Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gôc chung Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian,dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền đó là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải 16/ Theo Lamac thì sự tiến hoá là: Quá trình cải biến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể Sự tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại. Sự phát triển mang tính kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp Sự biến đổi làm nảy sinh cái mới 17/ Theo quan niệm hiện đại , đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là A. cá thể B. quần thể C. Nòi D. Loài 18/ Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau phân hóa khả năng sinh sản của nhưng kiểu gen khác nhau trong quần thể quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể quy định chiều hường biến đổi thành phần kiêu gen của quần thể 3/ Hướng dẫn về nhà : Nhân tố tiến hóa là gì ? Kể tên và nêu vai trò của từng nhân tố ? Quần thể thích nghi là gì ? nêu cơ sở di truyền của quà trình hình thành quần thể thích nghi ?
Tài liệu đính kèm: