Đề kiểm tra học kỳ 1 - Lớp 12 môn : Vật lý

Đề kiểm tra học kỳ 1 - Lớp 12 môn : Vật lý

Câu1: Phát biểu nào sau đây làĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?

A. Khi đi qua VTCB,chất điểm có vận tốc cực đại,gia tốc cực đại.

B. Khi đi qua VTCB,chất điểm có vận tốc cực đại,gia tốc cực đại.

C. Khi đi qua vị trí biê, chất điểm có vận tốc cực tiểu,gia tốc cực đại.

D. B và C

Câu2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?

A. Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin

B. Khi đi từ VTCB đến vị trí biên,vật chuyển động chậm dần đều

C. Động năng và thế năng có sự chuyuển hóa qua lại lẫn nhau,nhưng cơ năng được bảo toàn

D. Avà C đúng

 

doc 11 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 - Lớp 12 môn : Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- LỚP 12
Môn : Vật Lý Thời gian : 45 ph
Câu1: Phát biểu nào sau đây làĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
Khi đi qua VTCB,chất điểm có vận tốc cực đại,gia tốc cực đại.
Khi đi qua VTCB,chất điểm có vận tốc cực đại,gia tốc cực đại.
Khi đi qua vị trí biê, chất điểm có vận tốc cực tiểu,gia tốc cực đại.
B và C
Câu2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin
Khi đi từ VTCB đến vị trí biên,vật chuyển động chậm dần đều
Động năng và thế năng có sự chuyuển hóa qua lại lẫn nhau,nhưng cơ năng được bảo toàn
Avà C đúng
Câu 3: Gốc thời gian đã được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động của một dao động điều hòa:
	x= Asin(t+)
	A. Lúc chất điểm có li đỗ x=+A
 B. Lúc chất điểm có li đỗ x= -A
 C. Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều dương
 D. Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm
Câu4: Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m=100g treo vào một đầu lò xo có độ cứngk=100N/m .Kích thích 
Cho vật dao động. Trong qua quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy 2=10 .Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động của vật có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. + B. 0 C. - D. -
Câu5: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình:x= 6sin(t+) (cm) .Tại thời điểm t= 0,5s chất điểm có	li độ nào được nêu dưới đây?
 A. x= 3 cm B.x= 6cm C. x= 0 D. Một giá trị khác.
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả nặng có khối lượng m=1kg và một lò xo có độ cứng 
 k=1600N/m.Khi quả nặng ở VTCB người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầubằng 2m/s hướng thẳng đứng hướng xuống dưới.Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động nào sau đây là ĐÚNG?
 A . x= 0,5sin40t (m) B.x= 0,05sin(40t+) (m) C.x= 0.05sin40t (m) D.x= 0,05sin40t (m)
Câu7:	 Một con lắc lò lo gồm một quả nặng khối lượng khối lượng 1 kg treo vào một lò xo có độ cứng1600N/m.Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó mộ vận tốc ban đầu bằng 2m/s hướng thẳng đứng hướng xuống dưới .Chọn chiều dương hướng lên.Chọn các đáp án ĐÚNG trong các đáp án dưới đây:
A.Biên độ dao động của quả nặng A= 0,05m
B.Chu kỳ dao động T= s
C.Phương trình dao động: x=0,05sin(40t+) (m)
D .Cả A,B,C đều đúng
Câu 8: Một chất điểm dao động theo phương trình sau:
 x=5sin(10t+)+5sin(10t+) (cm)
 Kết quả nào sau đây là đúng?
 A.Biên độ dao động tổng hợp:A=5 cm
 B.Pha ban đầu của dao động tổng hợp:= 
 C.Phương trình dao động: x=5sin(10t+) (cm) 
 D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình
 X1= A1sin(t+1) x2= A2sin(t+2)
 Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp A
 A. A=A1+A2 nếu 2-1=0 (hoặc 2n) 
 B . A=A1-A2 nếu 2-1=( hoặc(2n+1) 
 C. A1+A2 >A> A1-A2 với mọi giá trị của1 và2
 D. A, B và C đều đúng.	
Câu10: Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi?
 A .Không có ma sát.
 B. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc.
 C. Con lắc thực hiện dao động nho.û
 D. A hoặc B
Câu11: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
Sự cộng hưởng thể hiên rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài là nhỏ.
Cả A,B và C đều đúng.
Câu12: Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về năng lượng của sóng?
Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng của nó không truyền đi vì nó là năng lượng bảo toàn.
Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Khi sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng truyền tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
Khi són truyền từ một điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
Câu 13: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về phương dao động của sóng?
	A. Nằm theo phương ngang.	B. Nằm theo phương thẳng đứng.
	C. Theo phương truyền sóng.	D. Vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 14: Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về sóng dừng?
Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng.
Nút sóng là những điểm không giao động.
Bụng sóng là những điểm dao động cực đại.
A, B và C đều đúng.
Câu 15: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T= 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế 
 tiếp là 20 cm.Chọn giá trị ĐÚNG của vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
	A. v= 160 cm/s	B. v= 80 cm/s
	C. v= 40 cm/s	D. v= 180 cm/s
Câu 16: Sóng truyền từ A đến M với bước sóng =60 cm. M cách A một đoạn 30 cm. So với sóng tại A thì sóng 
 tại M có tính chất nào sau đây? Hãy chọn kết quả ĐÚNG.
	A. Pha vuông góc với nhau.	B. Sớm pha hơn một góc
	C. Trễ pha hơn một góc	D. Một tính chất khác.
Câu 17: Tại điểm A cách O một khoảng 1 cm có biên độ sóng là 4 cm. hãy tìm biên độ sóng tại M theo khoảng 
 cách dM= 4 cm. Cho rằng năng lượng truyền sóng đi không giảm đần do ma sát nhưng phân bố đều trên mặt 
 sóng tròn. Chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu chuyển động theo chiều dương. Chọn biểu thúc ĐÚNG với 
 những biểu thức tại M trong các biểu thức sau:
	A. xM= sin(100t+) (cm)	B.xM= sin(120t+) (cm)
	C. xM= sin(100t-) (cm)	D. xM= 2sin(100t+) (cm)
Câu 18: Vị trí các bụng sóng và khoảng cách giữa hai nút sóng được xác định bằng biểu thức nào sau đây(k
 N, là bước sóng)?	
	A. dB= Hiệu điện thế DĐĐH và d=.	 B. dB= và d=.	
	C. dB= (2k+1) và d=. D. dB= và d=.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về hiệu điện thế DĐĐH?
Hiệu điện thế DĐĐH là hiệu điện thế biến thiên điều hòa theo thời gian.
Hiệu điện thế DĐĐH ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trường. 
Biểu thức hiệu điện thế DĐĐH có dạng: u= U0sin(t+).
Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về dòng điện xoay chiều?
Dòng điên xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
Dòng điên xoay chiều có chiều luôn thay đổi.
Dòng điên xoay chiều thực chất là một dòng điện cưỡng bức.
Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về cường độ hiệu dụng vàhiệu điện thế hiệu dụng?
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi.
Giá trị hiệu dụng của dòng điện được đo bằng ampe kế.
Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi công thức: U=U0
Hiệu điện thế hiệu dụng không đo được bằng vôn kế.
Câu 22: Một dòng điện xoay chiều mà biểu thức cường độ tức thời là:
	 i= 8.sin(100t+), kết luận nào sau đây là SAI?
Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8 A.
Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
Biên độ dòng điện bằng 8A.
Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02s.
Câu 23: Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thuần dung kháng?
Tụ điện không cho dòng điện không đổi “đi qua”, nhưng cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó.
Hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ điện một góc.
Dòng điện hiệu dụng qua tụ điện tính bằng biểu thức I= CU.
Các phát biểu A, B và C đúng.
Câu 24: Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuầm cảm kháng?
 A.Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn nhanh pha hơn dòng điện qua cuộn dây một góc
 B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn chậm pha hơn dòng điện qua cuộn dây một góc
 C. Dòng điện quacuộn dây tính bởi biểu thức: I=LU
 D. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào nó
Câu 25 : Đặt vào hai đầu điện trở R=50 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u=100sin100 (V)
 Cươnøg độ dòng điện nhận hiệu dụng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
 A. I= 2A B.I=3A C. I= 5A D. Một giá trị khác
Câu26: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C=10-4F một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện xoay chiều 
 qua tụ có biểu thức: i=2sin(100t+) .Trong các biểu thức nào dưới đây biểu thức nào đúng với hiệu 
 điện thế hai đầu tụ điện
 A. u=600sin(100t+) (V) B. u=600sin(100t -) (V) 
 C.U=600sin(100t-) (V) D . Một giá trị khác
Câu27: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=160sin (100t+) (V) vào hai đầu một đoạn mạch xoay 
 chiều.Biết biểu thức dòng điên là i=sin(100t+) (V)
 Mạch điện có thể gồm linh kiện gì ghép nối tiếp với nhau? Hãy chọn câu trả lời đúng
Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm kháng.
Điện trở thuần và tụ điện.
Điện trở cuộn dây và tụ điện.
Tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng
Câu28:Cho mạch điện gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,318 và tụ điện có điện có điện dung có thể thay đổi được ,được mắc nối tiếp .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 (v) tần số f=50Hz .Cho C=0,159.10-4F thì dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế.Điện trơ R biểu thức dòng điện trong mạch nhận kết quả nào sau đây:
R=120 ; i=2sin(100t+) (A) B. R=200 ; i=2sin(100t-) (A) C. R=150 ; i=sin(100t+) (A) D. R=100 ; i=sin(100t+) (A) 
Câu 29: Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R= 20 , một cuộn dây thuần cảm L= 0,5 H và một tụ điện có điện 
 dung C biến đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều u=110sin 100t(V). Phải điều chỉnh cho điện 
 dung của tụ điện bằng bao nhiêu để trong mạch có cộng hưởng? Chọn kết quả ĐÚNG trong những kết 
 quả sau:
	A. C=	B. C=
	C. C=	D. Một giá trị khác
Câu 30: Một đoạn mạch xoay chiều được đặt trong một hộp kín, hai đầu dây ra nối với hiệu điện thế xoay chiều u. 
 Biết dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế. Những mạch điện nào sau đây thỏa mãn điều kiện 
 trên?
	A. Mạch chỉ có điện trở thuần 
	B. Mạch RLC nối tiếp trong đó có hiện tương cộng hưởng xảy ra
	C. Mạch có cuộn dây có điện trở hoạt động và tụ điện nối tiếp, trong đó có hiện tượng công hưởng xảy ra.
	D. A, B và C đều đúng.
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L= H và điện trở hoạt động R= 100. Hiệu 
 điện thế hai đầu đoạn mạch: uAB= 100sin100t (V). Với giá trị nào của C thì UC có giá trị lớn nhất? 
 Giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu? Hãy chọn kết quả ĐÚNG.
	A. C=F; UCmax= 220V	B. C= F; UCmax= 120V
	C. C=F; UCmax= 180 V	D. C=F ; UCmax= 200V
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.
Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay.
Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ.
Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
Câu 33: Một máy phát điện có phần cảm gồm 4 cặp cực và phần ứng gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện
 động hiệu dụng 220 V và tần số 60Hz. Số vòng dây mỗi cuộn dây trong phần ứng là bao nhiêu? Biết từ 
 thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 m Wb. Hãy chọn đáp án ĐÚNG.
	A. 103 vòng	B.206 vòng
	C. 57 vòng	D. 84 vòng
Câu 34: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về các cách tạo ra dòng điện một chiều?
Có thể tạo ra dòng điện một chiều bằng máy phát điện một chiều hoặc các mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ cho dòng điện ít “nhấp nháy” hơn so với mạch chỉnh lưu một nửa chu kỳ.
Mạch lọc mắc thêm vào mạch chỉnh lưu có tác dụng làm cho dòng điện đỡ “nhấp nháy” hơn.
A, B và C đều đúng
Câu 35: Cuộn thứ cấp của máy một biến thế có 1500 vòng. Từ thông biến thiên trong lõi biến thế có tần số 50Hz 
 và giá trị cực đại là0,6mWb. Coi pha ban đầu bằng 0. Biểu thức nào sau đây là ĐÚNG vơi biểu thúc của
 suất điện động của cuộn thứ cấp?
	A. e= 199,2 sin100t (V).	B. e= 199,2 sin120t (V).
	C. e= 199,2sin100t (V).	D. Một biểu thức khác.
Câu 36: Biết điện trở mắc vào hai đầu cuộn dây thứ cấp là R= 10. Khi cuộn sơ cấp mắc vào hiệu điện thế hiệu
 dụng 220 V, hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở tải có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
	A. U2= 120,5V	B. U2= 102,5V
	C. U2= 150,2 V	D. Một giá trị khác.
Câu 37: 	Với quy ước O là đỉnh gương, F là tiêu điểm và C là tâm gương. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về mối tương quan giữa vật và ảnh qua gương cầu lõm?
Vật thật nằm ngoài khoảng OC cho ảnh thật nằm trong khoảng CF.
Vật thật nằm trong khoảng CF cho ảnh thật nằm trong khoảng OC.
Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo sau gương.
A, B và C đều đúng.
Câu 38: Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách gương 40 cm. A nằm trên trục chính. Gương có bán kính 60 cm. Chọn câu trả lời ĐÚNG trong các câu trả lời sau:
	A. Aûnh thật cách gương 100cm	B. Aûnh ảo cách gương 120 cm
	C. Aûnh ở vô cùng	D. Aûnh thật cách thấu kính 120 cm.
Câu 39: Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách gương 40 cm. A nằm trên trục chính. Gương có bán kính 60 cm. Dịch chuyển vật một khoảng 20 cm lại gần gương, dọc theo trục chính. Kết quả nào sau đây là ĐÚNG khi nói về vị trí và độ phóng đại của ảnh?
	A. d’= 60 cm, k= 3	B. d’=-60 cm, k=3
	C. d’= -60 cm, k= -3	D. Một kết quả khác.
Câu 40: Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n=. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có the nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
	A. i= 30o	 B. i= 450
	C. i= 600	 D. i=750
ĐÁP ÁN:
D	11. D	21. B	31. D
D	12. B	22. A	32. C
A	13. C	23. D	33. A
B	14. D	24. A	34. D
C	15. C	25.A	35. C
C	16. C	26. B	36. B
D	17. C	27. D	37. D
D	18. B	28. D	38. D
D	19. A	29. A	36. B
D	20. D	30. D	40. C

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Ly12_hk1_TNGT.doc