Giáo án Hình học 12 - Tiết 17 đến Tiết 21 - Bài 2: Mặt cầu

Giáo án Hình học 12 - Tiết 17 đến Tiết 21 - Bài 2: Mặt cầu

1) Về kiến thức:

 Học sinh nắm được định nghĩa mặt cầu, khối cầu và các thuật ngữ liên quan, phân biệt được khái niệm mặt cầu và khối cầu.

2) Kĩ năng:

 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định tâm và bán kính của mặt cầu

3) Thái độ:

 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II – CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị của giáo viên:

 Ngoài giáo án, phấn bảng còn có: Thước thẳng, hình vẽ sẵn.

 

 

doc 17 trang Người đăng haha99 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 17 đến Tiết 21 - Bài 2: Mặt cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2009 	
Tiết : 17	 §2. MẶT CẦU
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Học sinh nắm được định nghĩa mặt cầu, khối cầu và các thuật ngữ liên quan, phân biệt được khái niệm mặt cầu và khối cầu.
2) Kĩ năng:
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định tâm và bán kính của mặt cầu
3) Thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Ngoài giáo án, phấn bảng còn có: Thước thẳng, hình vẽ sẵn.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút còn có: 
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Nêu các công thức diện tích xung quanh của khối trụ, thể tích của khối trụ.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
 	Trong đời sống hằng ngày chúng ta thường thấy hình ảnh của mặt cầu thông qua hình ảnh bề mặt của quả bóng bàn, của viên bi, của mô hình quả địa cầu, của quả bóng chuyền,  Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu, nghiên cứu những tính chất hình học của mặt cầu.
@ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU
1. Mặt cầu
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
+ Giới thiệu một số hình ảnh về mặt cầu sẵn trong thực tế.
- Yêu cầu học sinh suy luận và đưa ra định nghĩa về mặt cầu.
- So sánh định nghĩa về mặt cầu và đường trịn. 
Nhắc lại định nghĩa mặt cầu.
Vẽ hình biểu diễn các định nghĩa liên quan.
+ Học sinh: Quan sát các mô hình, hình vẽ.
Định nghĩa mặt cầu: Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng r (r > 0) không đổi gọi là mặt cầu có tâm là O và bán kính là r.
Kí hiệu:
 S(O;R) =
- Nắm định nghĩa về mặt cầu, ghi chép vào vở.
1. Mặt cầu
●
O
M
●
●
●
●
r
Định nghĩa mặt cầu: Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng r (r > 0) không đổi gọi là mặt cầu có tâm là O và bán kính là r.
Kí hiệu:
 S(O;R) =
Lưu ý học sinh về các thuật ngữ liên quan đến mặt cầu, gợi ý cho học sinh làm các ví dụ trong sgk.
Các thuật ngữ:
a) OA = R Û A Î S(O;R)
OA gọi là bán kính.
OA = OB = R v A, B, O thẳng hàng AB được gọi là đường kính.
b) Nếu OA á R thì điểm A nằm trong mặt cầu.
c) Nếu OA ñ R thì điểm A nằm ngồi mặt cầu.
d) Khối cầu (hoặc hình cầu) là các điểm thuộc mặt cầu và nằm trong mặt cầu.
Kí hiệu: 
S(O;R) = 
- Làm ví dụ 2 trong sgk, thông qua các hoạt động.
2. Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
+ Đặt vấn đề về các điểm thuộc mặt cầu, bên trong mặt cầu và bên ngoài mặt cầu Þ suy ra khi niệm khối cầu.
+ Dùng tranh vẽ và lấy các điểm:
- Nếu A có OA = r thì A Î?
- Nếu A có OA á r thì A Î?
- Nếu A có OA ñ r thì A Î?
+ Quan st tranh vẽ v trả lời cc cu hỏi của gio vin.
- Nếu A có OA = r thì nằm trong mặt cầu S(O,r)
- Nếu A có OA á r thì A nằm trong mặt cầu S(O,r)
- Nếu A có OA ñ r thì A nằm ngồi mặt cầu S(O,r)
2. Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu
O
B
A1
A2
A3
·
·
·
Þ Định nghĩa khối cầu
+ Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế.
+ Định nghĩa khối cầu: Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O,r) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O bán kính r.
3. Biểu diễn mặt cầu
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
6’
Giáo viên thiệu cách biểu diễn một mặt cầu.
Học sinh nghiên cứu và liên hệ với thực tế và trả lời những điều giáo viên yêu cầu:
3. Biểu diễn mặt cầu
·
A
B
O
+ Nếu chiếu vuông góc mặt cầu lên mặt phẳng ta được hình gì?
+ Nếu chiếu vuông góc mặt cầu lên mặt phẳng ta được hình tròn.
+ Muốn biểu diễn có được tính trực quan ta phải làm như thế no?
+ Muốn cho hình biểu diên của mặt cầu được trực quan người ta thường vẽ thêm hình biểu diễn của một số đường tròn nằm trên mặt cầu đó.
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
+ Đặt vấn đề nếu dùng một nữa đường trịn quay quanh trục chứa đường kính của nữa đường tròn đó thì ta sẽ được hình gì?
- Giao tuyến của mặt cầu với nữa mặt phẳng bờ trục của mặt cầu được gọi là kinh tuyến.
- Giao tuyến của mặt cầu với các mặt phẳng vuông góc với trục được gọi là vĩ tuyến của mặt cầu.
+ Nghiên cứu và liên hệ với thực tế và trả lời những điều giáo viên yêu cầu: 
+ Nếu dùng một nữa đường tròn quay quanh trục chứa đường kính của nữa đường trịn đó thì ta sẽ được hình cầu.
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu
Vĩ tuyến
·
A
B
O
+ Học sinh ghi nhớ và ghi chép vào vở các vấn đề khái niệm về kinh tuyến và vĩ tuyến.
 Kinh tuyến
4) Củng cố:
 Định nghĩa mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu.
5) Bài tập về nhà:
Trong không gian cho 3 điểm A, B, C. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn: 
Hướng dẫn: Tập hợp các điểm M là mặt cầu đường kính IJ với I, J lần lượt là trung điểm của AB và AC.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 21/11/2009 	
Tiết : 18	 §2. MẶT CẦU
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Hiểu được vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu
 Hiểu được cách xác định vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu.
2) Kĩ năng:
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định tâm và bán kính của mặt cầu, kĩ năng xét vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu.
3) Thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Ngoài giáo án, phấn bảng còn có: Thước thẳng, hình vẽ sẵn.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút còn có:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Nêu các công thức diện tích xung quanh của khối trụ, thể tích của khối trụ.
Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 2. GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
30’
+ Lấy ví dụ tượng trưng quả bóng trên mặt nước, cho học sinh nêu vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu.
+ Chú ý ví dụ, dự đoán vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu
II - GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
- Gọi là khoảng cách từ O đến (P). Cho học sinh so sánh h và r, từ đó rút ra kết luận.
+ Khi h = 0 Þ kết luận?
- Nêu vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng, làm hoạt động 1 và hoạt động 2 sgk.
+ Khi h = 0 thì (P) được gọi là mặt phẳng kính, khi đó r lớn nhất và C ( H; r) được gọi là đường tròn lớn của mặt cầu.
O
R
H
M
P
+ Khi h = r?
Điều kiện cần và đủ để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;r) tại H là (P) vuông góc với bán kính OH tại H.
+ Khi h = r thì (P) tiếp xúc với S(O;R) tại H khi đó (P) được gọi là tiếp diện. H là tiếp điểm.
+ Khi h á r hướng dẫn học sinh tìm giao tuyến của (P) và S(O;R).
Khi h á r, học sinh tìm được giao tuyến của (P) và S(O;r) là đường tròn C(H; r) tâm H bán kính 
10’
+ Yêu cầu học sinh: trả lời, rút kết luận.
+ Trả lời, rút kết luận.
Cho S(O;R) và mp (P). H là hình chiếu của O trên mp(P), d = OH ( d là khoảng cách từ O đến (P)).
* h ñ r Þ (P) Ç S(O;r) = Æ.
* h = r Þ (P) Ç S(O;r) = .
* h á r Þ (P) Ç S(O;r) = C(H;r).
+ Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số 2 và nộp cho giáo viên theo tổ để chấm điểm.
Trả lời phiếu học tập số 2 và nộp lại cho giáo viên theo tổ
4) Củng cố:
 Hiểu đúng vị trí tương đối của mặt phẳng với mặt cầu.
5) Bài tập về nhà:
Mặt cầu (S) tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC. Cho biết ba cạnh tam giác ABC lần lượt bằng 13, 14, 15 và bán kính của (S) bằng 5. Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng (ABC).
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 28/11/2009 	
Tiết : 19	 §2. MẶT CẦU
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Hiểu được vị trí tương đối đường thẳng và mặt cầu. 
2) Kĩ năng:
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định tâm và bán kính của mặt cầu, kĩ năng xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu.
3) Thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Ngoài giáo án, phấn bảng còn có: Thước thẳng, hình vẽ sẵn.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút còn có:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Nêu các công thức diện tích xung quanh của khối trụ, thể tích của khối trụ.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 3. GIAO CỦA MẶT CẦU VỚI ĐƯỜNG THẲNG. TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
22’
Cho S(O;R) và đường thẳng D, H là hình chiếu của O trên D, d = OH ( d là khoảng cách từ O đến D).
Học sinh: Quan sát các hình vẽ, nêu các trường hợp có thể xảy ra:
+ Yêu cầu học sinh quan sát và suy nghĩ nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu ( học sinh so sánh d và R từ đó dự đoán rút ra kết luận)
·
O
R
(C)
H
D
P
Học sinh: Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu.
+ Khi d > r?
+ Khi d > r
D không cắt mặt cầu S(O;r). Với mọi điểm Î D ta đều có OM > r
Þ mọi điểm M Î D đều nằm ngoài mặt cầu: 
 d > r Þ D Ç S(O;R) = Æ.
Khi d= r? 
Lưu ý: Điều kiện cần và đủ để đường thẳng D tiếp xúc với mặt cầu S(O;r) tại H và D vuông góc với bán kính OH tại điểm H đó.
+ Khi d = r
Mọi điểm H Î S(O;r), khi đó mọi M Î D nhưng khác H ta luôn có OM > OH = r nên OM > r Þ H là điểm chung duy nhất của D và S(O;r).
Þ d= r Þ D Ç S(O;R) = .
+ Khi d < r 
+ Khi d < r
Khi d < r thì D cắt S(O;r) tại hai điểm A và B chính là hai giao điểm của D với đường tròn giao tuyến của mặt cầu S(O;r) với mặt phẳng P(O; D).
d < R Þ D Ç S(O;R) = .
18’
+ Lưu ý học sinh:
- Khi d = 0 thì AB là đường kính.
- Khi d = R thì D tiếp xúc với S(O;R) tại H khi đó D được gọi là tiếp tuyến. H là tiếp điểm của D và mặt cầu.
+ Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số 2 và nộp lại cho giáo viên theo tổ để chấm điểm.
Nhận xét: Nếu A nằm ngoài S(O;R) thì: 
a) Qua A có vô số tiếp tuyến với mặt cầu.
b) Độ dài các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau.
c) Tập hợp các tiếp điểm là một đường tròn nằm trên mặt cầu.
+ Trả lời phiếu học tập số 2 và nộp lại cho giáo viên theo tổ.
4) Củng cố:
	Nắm vững khái niệm vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu.
5) Bài tập về nhà:
Cho mặt cầu và một điểm A biết OA = 2r. Qua A kể một tiếp tuyến với mặt cầu tại B và kẻ một cát tuyến cắt mặt cầu tại C và D. Cho biết .
a) Tính độ dài đoạn AB.
b) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng CD.
	- Chuẩn bị bài: (2’)
	Chuẩn bị kiến thức tiếp theo của bài học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 2/12/2009 	
Tiết : 20	 	§2. MẶT CẦU
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Học sinh biết tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
2) Kĩ năng:
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu và biểu diễn mặt cầu, khối cầu.
3) Thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Ngoài giáo án, phấn bảng còn có: Thước thẳng, hình vẽ sẵn.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút còn có:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Nêu các công thức diện tích xung quanh của khối trụ, thể tích của khối trụ.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 4. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
+ Nêu định nghĩa diện tích hình đa diện và yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
+ Tự nghiên cứu lấy ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
- Diện tích hình đa diện là tổng diện tích các mặt của nó.
Mặt cầu bán kính r có diện tích là:
+ Cho học sinh tự nghiên cứu cách xây dựng diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
Khối cầu bán kính r có thể tích là:
+ Giới thiệu định nghĩa diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 
+ Ghi nhớ.
- Khái niệm về diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu: (SGK).
- Học sinh: Nắm các công thức: 
Mặt cầu S(O;r) Þ .
Khối cầu S(O;r) Þ .
Trong đó r là bán kính.
Chú ý:
a) Diện tích S cùa mặt cầu bán kính r bằng bốn lần diện tích hính tròn lớn của mặt cầu đó.
b) Thể tích V của khối cầu bán kính r bằng thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu và có chiều cao bằng bán kính của khối cầu đó.
25’
- Một mặt cầu được xác định khi nào?
- B tóan được phát biểu lại :Cho hình chóp ABCD có 
 AB (BCD) BC CD
Cm A, B, C, D nằm trên 1 mặt cầu
- Gọi hs tìm bán kính
-Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i ®· chuÈn bÞ ë nhµ, cho líp theo dâi, nhËn xÐt vµ hoµn chØnh lêi gi¶i.
- Nªu c¸ch gi¶i kh¸c. 
- Biết tâm và bán kính.
-các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới 1 góc vuông.
- Có B, C cùng nhìn đoạn AD dưới 1 góc vuông → đpcm
-®¹i diÖn lªn b¶ng tr×nh bµy líi gi¶i, nhËn xÐt, hoµn chØnh lêi gi¶i, bæ sung c¸ch gi¶i kh¸c.
Ví dụ 1. Trong không gian cho 3 đoạn thẳng AB, BC, CD sao cho AB BC,
 BC CD, CD AB. 
A
B
C
D
CMR có mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D. Tính bk mặt cầu đó, nếu AB=a, BC=b, CD=c.
Ví dụ 2: Cho h×nh chãp tø gi¸c ®Òu SABCD cã tÊt c¶ c¸c c¹nh ®Òu b»ng a. H·y x¸c ®Þnh t©m vµ b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp ®ã.
4) Củng cố:
	Nắm vững và vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu vào giải bài tập.
5) Bài tập về nhà:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên hợp với đáy góc . Tinh1 thể tích khối cầu tâm O tiếp xúc với các cạnh bên.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 10/12/2009	 	 BÀI TẬP
Tiết : 21	 §2. MẶT CẦU
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 + Giúp học sinh khắc sâu định nghĩa mặt cầu, khối cầu và thuật ngữ nghĩa liên quan, phân biệt khái niệm mặt cầu và khối cầu.
 + Học sinh xét được vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu, đường thẳng và mặt cầu.
 + Biết tìm tâm và bán kính của mặt cầu qua các bài toán cụ thể.
 + Học sinh khắc sâu công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 
2) Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng xác định tâm và bán kính của mặt cầu, thành thạo khi xét vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu, đường thẳng và mặt cầu. Thành thạo các kĩ năng tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu và biểu diễn mặt cầu, khối cầu cho học sinh trong các bài toán cụ thể.
3) Thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Giáo viên: Chuẩn bị các hình vẽ trên bìa qua các bài toán cụ thể.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Học sinh: Chuẩn bị lí thuyết, bài tập ở nhà.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Giáo viên ôn tập một số khái niệm liên quan đến việc giải bài tập.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Để ôn tập và hiểu đúng các kiến thức đã học. Chúng ta tiến hành giải một số bài tập trong sách giáo khoa.
@ Tiến trình bài dạy
Bài 1/49
	Tìm tập hợp tất cả các điểm M trong không gian luôn luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc vuông.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20’
- Cho HS nhắc lại kết quả tập hợp điểm M nhìn đoạn AB dưới 1 góc vuông (hình học phẳng) ?
- Dự đoán cho kết quả này trong không gian ?
- Nhận xét: đường tròn đường kính AB với mặt cầu đường kính AB => giải quyết chiều thuận
- Vấn đề M Î mặt cầu đường kính AB => 
Trả lời: Là đường tròn đường kính AB
đường tròn đường kính AB nằm trên mặt cầu đường kính AB.
·
A
B
 O
M
(=>) vì => MÎ đường tròn dường kính AB => MÎ mặt cầu đường kính AB.
( MÎ đường tròn đường kính AB là giao của mặt cầu đường kính AB với (ABM)
=> 
Kết luận: Tập hợp các điểm M nhìn đoạn AB dưới góc vuông là mặt cầu đường kính AB.
Bài 2/49
	Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20’
Giả sử I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD, ta có điều gì ?
=> Vấn đề đặt ra ta phải tìm 1 điểm mà cách đều 5 đỉnh S, A, B, C, D.
- Nhận xét 2 tam giác ABD và SBD.
- Gọi O là tâm hình vuông ABCD => kết quả nào ?
- Vậy điểm nào là tâm cần tìm, bán kính mặt cầu?
Trả lời:
IA = IB = IC = ID = IS 
Bằng nhau theo trường hợp c-c-c
OA = OB = OC = OD = OS
- Điểm O
Bán kính r = OA= 
S.ABCD là hình chóp tứ giác đều.
=> ABCD là hình vuông và 
SA = SB = SC = SD.
Gọi O là tâm hình vuông, ta có 2 tam giác ABD, SBD bằng nhau
=> OS = OA
Mà OA = OB= OC= OD
=> Mặt cầu tâm O, bán kính 
r = OA = 
4) Củng cố:
 Nắm vững các dạng bài tập đã giải. Giải các bài tập còn lại trong SGK.
5) Bài tập về nhà:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và tam giác SAB là tam giác đều ở trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD bằng bao nhiêu?
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:	
Tiết : 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
2) Về kĩ năng:
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
2) Chuẩn bị của học sinh:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	(2’)
2) Kiểm tra bài cũ:	(5’)
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
	- Chuẩn bị bài: (2’)
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 	
Tiết : 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
2) Về kĩ năng:
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
2) Chuẩn bị của học sinh:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	(2’)
2) Kiểm tra bài cũ:	(5’)
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
	- Tóm tắt tiết học: (3’)
- Ra bài tập về nhà: (5’)
	- Chuẩn bị bài: (2’)
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:	
Tiết : 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
2) Về kĩ năng:
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
2) Chuẩn bị của học sinh:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: 
- Chuẩn bị bài: 
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Mặt cầu.doc