Ôn tập chương dao động cơ & sóng cơ

Ôn tập chương dao động cơ & sóng cơ

4: Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng:

A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ;

B. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của hệ do một cơ cấu nào đó;

C. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số góc gần đúng bằng tần số góc riêng của hệ dao động;

D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực;

 

doc 7 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1215Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương dao động cơ & sóng cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ & SÓNG CƠ
1: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
2: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian là:
A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là:
A. (s);	B. (s);	C. (s);	D. (s);
4: Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng:
A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ;
B. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của hệ do một cơ cấu nào đó;
C. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số góc gần đúng bằng tần số góc riêng của hệ dao động;
D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực;
5: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50Hz, có biên độ lần lượt là 2a và a, pha ban đầu lần lượt là p/3 và p. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây:
A. ;	B. ;
C. ;	D. ;
6: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây:
A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
7: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 14,5cm và d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
A. v = 15cm/s;	B. v = 22,5cm/s;	C. v = 0,2m/s;	D. v = 5cm/s;
8: Một máy bay bay ở độ cao 100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới tiếng ồn có mức cường độ âm L = 130dB. Giả thiết máy bay là nguồn điểm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng được là L’ = 100dB thì máy bay phải bay ở độ cao bao nhiêu?
A. 3160 m;	B. 1300 m;	C. 316 m;	D. 13000 m;
9: Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz;	B. 491,5 Hz;	C. 261 Hz;	D. 195,25 Hz;
Câu 10: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết S1S2 = 3,0cm. Trên mặt nước quan sát được một hệ gợn lồi gồm một thẳng là trung trực của S1S2 và 14 gợn dạng hypebol ở mỗi bên nó. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo S1S2 là 2,8cm. Xét dao động của điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 6,5cm và 3,5cm. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. M dao động lệch pha góc p/2 so với hai nguồn;	B. M dao động ngược pha với hai nguồn;
C. M dao động cùng pha với hai nguồn;	D. M luôn đứng yên không dao động.
Câu 11: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trong khoảng MN có 3 bụng sóng, MN = 63cm, tần số của sóng f = 20Hz. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây là
A. l = 3,6cm; v = 7,2m/s;	B. l = 36cm; v = 72cm/s;	C. l = 3,6cm; v = 72cm/s;	D. l = 36cm; v = 7,2m/s.
Câu12: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 50cm, một đầu gắn cố định tại B, một đầu gắn với vật có khối lượng m = 0,5kg. Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát m = 0,1. Ban đầu vật ở O và lò xo có chiều dài l0. Kéo vật theo phương của trục lò xo ra cách O một đoạn 5cm và thả tự do. Nhận xét nào sau đây về sự thay đổi vị trí của vật trong quá trình chuyển động là đúng:
A. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật tại O;
B. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách gần nhất giữa vật và B là 45cm;
C. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 1,25cm;
D. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần.
Câu13: Một điểm dao động điều hòa vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 2cm, thời gian mỗi lần đi từ đầu nọ đến đầu kia hết 0,5s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm P cách B một đoạn 0,5cm. Thời gian để điểm ấy đi từ P rồi đến O có thể bằng giá trị nào sau đây:
A. 5/12 giây;	B. 5/6 giây;	C. 1/6 giây ;	D. 1/3 giây.
Câu 14: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 0.5 kg. Lò xo có độ cứng k = 0.5 N/cm đang dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2m/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 16cm;	B. 20 cm;	C. 8cm;	D. 4 cm.
Câu 15: Một người đang đứng trước nguồn âm một khoảng cách D. Nguồn này phát ra các sóng âm đều theo mọi phương. Khi người đó đi 50,0m lại gần nguồn thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách D bằng giá trị nào sau đây?
A. D » 170m;	B. D » 150m;	C. D » 120m;	D. D » 200m.
Câu 16: Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M1 là A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc j = p/3 so với dao động của M2. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ và vuông pha với dao động của M1;
B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ ;
C. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ ;
D. Độ dài đại số biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ và vuông pha với dao động của M2.
18/Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là
	A.	s.	B. s.	C. s.	D.	s.
19/Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là
	A. - 4cm.	B. 4cm.	C. -3cm.	D.	0.
20/Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học.
	A.	Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực.
	B.	Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa.
	C.	Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ.
	D.	khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa.
21/Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?
	A.	Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.
	B.	Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.
	C.	Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.
	D.	Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.
22/Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + ) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.
	A.	4.	B.3.	C.	2.	D.	5.
23/Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?
	A.	Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật.
	B.	Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
	C.	Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
	D.	Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả
24/Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt + ) cm. Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai?
	A.	Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.
	B.	Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
	C.	Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.
	D.	Tốc độ của vật sau s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.
Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.
	A.	Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.
	B.	Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.
	C.	Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.
	D.	Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.
25/Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng tần số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S1S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là:
	A.	25Hz.	B.	30Hz.	C.	15Hz.	D.	40Hz.
26/Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 
	A.	.	B.	.	C.	.	D.	.
Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T , biên độ A .Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại . Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là
A. 2A .	B. .	C. .	D. .
Câu 27: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ.Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng .Công thức tính thế năng của con lắc ở ly độ góc là
A. . B. . C. . D. .
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1=2,2 (s) và t2= 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu ( to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng
A. 6 lần .	B. 5 lần .	C. 4 lần .	D. 3 lần .
Câu 29: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy hai điểm A,B trên sợi dây cách nhau 200 cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A .Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 400 m/s .	B. v = 1000 m/s .	C. v = 500 m/s .	D. v = 250 cm/s .
Câu 30: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 hz .Tại một thời điểm vật có động năng bằng một nửa cơ năng thì sau thời điểm đó 0,05 (s ) động năng của vật
A. có thể bằng không hoặc bằng cơ năng .	B. bằng hai lần thế năng .
C. bằng thế năng .	D. bằng một nửa thế năng .
Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương , có các phương trình dao động thành phần và . Phương trình dao động tổng hợp là
A. .	B. .
C. .	D. . 
Câu 32: Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s ( lấy ) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng thì vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng .Gia tốc của vật tại thời điểm đó là
A. – 320 cm/s2 .	B. 160 cm/s2 .	C. 3,2 m/s2 .	D. - 160 cm/s2 .
Câu 33: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,5 cm . A và B là hai điểm trên sợi dây cách nhau 14 cm và tại trung điểm của AB là một nút sóng . Số nút sóng và bụng sóng quan sát được trên đoạn dây AB là
A. 18 bụng , 17 nút .	B. 19 bụng , 19 nút .	C. 18 bụng , 19 nút .	D. 19 bụng , 18 nút .
C©u 34: Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, gia tèc biÕn ®æi:
A) Cïng pha víi vËn tèc . 	B) Ng­îc pha víi vËn tèc ; 
C) Sím pha p/2 so víi vËn tèc ; 	D) TrÔ pha p/2 so víi vËn tèc.
C©u 35: Chän c©u §óng: dao ®éng c¬ häc ®iÒu hoµ ®æi chiÒu khi:
A. lùc t¸c dông ®æi chiÒu. 	B. Lùc t¸c dông b»ng kh«ng.
C. lùc t¸c dông cã ®é lín cùc ®¹i. 	D. Lùc t¸c dông cã ®é lín cùc tiÓu.
C©u 36: Chu k× cña dao ®éng ®iÒu hßa lµ :
Kho¶ng thêi gian vËt ®i tõ li ®é cùc ®¹i ©m ®Õn li ®é cùc ®¹i d­¬ng 
Thêi gian ng¾n nhÊt ®Ó vËt cã li ®é cùc ®¹i nh­ cò 
Lµ kho¶ng thêi gian mµ täa ®é , vËn tèc , gia tèc l¹i cã tr¹ng th¸i nh­ cò 
C¶ A, B , C ®Òu ®óng 
Caâu 37: Moät loø xo treo thaúng ñöùng, ñaàu treân coá ñònh, ñaàu döôùi coù vaät m = 100g, ñoä cöùng K = 25 N/m, laáy g = 10 m/s2. Choïn truïc Ox thaúng ñöùng, chieàu döông höôùng xuoáng. Vaät dao ñoäng vôùi phöông trình: x = 4sin(55t6ππ+) cm . Thôøi ñieåm luùc vaät qua vò trí loø xo bò daûn 2 cm laàn ñaàu tieân laø: 
A. 130 s 	B. 125s 
C. 115s 	D. 15s 
Caâu 38: Moät loø xo treo thaúng ñöùng, ñaàu treân coá ñònh, ñaàu döôùi coù vaät m = 100g, ñoä cöùng K = 25 N/m, laáy g = 10 m/s2. Choïn truïc Ox thaúng ñöùng, chieàu döông höôùng xuoáng. Vaät dao ñoäng vôùi phöông trình: x = 4sin(55t6ππ+) cm, Löïc phuïc hoài ôû thôøi ñieåm loø xo bò daûn 2 cm coù cöôøng ñoä: 
A. 1 N 	B. 0,5 N 
C. 0,25N 	D. 0,1 N 
Caâu 39: Moät loø xo khoái löôïng khoâng ñaùng keå, treo vaøo moät ñieåm coá ñònh, coù chieàu daøi töï nhieân l0. Khi treo vaät m1 = 0,1 kg thì noù daøi l1 = 31 cm. Treo theâm moät vaät m2=100g thì ñoä daøi môùi laø l2 = 32 cm. Ñoä cöùng K vaø l0 laø: 
A. 100 N/m vaø 30 cm 	B. 100 N/m vaø 29 cm 
C. 50 N/m vaø 30 cm 	D. 150 N/m vaø 29 cm 
40/Để tăng gấp đôi tần số âm do dây đàn phát ra thì ta phải:
Tăng lực căng dây gấp đôi. C. Giảm lực căng dây gấp đôi.
Tăng lực căng dây gấp bốn. D. Giảm lực căng dây gấp bốn.
42/ Khoảng cách 2 ngọn sóng là 5m. Khi thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4Hz, khi thuyền máy đi xuôi chiều thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 2 HZ. Tính vận tốc truyền sóng, biết tốc độ truyền sóng lớn hơn tốc độ thuyền
15 m/s B. 14 m/s C. 5 m/s D. 13 m/s
43/ Hai nguồn âm hợp S1S2 là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng f=425 Hz, cùng biên độ 1cm và cùng pha . Biết vận tốc truyền âm là 340 m/s. Tính số điểm dao động với biên độ 1 cm ở giữa S1S2 là 
18 B. 20 C. 8 D. 11
44/Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? 
10cm B. 7,5 cm C. 5,2 cm D. 5 cm 
45/ Hai âm có mức cường độ âm chênh nhau là 1db. Tính tỉ số giữa các cường độ âm của chúng:
1,26 B. 1,0 C. 2,0 D. 2,52.
46/ Trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình: u1 = u2 = acos(10pt). Biết Tốc độ truyền sóng 20 (cm/s); biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Một điểm N trên mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn A và B thoả mãn AN - BN = 10 cm. Điểm N nằm trên đường đứng yên 
Thứ 3 kể từ trung trực của AB và về phía A. B. Thứ 2 kể từ trung trực của AB và về phía A
C. Thứ 3 kể từ trung trực của AB và về phía B. D. Thứ 2 kể từ trung trực của AB và về phía B
47/. Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72cm/s, trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại?
 	A. 7. 	 	B. 12. 	C. 10. 	D. 5. 
Câu 48: Một sợi dây đàn hồi nhẹ , đầu A cố định, được giữ theo phương nằm ngang và cho đầu O dao động điều hòa theo phương u vuông góc dây với phương trình . Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v. Biên độ sóng coi như giảm không đáng kể. Điểm M cách nút A khoảng d có phương trình dao động là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 49: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ thì vận tốc . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,4 s	B. 0,2 s	C. 0,8 s	D. 0,1 s
Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.
B. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
C. Sóng siêu âm là những sóng mà tai người không nghe thấy được.
D. Sóng âm là sóng dọc trong chất khí và chất lỏng.
Câu 51: Một vật đồng thời tham gia ba dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: , , . Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 52: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn thì chu kỳ dao động bây giờ là . Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa thì chu kỳ dao động bây giờ bằng bao nhiêu ?
A. 2s	B. 3s	C. 1,5s	D. 1s
Câu 53: Một xe chạy với tốc độ 72km/h, hướng về phía vách tường đá cao. Xe rú một hồi còi với tần số 1000Hz. Hỏi người ngồi trên xe nghe được tiếng còi xe phản xạ từ vách đá với tần số bao nhiêu? Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s.
A. 1125Hz	B. 889Hz	C. 941Hz	D. 1059Hz
Câu 54: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3( T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 9 (cm)	B. 3(cm)	C. 	D. 
Câu 55: Điều nào sau đây là sai khi nói về những đặc trưng sinh lí của sóng âm ?
A. Âm sắc của âm phụ thuộc các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm
B. Cường độ âm càng lớn cho ta cảm giác âm nghe thấy càng to
C. Độ cao của âm tăng khi biên độ dao động của sóng âm tăng
D. Độ cao của âm tăng khi tần số dao động của sóng âm tăng
Câu 56: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 57: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau: x1 = 4cos(t + )cm, 
x2 = 4 cos (t + )cm Phương trình dao động tổng hợp của chúng là:
A. x = 4 cos (t - ) (cm)	B. x = 4 cos (t + ) (cm)
C. x = 4 cos (t - ) (cm)	D. x = 4 cos (t + ) (cm)
Câu 58: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ , biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A. 3 % .	B. 6% .	C. 9 % .	D. 94 % .
Câu 60: M ột vật nhỏ treo vào đầu một lò nhẹ có độ cứng K . Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 2 cm . Người ta đưa vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ . Chọn trục toạ độ theo phương thẳng đứng , chiều dương hướng đi lên , lấy g=10m/s2. Gia tốc của vật lúc vừa buông ra là
A. 2 m/s2 .	B. - 100 cm/s2 .	C. 10 cm/s2 .	D. - 10m/s2 .
Câu 61: Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì
A. sóng gặp khe sẽ dừng lại . B. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâmphát sóng mới .
C. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe . D. sóng gặp khe bị phản xạ lại .
62: Hai con laéc ñôn cuøng khoái löôïng dao ñoäng taïi cuøng moät nôi treân traùi ñaát. Chu kyø dao ñoäng cuûa hai con laéc laàn löôït laø 1,2 s vaø 1,6 s. Bieát naêng löôïng toaøn phaàn cuûa hai con laéc baèng nhau. Tæ soá caùc bieân ñoä goùc cuûa hai con laéc treân laø:
A. 4/3	B. 2/3	C. 2	D. 15/6
63: Moät con laéc ñôn coù daây treo daøi 1m vaø vaät coù khoái löôïng 1kg dao ñoäng vôùi bieân ñoä goùc 0,1rad. Choïn goác theá naêng taïi vò trí caân baèng cuûa vaät, laáy g = 10m/s2. Cô naêng toaøn phaàn cuûa con laéc laø:
A. 0,01J	B. 0,1J	C. 0,5J	D. 0,05J
64: Vaän toác truyeàn cuûa soùng phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo sau ñaây:
A. Bieân ñoä cuûa soùng B. Taàn soá soùng	C. Böôùc soùng	 D. Baûn chaát cuûa moâi tröôøng
65: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4Sin(2008t - 20x ) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 334 m/s.	B. 100,4m/s.	C. 314m/s.	D. 104m/s.
66: Ñaàu A cuûa sôïi daây ñaøn hoài daøi dao ñoäng vôùi phöông trình u = 10sinpt (cm;s). Đoä leâch pha giöõa hai ñieåm treân daây caùch nhau 1,5m bieát vaän toác truyeàn soùng v = 2m/s.
A. Dj = 3p/4 ;	B. Dj = p/2	C. Dj = p/6 ;	D. Dj = 2p/3
67: Dây AB daøi 15 cm ñaàu A,B coá ñònh, dao ñoäng hình sin. Biết khoảng thời gian giữa hai lần dây căng thẳng gần nhau nhất là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hoûi treân daây coù soùng döøng khoâng ? neáu coù haõy tính soá buïng vaø nuùt nhì thaáy.
A. Coù soùng döøng, soá buïng 6, soá nuùt 7 ;	B. khoâng coù soùng döøng.
C. Coù soùng döøng, Soá buïng 7, soá nuùt 6	D. Coù soùng döøng, soá buïng 6, soá nuùt 6
Câu 68:Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian ,giả sử không có sự hấp thụ âm .tại một điểm cách nguồn âm 10(m) có mức cường độ âm là 80(dB) thì tại một điểm cách nguồn âm 1 (m) có mức cường độ âm bằng bao nhiêu?
A. 100dB	B. 110dB	C. 120dB	D. 90dB
Câu 69: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì
A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau.	B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.
C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau.	D. Tất cả đều đúng
Câu 70: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm
A. t = .	B. t = .	C. t = .	D. t = .

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT dao dong co song co.doc