Bài 46: THỰC HÀNH
Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
I.Mục tiêu:
Trước, trong và sau khi thực hành xong bài này, học sinh phải:
THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU
1.Kiến thức -Đọc trước bài thực hành.
-Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Nhớ các bước như trong SGK. Có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về nội dung kiến thức đã học và nó được vận dụng ntn trong cuộc sống.
2.Kỹ năng Có được các kĩ năng, thao tác cơ bản. Làm được thí nghiệm theo các bước GV hướng dẫn. Tự thiết kế và làm thí nghiệm ở nhà.
3.Thái độ Chuẩn bị chu đáo theo yêu cầu của GV. Hứng thú, tích cực. Củng cố niềm tin khoa học.
09/04/2009 Tiết thứ: 49 Bài 46: THỰC HÀNH Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi thực hành xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Đọc trước bài thực hành. -Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Nhớ các bước như trong SGK. Có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về nội dung kiến thức đã học và nó được vận dụng ntn trong cuộc sống. 2.Kỹ năng Có được các kĩ năng, thao tác cơ bản. Làm được thí nghiệm theo các bước GV hướng dẫn. Tự thiết kế và làm thí nghiệm ở nhà. 3.Thái độ Chuẩn bị chu đáo theo yêu cầu của GV. Hứng thú, tích cực. Củng cố niềm tin khoa học. II.Phương pháp, phương tiện tổ chức thực hành chính: 1.Phương pháp: Thực hành –Tái hiện lại thông báo. 2.Phương tiện: +Đĩa VCD về các dạng tài nguyên thiên nhiên, các trường hợp gây ô nhiễm môi trường. III.Tiến trình tổ chức thực hành: 1.Đặt vấn đề: Trên quan điểm sinh thái học hãy cho biết, tại sao cần phải bảo vệ môi trương ? 2.Tiến trình tổ chức cho học sinh thực hành: TG HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Nghiên cứu nội dung thí nghiệm GV: (Vấn đáp định hướng học sinh rút ra mục tiêu, chuẩn bị, các bước tiến hành) I.MỤC TIÊU (Giống như mục tiêu bài dạy) II.CHUẨN BỊ +Đĩa VCD về các dạng tài nguyên thiên nhiên, các trường hợp gây ô nhiễm môi trường. +Giấy, bút dùng ghi nội dung thảo luận và viết báo cáo. III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Xem đĩa VCD về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, khai thác TNTN gây ô nhiễm môi trường. Bước 2: Thảo luận: -Các dạng tài nguyên thiên nhiên quan sát được ? +Thế nào là dạng tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu ? +Điền vào bảng tên các tài nguyên đã quan sát ? -Các hình thức sử dụng TNTN gây ô nhiễm môi trường ? -Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững TNTN ? (Tài nguyên đất, rừng, nước, ven biển, biển, đa dạng sinh học). VI.THU HOẠCH Mỗi học sinh viết 1 báo cáo với nội dung: -Tên bài thực hành: -Họ và tên học sinh: Lớp: 1.Thu hoạch về kiến thức: -Nêu khái niệm về các dạng TNTN. -Nhận xét về tình hình sử dụng TNTN đã quan sát có gây ô nhiễm môi trường hay không ? Hình thức đó bền vững hay không bền vững. -Chúng ta cần phải làm gì để có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, vừa thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau ? -Hãy nêu biện pháp cụ thể, cần thiết để nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường tại địa phương. 2.Thu hoạch về nhận thức -Trách nhiệm của mỗi học sinh là cần phải làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và quản lý việc sử dụng TNTN một cách bền vững. -Nêu cảm tưởng sau bài thực hành. HOẠT ĐỘNG 2 Tổ chức thực hành GV: (Chi học sinh ra thành 4 nhóm – theo tổ). HS: (Xem phim, thảo luận theo nội dung đã yêu cầu) 3.Củng cố: GV: (Cho các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK) 4.BTVN: - Viết thu hoạch theo nhóm. Sưu tầm tranh, ảnh... về các hoạt động khai thác TNTN làm ô nhiễm môi trường và những hành động tích cực trong bảo vệ, chông sự suy thoái môi trường.Ngày 10 tháng 04 năm 2009 Tổ trưởng:
Tài liệu đính kèm: