Giáo án Sinh học 12 cơ bản bài 1 đến 10

Giáo án Sinh học 12 cơ bản bài 1 đến 10

PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀNHỌC VÀ BIẾN DỊ

BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu 2 loại gen chính

- Giải thích mã di truyền là mã bộ ba, nêu đặc điểm của mã di truyền

- Mô tả quá trình nhân đôi ADN ở E. coli và phân biệt được sự sai khác giữa nhân đôi ADN của E. coli so với nhân đôi ADN SV nhân thực

2. Kỹ năng:

- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.

- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách gio khoa.

II. Phương tiện, thiết bị: Tranh 1.2, bảng mã di truyền, tranh tự nhân đôi ở SV nhân thực

 (sách GV)

III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp tìm tịi

 

doc 26 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 12 cơ bản bài 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HỌACH DẠY HOC SINH HỌC 12 – NÂNG CAO
Học kỳ I : 19 tuần x 2 tiết – 36 tiết
Học kỳ I :
Tiết
Nội dung
1
Phần V : Di truyền hoc
Chương I : Cơ chế di truyền và biến dị.
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đơi ADN
2
Phiên mã và dịch mã
3
Điều hồ hoạt động của gen
4
Đột biến gen 
5
Nhiễm sắc thể
6
Đột biến cấu trúc NST 
7
Đột biến số lượng NST
8
Bài tập chương I
9
Thưc hành: xem phim về cơ chế nhân đơi AND, phiên mã, dịch mã 
10
Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tạm thời.
 11
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Quy luật phân ly.
12
Quy luât phân ly độc lập
13
Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen
14
Di truyền liên kết 
15
Di truyền liên kết với giới tính.
16
Di truyền ngồi NST
17
Ảnh hưởng của mơi trường lên sự biểu hiện của gen 
18
Bài tập chương II
19
Thực hành lai giống 
20
Kiểm tra 1 tiết.
21
Chương III : Di truyền học quần thể.
Cấu trúc di truyền của quần thể 
22
Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên 
23
Chương IV : Ứng dụng di truyền học
Chọn giống vật nuơi cây trồng 
24
Chọn giống vật nuơi, cây trồng ( tiếp theo ) 
25
TẠo giống bằng cơng nghệ tế bào
26
TẠo giống bằng cơng nghệ gen
27
TẠo giống bằng cơng nghệ gen ( tiếp theo )
 28
Chương V : Di truyền học người
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
29
Di truyền y học
30
Bảo vệ vốn gen của lồi người - Kiểm tra 15 phút
31
Ơn tập phần năm : Di truyền học
32
Phần VI : Tiến hố
Chương I : Bằng chứng tiến hố.
Bằng chứng giải phẫu so sánh và phơi sinh học so sánh
 33
Băng chứng địa lý sinh học
34
Băng chứng tế bào học và sinh học phân tử
35
Kiểm tra học kỳ I
Học kỳ II :
Học kỳ II : 17 tuần x 2 = 34 tiết
Tiết
Nội dung
36
Ch ư ơng II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hố.
Thuy ết tiến hố cổ điển
 37
Thuy ết tiến hố hiện đại
38
C ác nhân tố tiến hố
39
C ác nhân tố ti ến hố ( tiếp theo)
40
Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
41
Lồi sinh học và các cơ chế cách ly
42
Quá trình hình thành lồi
43
Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hố của sinh giới
44
Ch ương III : Sự phát sinh và phát triển s ự sống trên trái đất
Sự phát sinh sự sống trên trái đ ất
 45
Sự phát triên của sinh giới qua các đại địa chất
46
Sự phát sinh lồi người
47
Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc đ ộng vật của lồi người
48
Ki ểm tra 1 ti ết
49
Ph ần VII : Sinh thái học
Ch ương I: Cơ thể và mơi tr ường
M ơi trường và các nhân tố sinh thái
 50
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
51
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
52
Thực hành : Khảo sát vi khí hậu của một khu vực
53
Chương II : Quần thể sinh vật
Khái niệm về quần thể và các mối quan hệ. . . 
 54
Các đặc trưng cơ bản của quần thể 
55
Các đặc trưng cơ bản của quần thể 
56
Biến động số lượng cá thể của quần thể
57
Chương III: Quần xã sinh vật
Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã 
 58
CÁc mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã
59
Mối quan hệ dinh dưỡng
60
Diễn thế sinh thái 
61
Thực hành: Tính độ phong phú của lồi . . 
62
Ch ương IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với 
quản lý tài ngu ên thiên nhiên
Hệ sinh thái
 63
Các chu trinh sinh địa hố trong hệ sinh thái 
64
Dịng năng lượng trong hệ sinh thái 
65
Sinh quyển, sinh thái học và việc quản lý tài nguyên thiên nhiên
66
B ài tập sinh thái
67
T ổng kết chương trình tồn cấp
Ơn tập phần tiến hố và sinh thái học
Ki ểm tra h ọc k ỳ II
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀNHỌC VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
Mục tiêu: 
Kiến thức:
 Trình bày khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu 2 loại gen chính
 Giải thích mã di truyền là mã bộ ba, nêu đặc điểm của mã di truyền
 Mô tả quá trình nhân đôi ADN ở E. coli và phân biệt được sự sai khác giữa nhân đôi ADN của E. coli so với nhân đôi ADN SV nhân thực
Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hố.
Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
Phương tiện, thiết bị: Tranh 1.2, bảng mã di truyền, tranh tự nhân đôi ở SV nhân thực
 (sách GV)
Phương pháp dạy học: Vấn đáp tìm tịi
Trọng tâm bài giảng: cấu trúc gen, mã di truyền và sự nhân đôi của ADN.
Tiến trình bài giảng: 
Đặt vấn đề:
ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADN truyền đạt thông tin DT như thế nào?
Hướng dẫn học bài mới: 
Hoạt động 1: tìm hiểu cấu trúc của gen 
Hoạt động của G
Hoạt động của H
GV tổ chức cho HS đọc SGK
HS phát biểu khái niệm, GV bổ sung và hoàn chỉnh
?? Cấu trúc của gen
GV chỉ cho HS thấy mạch mã gốc có chiều 3’ – 5’ chứa thông tin DT để phiên mã. Mạch bổ sung chiều 5’ – 3’ ko phiên mã.
?? Gen ở SV nhân thực và nhân sơ khác nhau thế nào
- GV đưa thêm thơng tin về exon và intron
??Cĩ những loại gen nào.Vai trị của từng loại. VD
HS đọc SGK trả lời các câu hỏi
HS đọc thông tin từ SGK và à khái niệm về gen.
HS quan sát hình 1.1 SGK và à cấu trúc của gen
HS à gen của SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục, gen ở SV nhân thực có vùng mã hoá không liên tục.
HS à gen cấu trúc, gen điều hoà và đđặc điểm mỗi loại gen
KL: 
KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC GEN:
Khái niệm về gen: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi polypeptit hay ARN
Cấu trúc của gen: 
Mỗi gen cấu trúc có 3 vùng: Vùng điều hòa (ở đầu 3’ của mạch mã gốc), vùng mã hoá có thể phân mảnh hoặc không phân mảnh, vùng kết thúc ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc
Gen không phân mảnh: gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục
Gen phân mảnh: phần lớn gen ở SV nhân thực có vùng mã hoá ko liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (exôn) là các đoạn ko mã hoá axit amin(intron).
Các loại gen: 
Gen cấu trúc: gen mang thông tin mã hoá cho protein
Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác
Hoạt động2: tìm hiểu mã di truyền 
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Gen cấu tạo từ các Nucleotit, protein cấu tạo từ a.a. Vậy làm thế nào gen quy định tổng hợp protein được? 
GV hướng dẫn HS sử dụng bảng mã DT
- Chia nhĩm yêu cầu h/s tự đưa ra đặc điểm của mã di truyền vào phiếu học tập 
?? tại sao mã DT là mã bộ ba
?? các đặc điểm của mã DT.
GV hoàn thiện KT 
GV lưu ý HS mã mở đầu AUG quy định khởi đầu dịch mã quy định axit amin metionin ở SV nhân thực và foocmin metionin ở SV nhân sơ, và 3 mã kết thúc UAA, UGA, UAG ko mã hoá axit amin
HS quan sát bảng mã DT và đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi
HS à các đặc điểm của mã DT
HS giải thích từng đặc điểm của mã DT.
 KL
MÃ DI TRUYỀN: 
Mã di truyền là mã bộ ba, có 43 = 64 bộ ba. Mã DT được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nucleotit (ko chồng gối lên nhau)
Mã DT có tính đặc hiệu, tính thoái hoá, tính phổ biến
Mã mở đầu AUG quy định khởi đầu dịch mã quy định axit amin metionin ở SV nhân thực và foocmin metionin ở SV nhân sơ, và 3 mã kết thúc UAA, UGA, UAG ko mã hoá axit amin
Hoạt động 3: tìm hiểu quá trình nhân đôi của ADN
Hoạt động của G
Hoạt động của H
GV treo tranh sơ đồ quá trình nhân đôi của E. coli, hướng dẫn HS quan sát à cơ chế tự nhân đôi AND
?? Các enzim và thành phần tham gia
?? Chức năng mỗi enzim
?? Hai mạch của ADN cĩ chiều ngược nhau mà ezim ADN polimeraza chỉ xúc tác theo chiều 5’ – 3’ , vậy quá trình liên kết các nuclêơtit diễn ra trên 2 mạch của ADN là giống nhau hay khác nhau
?? Chiều tổng hợp của đoạn Okazaki và mạch mới tổng hợp liên tục
?? quá trình nhân đôi của ADN tuân theo các ntắc nào
?? Thế nào là ntắc bổ sung và bán bảo tồn
GV trình bày TN của Meselson và W. Stahl CM nhân đôi bán bảo tồn.
?? Kết quả tự nhân đơi của ADN như thế nào.
?? Nhận xét cấu trúc của 2 AND con?
??HS nghiên cúu hình vẽ và nội dung tSGK à sự giống và khác nhau trong cơ chế tự nhân đơi của ADN ở SV nhân sơ và SV nhân thực
HS dọc SGK, thảo luận nhĩm à câu trả lời
HS nhớ lại KT lớp 9 về qúa trình nhân đôi AND à ntắc bổ sung A – T, G – X
Ntắc bán bảo tồn: giữ lại một nửa.
HS quan sát tranh và đọc sách à cơ chế tự nhân đôi ADN à vai trò Ezim tháo xoắn, enzim ARN polymeraza tổng hợp đoạn mồi, ADN polymeraza bổ sung các nucleotit kéo dài mạch mới, ligaza nối đoạn Okazaki
ADN khuôn mẫu, đoạn mồi
Chiều tổng hợp của đoạn Okazaki là 3’ – 5’ sau khi nối lại hoàn chỉnh là 5’ – 3’ ngược chiều mạch khuôn. Mạch mới tổng hợp liên tục theo chiều 5’ – 3’
HS à những điểm giống và khác nhau
KL
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN: 
Nguyên tắc: ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung (A – T; G - X) và nguyên tắc bán bảo tồn.Kết quả tạo 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ
Qúa trình nhân đôi ADN:
Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ: 
B1: nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn
B2: Tổng hợp các mạch ADN mới
 	Enzim ADN polymeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới , theo NTBS A liên kết với T và G liên kết với X
	ADN polymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3, mạch khuôn theo chiều 3’ – 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, mạch khuôn theo chiều 5’ – 3’ mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng từng đoạn ngắn( đoạn (Okazaki) ngược chiều với chiều phát triển của chạc chữ Y. Sau đó các đoạn này được nối lại nhờ enzim ligaza
B3: Hai phân tử ADN con được hình thành, trong mỗi ADN con một mạch mới được được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (ntắc bán bảo tồn)
Nhân đôi ADN ở SV nhân thực:
Cơ chế giống với sự nhân đôi ADN ở SV nhân sơ
Khác: 
+ Nhân đôi ở SV nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, SV nhân sơ có một đơn vị nhân đôi
+ Nhân đôi ở SV nhân thực có nhiều loại enzim tham gia
Hoàn thiện kiến thức: 
	Gen là gì? Cấu trúc của gen?
	Nêu các đặc điểm của mã DT
	Thế nào là nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn Okazaki là gì?
Công việc ở nhà: 
	+ HS làm các câu hỏi sau bài vào tập, học bài
 + Xem bảng mã di truyền. 
	+ Đọc trước bài cơ chế phiên mã và dịch mã.
Rút kinh nghiệm
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã, polyxôm
Trình bày cơ chế phiên mã
Mô tả diễn biến cơ chế dịch mã (tổng hợp protein)
Kỹ năng.
Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hố.
Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa
Phương tiện, thiết bị: Tranh phóng to hình ... ốn vào cơ thể khác
Hoạt động 2: tìm hiểu các dạng đột biến đa bội, hậu quả và vai trị
Hoạt động của G
Hoạt động của H
G treo tranh cho HS quan sát bộ NST bình thường và ĐB tự đa bội, dị đa bội 
??Trạng thái tồn tại của NST ở thể tự đa bội và dị đa bội
GV phát phiếu học tập, chia nhĩm HS thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập: phân biệt hiện tượng tự đa bội và dị đa bội về khái niệm, cơ chế phát sinh và hậu quả
Gv hướng dẫn HS quan sát hình cơ chế phát sinh thể tự đa bội 
?? Cơ chế làm phát sinh ĐB tự đa bội
?? Thể tam bội được hình thành như thế nào
?? Thể tứ bội được hình thành theo các cơ chế nào
* Gv hướng dẫn hs quan sát hình 7.2
? Phép lai trong hình gọi tên là gì?
?? Bộ NST trong cơ thể lai xa cĩ đặc điểm gì?
? Bộ NST của cơ thể lai xa sau khi đa bội hố
 ??Thế nào là song dị bội?
?? Cơ thể đa bội cĩ những đặc điểm nào
?? tại sao đa bội lẻ ko hạt?
?? Vai trò thể đa bội trong chọn giống và TH
?? tại sao đa bội thường gặp ở ĐV
GV nhận xét ph ần báo cáo của các tổ , củng cố và hồn thiện KT
Hs đọc mục II.1 đưa ra khái niệm thể tự đa bội, dị đa bội.
HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhĩm à hồn thành PHT và cử đại diện báo cáo 
HS dựa vào PHT trả lời các câu hỏi
àtất cả các cặp NST khơng phân li trong phân bào
 HS đọc SGK à trình bày sơ đồ cơ chế phát sinh thể đa bội 
 P 2n x 2n
 GP: 2n 2n
 F 4n
 Hợp tử 2n à cơ thể 4n
 tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
Các thể tự đa bội lẻ khơng sinh giao tử bình thường.
Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật do cơ chế xác định giới tính ở động vật bị rối loạn ảnh hưởng đến quá trình sinh sản
ĐA BỘI
Khái niệm: Thể đa bội chứa một số nguyên lần lớn hơn 2 số NST đơn bội của loài
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh:
Nguyên nhân: tác nhân vật lý hay hoá học của MT ngoài, do rối loạn môi trường nội bào, do lai xa 2 loài khác nhau
 Cơ chế phát sinh:
Tự đa bội
Dị đa bội:
Khái niệm
tăng số NST đơn bội của cùng 1 lồi lên một số nguyên lần, lớn hơn 2n
- Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n
- Đa bội lẻ: 3n ,5n, 7n
Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 lồi khác nhau trong một TB
Cơ chế phát sinh
Do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST tương đồng khơng phân li
* Trong giảm phân: bộ NST của tế bào khơng phân ly à giao tử 2n 
- Giao tử 2n x giao tử 2n à thể tứ bội (4n)
- Giao tử 2n x giao tử n à thể tam bội (3n)
* Trong nguyên phân:
+ Trong nguyên phân đầu tiên của đầu tiên của hợp tử tất cả các cặp NST khơng phân ly à thể tứ bội (4n)
* Cơ chế phát sinh: hình thành do lai xa và đa bội hố
- Cho lai hai lồi khác nhau → con lai xa cĩ sức sống nhưng bất thụ (khơng cĩ khả năng sinh sản hữu tính).
- Con lai xa xảy ra đột biến đa bội → Dị đa bội (song nhị bội thể) hữu thụ
P Cải củ (Raphanus, 2n = 18R) lai Cải bắp (Brassica, 2n = 18B)
F1: 18NST (9R + 9B) bất thụ do bộ NST khơng tương đồng
Đa bội hĩa tạo F1 ra thể dị đa bội (song nhị bội) hữu thụ cĩ 36 NST (18R + 18B)
Hậu quả và vai trị cuả đột biến đa bội:
Hậu quả:
Thể đa bội cĩ tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
Thể tự đa bội lẻ (3n,5n), khơng cĩ khả năng sinh giao tử bình thường → cây ăn quả cĩ trái to và khơng cĩ hạt thường là tự đa bội lẻ.
Hiện tượng đa bội phổ biến ở thực vật hơn là ở động vật.
Vai trị: Đột biến đa bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hố, đĩng vai trị quan trọng trong quá trình tiến hố gĩp phần tạo lồi mới.
* Đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn đột biến đa bội vì đột biến dị bội làm mất cân bằng tồn bộ hệ gen cuả cơ thể
Hoàn thiện kiến thức: 
 Đột biến lệch bội, đa bội là gì?
Cơ chế phát sinh ĐB lệch bội và đa bội?
Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy ra với cặp NST giới tính?ä
Một lồi cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n= 12, số nhiễm sắc thể dự đốn ở thể 3 nhiễm là:
 A. 11. 	B. 9. C. 13. D. 36. 
Một lồi TV cĩ bộ NST 2n = 16, số NST ở thể tam bội, thể một kép và thể khơng lần lượt là:
 A. 14 , 24 , 14. B. 24 , 14 , 14. C. 24 , 17 , 17. D. 17 , 24 , 17
Công việc ở nhà: 
+ HS trả lời các câu hỏi sau bài vào tập, học bài cũ
+ Giải các bài tập chương I
BÀI 8: BÀI TẬP CHƯƠNG I
Mục tiêu:
Xác định các dạng ĐB gen khi cấu trúc của gen thay đổi
Giải BT về nguyên phân để xác định dạng lệch bội
Xác định các dạng ĐB cấu tr1uc NST khi biết sự phân bố của các gen trên NST thay đổi
Xác định được KG và tỷ lệ phân ly KG khi biết các dạng ĐB số lượng NST
Vận dụng các kiến thức đã học giải các BT tương tự 
Tăng cường khả năng phối hợp, tổng hợp KT để giải quyết vấn đề
Phương tiện dạy học: Các bài tập, câu hỏi cuối chương I
Trọng tâm: 
Cần nắm vững các KT then chốt về cấu trúc ADN, nguyên tắc bổ sung, các dạng đột biến gen, ĐBNST
Vân dụng KT chung để giải bài tập
Tiến trình tổ chức bài học:
Bài 1: 
Hoạt động của G
Hoạt động của H
GV ôn tập các công thức liên quan đến BT 
Chiều dài 1 cặp nucleotit, cách đổi chiều dài
GV gọi HS lên bảng sửa bài số 1, gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn, GV khái quát phương pháp giải của từng dạng bài tập
HS sửa bài, và nhận xét bài làm của bạn
Chiều dài bộ NST của ruồi giấm: 2,83 x 108 x 3,4 Angtrôn = 9,62 x 108
Chiều dài trung bình 1 phân tử AND ở ruồi giấm là: 9,62 x 108/ 8 = 1,2 x 108
NST ruồi giấm ở kỳ giữa có chiều dài là 2 micromet
Vật NST ruồi giấm ở kỳ giữa cuộn chặt với số lần: 1,2 x 108 / 2 x 104 = 6000 lần
Bài 2: 	
Hoạt động của G
Hoạt động của H
?? Cơ chế nhân đôi ADN Thế nào là nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo tồn
?? 4 lần nhân đôi tạo ra bao nhiêu ADN con, trong đó có bao nhiêu ADN con mang mạch gố c của AND mẹ
GV chiếu cho HS xem đoạn video nhân đôi bán bảo tồn 
HS ôn lại cơ chế tự nhân đôi của AND theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
+ Tự nhân đôi 4 lần tạo ra 24 ADN con
 HS rút ra chỉ có 2 phân tử ADN con có 1 mạch của ADN mẹ à có 2 phân tử ADN con chứa N15 trên tổng số là 24 ADN con
Bài 3: 
Hoạt động của G
Hoạt động của H
?? Mối liên quan giữa ADN, ARN và protein
?? Mất 3 cặp nucleotit 7, 8,9 thuộc bộ ba mã hoá nào. Gây hậu quả thế nào trên protein
?? Đb thay thế một cặp nucleotit à hậu quả gì cho protein
HS ôn lại mối liên quan giữa ADN, ARN và protein dựa trên nguyên tắc bổ sung giữa mạch mang mã gốc của gen, mARN và giữa codon và anticodon. HS vận dụng KT à giải quyết câu a
 + Mất 3 cặp nucleotit 7, 8,9 thuộc 1bộ ba mã hoá. Protein ĐB mất aa lizin
 + Có thể thay đổi 1 aa
A. Polypeptit: Metionin - alanin - lizin - valin - lơxin - kết thúc
 mARN: 	 AUG - GXX - AAA - GUU - UUG - UAG
 GEN: mạch khuôn: TAX - XGG - TTT - XAA - AAX - ATX
	 ATG - GXX - AAA - GTT - TTG - TAG
Mất cặp nucleotit 7,8, 9 thì mARN mất một bộ ba AAA, chuỗi polypeptit mất aa lizin
Nếu thay thế cặp nucleotit thứ 10 là ( X – G) thành cặp (A- T ) thì bộ ba mã gốc là XAA bị thay đổi thành AAA, codon này trên mARN bị thay đổi thà
Mạch khuôn: TAX - XGG - TTT - AAA - AAX - ATX
 mARN AUG - GXX - AAA - UUU - UUG - UAG
 Polypeptit: Metionin - alanin - lizin - phenylalanin - lơxin - kết thúc
* Công việc ở nhà: 
+ Giải các bài tập còn lại chương I vào tập bài tập
6.Rút kinh nghiệm.
***********************************
BÀI 9 : THỰC HÀNH
XEM PHIM VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Mục tiêu: 
Biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích sơ đồ diễn biến quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Rèn luyện kỹ năng quan sát, tínhsáng tạo trong các tình huống khác nhau
Phương tiện, thiết bị: 
Dĩa CD về diễn biến quá trình nhân đôi, phiên mã và dịch mã
máy vi tính và máy chiếu
Tiến trình bài giảng:
Cơ chế nhân đôi ADN:
Quan sát kỹ diễn biến quá trình tự nhânđôi, nhận xét các hiện tượng sau:
Tháo xoắn của phân tử ADN
Tổng hợp các mạch ADN mới bổ sung: 
	Trên mạch khuôn có chiều 3’ à 5’
 Trên mạch khuôn có chiều 5’ à 3’
Xoắn lại của các phân tử ADN con: 
Phiên mã: 
 	Quan sát quá trình phiên mã rồi nhận xét các hiệntượng:
Tháo xoắn một đoạn AND tương ứng với một gen để có mạch khuôn (mạch mã gốc, có nghĩa) có chiều 3’ à 5’
Tổng hợp mARN tạo ra mARN sơ khai (mARN ban đầu), và hình thành mARN thành thục.
Dịch mã: Quansát diễn biến qua trình dịch mã rồi nhận xét các giai đoạn dịch mã:
Mở đầu
Kéo dài
Kết thúc
THU HOẠCH: Mô tả, nhận xét các quá trình :
Nhân đôi ADN
Phiên mã
Dịch mã
BÀI 10 : THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST 
TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH
Mục tiêu:
Biết sử dụng thành thạo kính hiển vi để quan sát NST
Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong thí nghiệm
Vẽ được hình thái, số lượng NST đã quan sát 
Phương tiện, thiết bị:
Chia nhóm HS (3 – 4 em)
Kính Hvi quang học
Tiêu bản cố định bộ NST của 
Khoai môn, khoai sọ lưỡng bội (2n)
Khoai môn, khoai sọ tam bội (3n), hoặc tứ bội (4n)
Tiêu bản cố định bộ NST tế bào bạch cấu được nuôi cấy của bệnh nhân Đao và Tớcnơ
Trọng tâm: Phân biệt các loại đột biến khi quan sát tiêu bản qua KHV
Tiến trình bài giảng:
GV hướng dẫn HS các kỹ năng sử dụng KHV :
Dùng nút điều chỉnh cường độ sáng thích hợp 
Không sờ tay lên tụ quang của vật kính, không để nước dính vào cá cbộ phân này
Quan sát mẫu vật dưới KHV: Đặt tiêu bản lên kính, nhìn từ ngoài vào điều chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa vùng sáng. Vặn kính cho vật kíng sát với mặt tiêu bản. Nhìn vào kính , điều chỉnh cho thị kính tránh xa tiêu bản để tránh vỡ tiêu bản
Từng nhóm tiến hành quan sát: 
Đặt tiêu bản lên kính HV rồi nhìn từ ngoài vào (chưa qua thị kính ), để điều chỉnh chổ có mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng
Quan sát toàn bộ tiêu bảntừ đầu này đến đầu kia dưới vật kính 10X để sơ bộ xác định vị trí của những tế bào có NST tung ra
Chỉnh tế bào có NST tung ra vào giữa trường kính và chuyển sang quan sát dưới vật kính 40X
Thảo luận nhóm để xác định kết quả quan sát được
Vẽ lại hình thái bộ NST đẹp nhất trong một TB vào vở
Đếm số lượng NST / 1 TB và ghi lại kết quả
Thu hoạch: Mỗi HS viết báo cáo thu hoạch vào tập của mình
STT
Đối tượng
Số NST/TB
Giải thích cơ chế hìnhthành ĐB
1
Khoai môn, khoai sọ (2n)
28
Bình thường
2
Khoai môn, khoai sọ (3n) hoặc (4n)
42
56
GTử 2n x gtử n = 3n
GTử 2n x gtử 2n = 4n
3
Bệnh nhân Đao
47
GTử bình thường n x gtử (n + 1) = 2n + 1
4
Bệnh nhân Tớcnơ
45
GTử bình thường(22+ X) x gtử (22 + 0) = 
44 + XO

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Chuong I DTH.doc