Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm môn Sinh học 12 - Giáo dục thường xuyên

Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm môn Sinh học 12 - Giáo dục thường xuyên

Câu 1: Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến

A. chuyển đoạn NST B. lệch bội C. tự đa bội . D. lặp đoạn NST.

Câu 2: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả

A. không ảnh hưởng gì tới sức sống của sinh vật.

B. có thể chết khi còn là hợp tử.

C. gây chết hoặc giảm sức sống.

D. cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó.

Câu 3: Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA

A. UXGAAUXGU

B. AGXUUAGXA

C. AGXTTAGXA

D. TXGAATXGT

 

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1505Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm môn Sinh học 12 - Giáo dục thường xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT HẬU GIANG
TTGDTX CHÂU THÀNH A
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
MÔN Sinh Học 12
Thời gian làm bài: 60 phút; 
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến
A. chuyển đoạn NST	 B. lệch bội	 C. tự đa bội .	 D. lặp đoạn NST.
Câu 2: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả
A. không ảnh hưởng gì tới sức sống của sinh vật.
B. có thể chết khi còn là hợp tử.
C. gây chết hoặc giảm sức sống.
D. cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó.
Câu 3: Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA
A. UXGAAUXGU	
B. AGXUUAGXA	
C. AGXTTAGXA	
D. TXGAATXGT
Câu 4: Đột biến nhiễm sắc thể bao gồm các dạng 
A. chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ 
B. đột biến về số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể 
C. đa bội và dị bội 
 D. thêm đoạn và đảo đoạn 
Câu 5: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit sẽ dừng lại khi ribôxôm
A. trượt hết phân tử mARN	B. tế bào hết axít amin
C. gặp bộ ba đa nghĩa.	D. gặp bộ ba kết thúc
Câu 6: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống?
A. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
B. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế
C. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế
D. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ
Câu 7: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AABb x aabb cho đời con có
A. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình	
B. 2 kiểu gen, 1 kiểu hình
C. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình	
D. 3 kiểu gen 3 kiểu hình
Câu 8: Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội với thể lưỡng bội?
A. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn	B. có sức chống chịu tốt hơn
C. phát triển khoẻ hơn	D. độ hữu thụ lớn hơn
Câu 9: Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch đơn mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn
A. cả 2 mạch của ADN	B. không có chiều nhất định
C. 5’ 3’	D. 3’ 5’
Câu 10: Thể đột biến là
A. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội
B. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình trung gian
C. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn
D. cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình
Câu 11: Ở đậu Hà Lan, A quy định cây cao trội hoàn toàn so với a quy định cây thấp, phép lai AA x Aa có tỉ lệ kiểu hình là
A. 3 cao : 1 thấp	B. 100% cây cao	C. 1 cao : 1 thấp	D. 100% cây thấp.
Câu 12: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mở đầu quá trình dịch mã là
A. GUA	B. AUG	C. GAU	D. UUG
Câu 13: Đột biến gen là
A. những biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST.
B. những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay một số cặp Nu trong gen.
C. loại đột biến xảy ra trên phân tử ADN.
D. loại đột biến làm thay đổi số lượng NST.
Câu 14: Sự xảy ra đột biến phụ thuộc vào
A. cường độ. liều lượng của tác nhân đột biến.
B. Tất cả đều đúng.
C. loại tác nhân đột biến và thời điểm xảy ra đột biến.
D. bản chất của gen hay NST bị tác động.
Câu 15: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôtit	B. ribônuclêotit	C. nuclêôxôm	D. axit amin.
Câu 16: Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định quả tròn, b qui định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho kiểu hình 100% thân cao, quả tròn.
A. AB/ab x Ab/ab	B. Ab/aB x Ab/ab
C. AB/AB x AB/Ab	D. AB/ab x Ab/aB
Câu 17: Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền là
A. sử dụng xác xuất thống kê.	B. lai phân tích
C. phân tích các thế hệ lai	D. lai giống
Câu 18: Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
A. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp	
B. về vị trí phân bố của gen
C. về khả năng phiên mã của gen	
D. về cấu trúc gen
Câu 19: Câu có nội dung sai là
A. Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trên phân tử ADN.
B. Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.
C. Tất cả đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện bằng kiểu hình của cơ thể.
D. Đột biến gen có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
Câu 20: Phát biểu không đúng về đột biến gen là
A. đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
B. đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
C. đột biến gen là phát sinh các alen mới trong quần thể.
D. đột biến gen là biến đổi một hoặc một số cặp nuclêotit trong cấu trúc của gen.
Câu 21: Đột biến mất đoạn NST số 21 ở người gây bệnh
A. ung thư máu.	B. mù màu
C. tiếng khóc như mèo.	D. bạch tạng.
Câu 22: Cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc ở 1 cặp nào đó được gọi là
A. thể đa bội.	B. thể tam bội.	C. thể tam nhiễm	D. thể 1 nhiễm.
Câu 23: Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen?
A. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
B. Thêm 1 cặp nuclêotit vào gen.
C. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen.
D. Chuyển 1 cặp nuclêotit từ NST này sang NST khác.
Câu 24: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN?
A. số loại đơn phân	B. khối kượng và kích thước
C. chức năng của mỗi loại.	D. cấu hình không gian
Câu 25: Trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội gen tồn tại thành từng cặp alen. Nguyên nhân vì
A. tồn tại theo cặp alen giúp các gen hoạt động tốt hơn.
B. trong mọi tế bào, gen luôn tồn tại theo cặp alen ( AA, Aa..)
C. các gen luôn được sắp xếp theo từng cặp .
D. ở tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.
Câu 26: Cơ sở di truyền ở cấp độ phân tử là
A. ARN	B. ADN	C. prôtêin.	D. axit nuclêic.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
B. Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
C. Luôn nhỏ hơn 50%.
D. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen cáng lớn.
Câu 28: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong chuối polipeptit là?
A. 498	B. 499	C. 750	D. 500
Câu 29: Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau: 
	....... TGG GXA XGT AGX TTT .........
	...........2........3.......4........5.......6............
Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi T sẽ làm cho
A. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
B. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
C. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
D. quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
Câu 30: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh giới do làm giảm biến dị tổ hợp?
A. hoán vị gen	B. tương tác gen.	C. phân li độc lập.	D. liên kết gen.
Câu 31: Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
A. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN.
B. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu.
C. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.
Câu 32: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì?
A. Trao đổi chéo giữa các crômatic trong nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân
B. Hoán vị gen xảy ra như nhau ở cả 2 giới đực và cái.
C. Các gen nằm trên cùng 1 nhiễm sắc thể bắt đôi không bình thường trong kì đầu của giảm phân
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
Câu 33: Mỗi Nuclêôxôm được một đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng?
A. quấn quanh vòng	B. quấn quanh 2 vòng
C. quấn quanh vòng	D. quấn quanh vòng
Câu 34: Tính trạng được xác định trực tiếp bởi
A. gen	B. prôtêin.	C. kiểu gen	D. kiểu hình
Câu 35: Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47 NST đó là
A. thể hội chứng Terner	B. thể hội chứng Đao.
C. thể dị bội	D. thể hội chứng Klaiphentơ.
Câu 36: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
A. mARN	B. rARN	C. tARN	D. ARN của vi rút
Câu 37: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li độc lập là
A. bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai.
B. tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
C. số lượng cá thể phải đủ lớn.
D. các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST khác nhau.
Câu 38: Ở một loài, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là
A. 2n -1 = 19	B. n = 10	C. 2n + 2 = 22	D. 2n +1 = 21
Câu 39: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu
B. sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau
C. trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi
Câu 40: Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Mất cặp nuclêotit đầu tiên.	B. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
C. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa.	D. Mất 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
SỞ GD&ĐT HẬU GIANG
TTGDTX CHÂU THÀNH A
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN Sinh Học 12
Thời gian làm bài: 60 phút; 
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội gen tồn tại thành từng cặp alen. Nguyên nhân vì
A. tồn tại theo cặp alen giúp các gen hoạt động tốt hơn.
B. ở tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.
C. trong mọi tế bào, gen luôn tồn tại theo cặp alen ( AA, Aa..)
D. các gen luôn được sắp xếp theo từng cặp .
Câu 2: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôxôm	B. nuclêôtit	C. axit amin.	D. ribônuclêotit
Câu 3: Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA
A. AGXTTAGXA	B. AGXUUAGXA	C. UXGAAUXGU	D. TXGAATXGT
Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
A. về khả năng phiên mã của gen	B. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp
C. về cấu trúc gen	D. về vị trí phân bố của gen
Câu 5: Phát biểu không đúng về đột biến gen là
A. đột biến gen là phát sinh các alen mới trong quần thể.
B. đột biến gen là biến đổi một hoặc một số cặp nuclêotit trong cấu trúc của gen.
C. đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
D. đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
Câu 6: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AABb x aabb cho đời con có
A. 3 kiểu gen 3 kiểu hình
 B. 2 kiểu gen, 1 kiểu hình
C. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình	
D. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình
Câu 7: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả
A. có thể chết khi còn là hợp tử.
B. không ảnh hưởng gì tới sức sống của sinh vật.
C. gây chết hoặc giảm sức sống.
D. cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó.
Câu 8: Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch đơn mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn
A. cả 2 mạch của ADN	B. không có chiều nhất địn ...  ở kì đầu của giảm phân
D. Hoán vị gen xảy ra như nhau ở cả 2 giới đực và cái.
Câu 31: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?
A. 498	B. 499	C. 500	D. 750
Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
B. Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
C. Luôn nhỏ hơn 50%.
D. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen cáng lớn.
Câu 33: Câu có nội dung sai là
A. Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.
B. Tất cả đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện bằng kiểu hình của cơ thể.
C. Đột biến gen có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
D. Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trên phân tử ADN.
Câu 34: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
A. mARN	B. rARN	C. tARN	D. ARN của vi rút
Câu 35: Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA
A. AGXUUAGXA	B. AGXTTAGXA	C. UXGAAUXGU	D. TXGAATXGT
Câu 36: Đột biến mất đoạn NST số 21 ở người gây bệnh
A. mù màu	B. tiếng khóc như mèo.
C. ung thư máu.	D. bạch tạng.
Câu 37: Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Mất cặp nuclêotit đầu tiên.	B. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa.
C. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.	D. Mất 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
Câu 38: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh giới do làm giảm biến dị tổ hợp?
A. tương tác gen.	B. hoán vị gen	C. phân li độc lập.	D. liên kết gen.
Câu 39: Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội với thể lưỡng bội?
A. độ hữu thụ lớn hơn	B. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn
C. có sức chống chịu tốt hơn	D. phát triển khoẻ hơn
Câu 40: Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt?
A. Đột biến đa bội thể.	B. Đột biến.	C. Đột biến gen	D. Đột biến lệch bội.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
SỞ GD&ĐT HẬU GIANG
TTGDTX CHÂU THÀNH A
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN sinh học 12
Thời gian làm bài: phút; 
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề 485
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Thể đột biến là
A. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình trung gian
B. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội
C. cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình
D. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn
Câu 2: Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau: 
	....... TGG GXA XGT AGX TTT .........
	...........2........3.......4........5.......6............
Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi T sẽ làm cho
A. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
B. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
C. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
D. quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mở đầu quá trình dịch mã là
A. GAU	B. UUG	C. AUG	D. GUA
Câu 4: Cơ sở di truyền ở cấp độ phân tử là
A. ARN	B. ADN	C. axit nuclêic.	D. prôtêin.
Câu 5: Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA
A. UXGAAUXGU	B. AGXTTAGXA	C. TXGAATXGT	D. AGXUUAGXA
Câu 6: Đột biến gen là
A. những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay một số cặp Nu trong gen.
B. loại đột biến làm thay đổi số lượng NST.
C. loại đột biến xảy ra trên phân tử ADN.
D. những biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST.
Câu 7: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit sẽ dừng lại khi ribôxôm
A. gặp bộ ba kết thúc	B. trượt hết phân tử mARN
C. gặp bộ ba đa nghĩa.	D. tế bào hết axít amin
Câu 8: Đột biến nhiễm sắc thể bao gồm các dạng 
A. chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ 
B. đột biến về số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể 
C. đa bội và dị bội 
D. thêm đoạn và đảo đoạn 
Câu 9: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì?
A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
B. Các gen nằm trên cùng 1 nhiễm sắc thể bắt đôi không bình thường trong kì đầu của giảm phân
C. Trao đổi chéo giữa các crômatic trong nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân
D. Hoán vị gen xảy ra như nhau ở cả 2 giới đực và cái.
Câu 10: Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47 NST đó là
A. thể hội chứng Đao.	B. thể hội chứng Klaiphentơ.
C. thể hội chứng Terner	D. thể dị bội
Câu 11: Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền là
A. lai giống	B. phân tích các thế hệ lai
C. lai phân tích	D. sử dụng xác xuất thống kê.
Câu 12: Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến
A. lệch bội	B. tự đa bội .	C. chuyển đoạn NST	D. lặp đoạn NST.
Câu 13: Sự xảy ra đột biến phụ thuộc vào
A. loại tác nhân đột biến và thời điểm xảy ra đột biến.
B. Tất cả đều đúng.
C. cường độ. liều lượng của tác nhân đột biến.
D. bản chất của gen hay NST bị tác động.
Câu 14: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?
A. 750	B. 499	C. 500	D. 498
Câu 15: Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định quả tròn, b qui định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho kiểu hình 100% thân cao, quả tròn.
A. AB/ab x Ab/ab	B. AB/AB x AB/Ab
C. AB/ab x Ab/aB	D. Ab/aB x Ab/ab
Câu 16: Ở một loài, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là
A. 2n -1 = 19	B. 2n + 2 = 22	C. n = 10	D. 2n +1 = 21
Câu 17: Câu có nội dung sai là
A. Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trên phân tử ADN.
B. Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.
C. Đột biến gen có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
D. Tất cả đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện bằng kiểu hình của cơ thể.
Câu 18: Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
A. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp	B. về cấu trúc gen
C. về vị trí phân bố của gen	D. về khả năng phiên mã của gen
Câu 19: Cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc ở 1 cặp nào đó được gọi là
A. thể tam bội.	B. thể đa bội.	C. thể 1 nhiễm.	D. thể tam nhiễm
Câu 20: Ở đậu Hà Lan, A quy định cây cao trội hoàn toàn so với a quy định cây thấp, phép lai AA x Aa có tỉ lệ kiểu hình là
A. 100% cây cao	B. 3 cao : 1 thấp	C. 100% cây thấp.	D. 1 cao : 1 thấp
Câu 21: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả
A. cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó.
B. không ảnh hưởng gì tới sức sống của sinh vật.
C. gây chết hoặc giảm sức sống.
D. có thể chết khi còn là hợp tử.
Câu 22: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AABb x aabb cho đời con có
A. 2 kiểu gen, 1 kiểu hình	
B. 3 kiểu gen 3 kiểu hình
C. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình	
D. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình
Câu 23: Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Mất cặp nuclêotit đầu tiên.	B. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa.
C. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.	D. Mất 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
A. Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
C. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen cáng lớn.
D. Luôn nhỏ hơn 50%.
Câu 25: Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội với thể lưỡng bội?
A. phát triển khoẻ hơn	B. độ hữu thụ lớn hơn
C. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn	D. có sức chống chịu tốt hơn
Câu 26: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN?
A. số loại đơn phân	B. chức năng của mỗi loại.
C. khối kượng và kích thước	D. cấu hình không gian
Câu 27: Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt?
A. Đột biến đa bội thể.	B. Đột biến.	C. Đột biến gen	D. Đột biến lệch bội.
Câu 28: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li độc lập là
A. các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST khác nhau.
B. tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
C. bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai.
D. số lượng cá thể phải đủ lớn.
Câu 29: Trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội gen tồn tại thành từng cặp alen. Nguyên nhân vì
A. trong mọi tế bào, gen luôn tồn tại theo cặp alen ( AA, Aa..)
B. ở tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.
C. tồn tại theo cặp alen giúp các gen hoạt động tốt hơn.
D. các gen luôn được sắp xếp theo từng cặp .
Câu 30: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. ribônuclêotit	B. axit amin.	C. nuclêôxôm	D. nuclêôtit
Câu 31: Mỗi Nuclêôxôm được một đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng?
A. quấn quanh vòng	B. quấn quanh vòng
C. quấn quanh 2 vòng	D. quấn quanh vòng
Câu 32: Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch đơn mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn
A. cả 2 mạch của ADN	B. không có chiều nhất định
C. 5’ 3’	D. 3’ 5’
Câu 33: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
A. mARN	B. rARN	C. tARN	D. ARN của vi rút
Câu 34: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống?
A. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế
B. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ
C. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
D. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế
Câu 35: Đột biến mất đoạn NST số 21 ở người gây bệnh
A. mù màu	B. tiếng khóc như mèo.
C. ung thư máu.	D. bạch tạng.
Câu 36: Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
A. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.
B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
C. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu.
D. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN.
Câu 37: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi
B. sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau
C. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu
D. trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
Câu 38: Phát biểu không đúng về đột biến gen là
A. đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
B. đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
C. đột biến gen là phát sinh các alen mới trong quần thể.
D. đột biến gen là biến đổi một hoặc một số cặp nuclêotit trong cấu trúc của gen.
Câu 39: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh giới do làm giảm biến dị tổ hợp?
A. tương tác gen.	B. hoán vị gen	C. phân li độc lập.	D. liên kết gen.
Câu 40: Tính trạng được xác định trực tiếp bởi
A. prôtêin.	B. gen	C. kiểu gen	D. kiểu hình
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de kiem tra 1 tiet sh12 GDTX.doc