Đề thi chọn HSG tỉnh môn Tin học Lớp 12 - Bảng B - Năm học 2006-2007 - Sở GD&ĐT Nghệ An

Đề thi chọn HSG tỉnh môn Tin học Lớp 12 - Bảng B - Năm học 2006-2007 - Sở GD&ĐT Nghệ An

Thời xa xưa, để đề phòng và chống lại sự tấn công của các bộ tộc khác, tù trưởng bộ tộc vùng Fladland đã quyết định cho xây dựng các thành luỹ quanh các điểm dân cư đông đúc của mình. Theo lời khuyên của thầy phù thuỷ, tên của các thành luỹ phải được chọn là một xâu con các ký tự liên tiếp nhau của một tên thiêng W nào đó ( Tªn thiªng W lµ mét x©u mµ c¸c ký tù lµ các chữ cái la tinh thường và có độ dài không quá 255). Các thành luỹ khác nhau không được đặt tên trùng nhau.

doc 2 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG tỉnh môn Tin học Lớp 12 - Bảng B - Năm học 2006-2007 - Sở GD&ĐT Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Së Gd&§t NghÖ an
Kú thi häc sinh giái TØnh líp 12 
N¨m häc 2006 - 2007
§Ò chÝnh thøc
M«n thi: Tin Häc 
Thêi gian 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
(§Ò thi nµy cã 2 trang)
Bµi 1: 	SỐ SÁT SAU
Cho số tự nhiên A có N (1<N<=1000) chữ số. Sè s¸t sau cña mét sè A lµ sè nhá nhÊt nhËn ®­îc tõ ho¸n vÞ c¸c ch÷ sè cña sè A vµ lín h¬n sè A. 
Cho sè A hãy t×m số sát sau số A. 
Dữ liệu: Vào từ file SOSATSAU.INP có cấu trúc:
 - Dòng đầu tiên là giá trị N,
 - Từ dòng thứ hai trở đi là các chữ số của A.
Kết quả: Ghi ra file SOSATSAU.OUT như sau:
	 - Nếu có nghiệm thì ghi số sát sau của số A 
 - Nếu vô nghiệm thì ghi chữ số 0.
Ví dụ:
SOSATSAU.INP 
SOSATSAU.OUT 
6
526431
531246
Bµi 2: DÃY LỒI
 Dãy c¸c sè nguyên a1, a2, , an (n>=3) được gọi là dãy lồi nếu nó giảm dần từ a1 tới ai nào đó, rồi tăng dần tới an.
 Ví dụ: dãy 10 5 4 2 -1 4 6 8 12 là dãy lồi.
Yêu cầu: Lập trình nhập vào một dãy số nguyên sau ®ã xoá bớt một số phần tử của dãy và giữ nguyên trình tự các phần tử còn lại để được dãy con lồi dài nhất.
Dữ liệu: Vào từ file DAYLOI.INP có cấu trúc:
 - Dòng đầu là số tự nhiên n (n<=5000).
 - Dòng tiếp theo là n số nguyên của dãy số(các số kiểu integer).
Kết quả: Ghi ra file DAYLOI.OUT như sau:
 - Dòng đầu tiên ghi số phần tử của dãy con låi dµi nhÊt t×m được (ghi sè 0 nếu không t×m ®­îc).
 - Trong tr­êng hîp t×m ®­îc, dòng tiếp theo ghi d·y con låi dµi nhÊt võa t×m ®­îc ë trªn.
C¶ hai file vµo vµ ra c¸c sè trong trªn mét dßng ghi c¸ch nhau mét kÝ tù trèng.
Ví dụ: 
DAYLOI.INP
DAYLOI.OUT
10
1 2 3 4 2 5 1 2 3 4
6
4 2 1 2 3 4
Bµi 3: 	ThµNH Lòy
 Thời xa xưa, để đề phòng và chống lại sự tấn công của các bộ tộc khác, tù trưởng bộ tộc vùng Fladland đã quyết định cho xây dựng các thành luỹ quanh các điểm dân cư đông đúc của mình. Theo lời khuyên của thầy phù thuỷ, tên của các thành luỹ phải được chọn là một xâu con các ký tự liên tiếp nhau của một tên thiêng W nào đó ( Tªn thiªng W lµ mét x©u mµ c¸c ký tù lµ các chữ cái la tinh thường và có độ dài không quá 255). Các thành luỹ khác nhau không được đặt tên trùng nhau.
Ví dụ: Nếu W là ’baobaab’, thì tên của thành luỹ có thể là ’ba’, ’oba’, ’baab’, còn ’bab’ hoặc ’bob’ không thể được dùng để đặt tên.
 Cho tr­íc tªn thiªng W, tù trưởng muốn biết là có thể xây dựng được tối đa bao nhiêu thành luỹ dựa vào số tên có thể đặt.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản BASTION.INP gồm một dòng chứa tên thiêng W.
Kết quả: Đưa ra file văn bản BASTION.OUT ghi một số nguyên là số lượng các tên thành luỹ có thể đặt khác nhau. 
Ví dụ:
BASTION.INP
BASTION.OUT
baobaab
23
--------------------------------
Yêu cầu: - Tên chương trình giải ba bài: Bài 1, Bài 2 và Bài 3 phải được ghi lên đĩa với các tên tương ứng là: bai1.pas, bai2.pas và bai3.pas.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
---------------- Hết----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_tinhr_mon_tin_hoc_lop_12_bang_b_nam_hoc_2006.doc