850 Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Chương 3: Điện xoay chiều (Có đáp án)

850 Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Chương 3: Điện xoay chiều (Có đáp án)

Chủ đề 1. Xác định các đại lượng cơ bản trong mạch RLC bằng phương pháp đại số

Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là

A.uR trễ pha π/2 so với uC. B.uC và uL ngược pha.

C.uL sớm pha π/2 so với uC. D.uR sớm pha π/2 so với uL.

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu

A.đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

B.cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

C.cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

D.tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

 

docx 83 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 31/05/2024 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "850 Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Chương 3: Điện xoay chiều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU
Chủ đề 1. Xác định các đại lượng cơ bản trong mạch RLC bằng phương pháp đại số
Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
	A.uR trễ pha π2 so với uC. 	B.uC và uL ngược pha. 
	C.uL sớm pha π2 so với uC.	D.uR sớm pha π2 so với uL. 
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu 
	A.đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. 
	B.cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. 
	C.cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. 
	D.tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. 
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π6). Đoạn mạch này luôn có:
	A.ZL ZC
Câu 4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (với 0 < φ < 0,5π). Đoạn mạch đó 
	A.gồm điện trở thuần và tụ điện. 	
	B.chỉ có cuộn cảm. 
	C.gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. 	
	D.gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). 
Câu 5:Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng 
	A.π2	B.-π2	C.0 hoặc π. 	D.π6 hoặc - π6
Câu 6: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm 
	A.tụ điện và biến trở. 
	B.cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. 
	C.điện trở thuần và tụ điện. 
	D.điện trở thuần và cuộn cảm. 
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 µF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch φ = φu – φi là 
	A.0. 	B.π4	C.-π2	D.π2
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn π2. Đoạn mạch X chứa 
	A.cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. 	
	B.điện trở thuần và tụ điện. 
	C.cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. 
	D.điện trở thuần và cuộn cảm thuần. 
Câu 9: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong bốn phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cosωt thì đoạn mạch chứa 
	A.tụ điện. 	B.cuộn dây không thuần cảm 
	C.cuộn cảm thuần. 	D.điện trở thuần. 
Câu 10: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể 
	A.trễ pha π2	B.sớm pha π2	C.sớm pha π4	D.trễ pha π4
Câu 11: Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω<1LC thì 
	A.điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. 
	B.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. 
	C.cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
	D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 12πLC thì 
	A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. 
	B.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. 
	C.dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
	D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn 
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết L = 1π(H) và C = 4.10-4π(F). Để i sớm pha hơn u thì f thỏa mãn: 
	A.f > 25 Hz. 	B.f < 25 Hz. 	C.f ≤ 25 Hz. 	D.f ≥25 Hz. 
Câu 14:Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là
	A.R2+ωL-ωC2	B.R2+1ωL-ωC2	C.R2+(ωL)2-1ωC2	D.R2+ωL-1ωC2
Câu 15: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 
	A.R2+1ωC2	B.R2-1ωC2	C.R2+ωC2	D.R2-ωC2
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 
	A.(ωL)2+1ωC2	B.(ωL)2-1ωC2	C.ωL-1ωC	D.(ωL)2-1ωC2	
Câu 17: Đặt điện áp u =1252cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4πH và ampe kế nhiệt lí tưởng. Số chỉ của ampe kế là 
	A.2,0 A	B.2,5 A	C.3,5 A	D.1,8 A
Câu 18: Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng 
	A.140 V. 	B.220 V. 	C.100 V. 	D.260 V. 
Câu 19: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u =152cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 
	A.52 V 	B.53 V. 	C.102 V. 	D.103 V. 
Câu 20: Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng 
	A.50 V. 	B.30 V. 	C.502 V. 	D.302V. 
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u =1002cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng 
	A.150 V. 	B.50 V. 	C.1002 V. 	D.200 V. 
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = 2002cos100πtV vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1π H và tụ điện có điện dung C = 10-42π F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 
	A.2 A	B.1,5 A	C.0,75 A	D.22 A
Câu 23: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha điện áp giữa hai đầu 
đoạn mạch là 
	A.chậm hơn góc π3	B.nhanh hơn góc π3	C.nhanh hơn góc π6	D.chậm hơn góc π6
Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 
	A.0 	B.π2	C.π3	D.π4
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U2cosωt. Cho biết UR = U2và C = 12Lω2. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là 
	A.R = 2ωL3	B.R =ωL3	C.R = ωL	D.R = ωL3
Câu 26: Đặt điện áp u = U0cos0(ωt + π2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + 2π3). Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là 
	A.R = 3ωL. 	B.ωL = 3R. 	C.R = 3ωL. 	D.ωL = 3R. 
Câu 27: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha π3 so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng 
	A.3R. 	B.R2. 	C.2R. 	D.R3. 
Câu 28: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π6)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(ωt + 5π12) A. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là 
	A.12	B.1. 	C.32	D.3
Câu 29: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =1002cos(100πt + φ)V. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A và chậm pha hơn điện áp lượng π3. Giá trị của điện trở thuần R là 
	A.R =25 Ω.	B.R = 253Ω.	C.R = 50 Ω.	D.R = 503Ω.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung 10-4π F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha π4 rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
	A.15π H	B.2π H 	C.12π H	D.10-22πH
Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 60 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π6 rad so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn cảm bằng 
	A.403Ω . 	B.303Ω. 	C.203Ω . 	D.40 Ω. 
Câu 32: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ? 
	A.Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
	B.Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
	C.Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
	D.Điện áp giữa tụ điện trễ pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
Câu 33: Đặt điện áp u =U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R3, dung kháng của mạch là 2R3. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch 
	A.trễ pha π3. 	B.sớm pha π6. 	C.trễ pha π6. 	D.sớm pha π3. 
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 1003V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng 
	A.π6	B.π3	C.2π3	D.π4
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoan mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tu ̣điện bằng̣ 
	A.403Ω	B.4033Ω	C.40Ω	D.203Ω
Câu 36: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 403Ω và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π6 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng 
	A.203Ω. 	B.40 Ω. 	C.403 Ω. 	D.20 Ω. 
Câu 37:Đặt điệ ...  áp xuống còn 1 kV. 	D.giảm điện xuống còn 0,5 kV. 
Câu 14: Điện năng được truyền từ trạm phát có công suất truyền tải không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường dây điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống còn 1% thì cần tăng điện áp truyền tải ở trạm phát lên 
	A.25 lần. 	B.2,5 lần. 	C.5 lần 	D.2,25 lần 
Câu 15: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20 kV, hiệu suất của quá trình tải điện là 82%. Khi công suất truyền đi không đổi, nếu tăng điện áp (ở đầu đường dây tải) lên thêm 10 kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện sẽ đạt giá trị là 
	A.88%. 	B.90%. 	C.94%. 	D.92%. 
Câu 16: Khi truyền tải điện năng có công suất không đổi đi xa với đường dây tải điện một pha có điện trở R xác định. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần thì ở nơi truyền đi phải dùng một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 
	A.100. 	B.10. 	C.50. 	D.40. 
Câu 17: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là ∆Pn (với n > 1), ở nơi phát điện người n ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 
	A.n	B.1n	C.n. 	D.1n
Câu 18: Một trạm điện cần truyền tải điện năng đi xa. Nếu hiệu điện thế trạm phát là U1 = 5 (kV) thì hiệu suất tải điện là 80%. Nếu dùng một máy biến thế để tăng hiệu điện thế trạm phát lên U2 = 52(kV) thì hiệu suất tải điện khi đó là: 
	A.85% 	B.90% 	C.95% 	D.92% 
Câu 19: Điện năng được truyền từ một máy biến áp ở A, ở nhà máy điện tới một máy hạ áp ở nơi tiêu thụ bằng hai dây đồng có điện trở tổng cộng là 40 Ω. Cường độ dòng điện trên đường dây tải là 50 A. Công suất tiêu hao trên đường dây tải bằng 5% công suất tiêu thụ ở B . Công suất tiêu thụ ở B bằng ? 
	A.200 kW 	B.2 MW 	C.2 kW 	D.200 W 
Câu 20: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 200 lên 272. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho 
	A.290 hộ dân. 	B.312 hộ dân. 	C.332 hộ dân. 	D.292 hộ dân. 
1
Câu 21: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho 
	A.168 hộ dân. 	B.150 hộ dân. 	C.504 hộ dân. 	D.192 hộ dân. 
Câu 22: Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi tới nơi tiêu thụ B bằng đường dây một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và ở B lắp một máy hạ áp với tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là k = 30 thì đáp ứng được 2021 nhu cầu điện năng ở B. Bây giờ muốn cung cấp đủ điện năng cho B với điện áp truyền đi là 2U thì ở B phải dùng máy hạ áp có k bằng 
	A.63. 	B.58. 	C.53. 	D.44. 
Câu 23: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 42 lên 177. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 3U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho 
	A.214 hộ dân.	B.200 hộ dân. 	C.202 hộ dân. 	D.192 hộ dân. 
Câu 24: Điện năng được truyền từ 1 nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện năng của KCN. Coi hệ số công suất luôn bằng 1, công suất nơi truyền tải luôn không đổi. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số?
	A.114/1. 	B.111/1. 	C.117/1. 	D.108/1. 
Câu 25: Nơi truyền tải gồm các n máy phát điện có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Nếu khi chỉ còn máy phát điện nơi truyền tải và giữa nguyên điện áp hiệu dụng nơi truyền tải thì hiệu suất H’ (tính theo n và H) lúc này có biểu thức là: 
	A.H ' = Hn	B.H' = H-1 n	C.H' =Hn-1	D.H' = n+H-1n-1
Câu 26: Một nhà máy phát điện gồm nhiều tổ máy có cùng công suất có thể hoạt động đồng thời, điện sản xuất ra được đưa lên đường dây một pha truyền tới nơi tiêu thụ. Coi điện áp nơi truyền đi là không đổi. Khi cho tất cả các tổ máy hoạt động đồng thời thì hiệu suất truyền tải là 80%; còn khi giảm bớt 3 tổ máy hoạt động thì hiệu suất truyền tải là 85%. Để hiệu suất truyền tải đạt 95% thì số tổ máy phải giảm bớt tiếp là 
	A.3. 	B.4. 	C.5. 	D.6. 
Câu 27: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần? 
	A.na(n+1)	B.n+aa(n+1)	C.n+aa(n+1). 	D.a1-n+ na
Câu 28: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là 
	A.8,1. 	B.6,5. 	C.7,6. 	D.10. 
Câu 29: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu? 
	A.319,16 V 	B.312,74 V 	C.317,54 V 	D.226,95 V 
Câu 30: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 0,8 kV thì hiệu suất truyền tải điện năng là 82%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 95% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu? 
	A.10,02 kV 	B.0,86 kV 	C.1,41 kV	D.1,31 kV 
Câu 31: Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa hai cực trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. 
	A.4,04 lần. 	B.5,04 lần. 	C.6,04 lần. 	D.7,04 lần. 
Câu 32: Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Điện năng được truyền từ một trạm phát bằng đường dây điện một pha. Với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha với cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải phải bằng 
	A.10.U 	B.10.U	B.1011.U	D.1110.U
Câu 33: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 10 kV thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 95% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu? 
	A.12,62 V 	B.10,06 kV 	C.14,14 kV 	D.13,33 kV 
Câu 34: Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 25 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 5% điện áp giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp. 
	A.4,76 lần 	B.4,88 lần. 	C.5 lần. 	D.4,95 lần. 
Câu 35: Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 8% điện áp của tải tiêu thụ. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp. 
	A.9,208 lần 	B.10 lần. 	C.9,266 lần.	D.9,12 lần. 
Câu 36: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở 30 Ω. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất bằng 1. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là 
	A.2500 V. 	B.2420 V. 	C.2200 V. 	D.4400 V. 
Câu 37: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Nếu tăng công suất nơi phát lên 2 lần nhưng giữ nguyên điện áp nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 
	A.92,5% 	B.95%. 	C.90%. 	D.80%. 
Câu 38: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 80%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 30%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên đường dây đó là 
	A.87%. 	B.74%. 	C.77%. 	D.82%. 
Câu 39: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tài là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là: 
	A.87,7%. 	B.89,2%. 	C.92,8%. 	D.85,8% 
Câu 40: Một xưởng sản xuất hoạt động đều đặn và liên tục 8 giờ mỗi ngày, 22 ngày trong một tháng. Điện năng lấy từ máy hạ áp có điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 220 V. Điện năng truyền đến xưởng trên một đường dây có điện trở tổng cộng là 0,08 Ω. Trong một tháng, đồng hồ đo trong xưởng cho biết xưởng tiêu thụ 1900,8 số điện (1 số điện = 1 kWh). Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây tải bằng 
	A.4 V. 	B.1 V. 	C.2 V. 	D.8 V. 
1D
2A
3C
4A
5D
6C
7B
8B
9D
10A
11D
12B
13A
14C
15D
16B
17B
18B
19B
20A
21B
22A
23C
24C
25D
26D
27D
28A
29C
30C
31A
32C
33D
34A
35C
36A
37D
38B
39A
40A

Tài liệu đính kèm:

  • docx850_cau_hoi_trac_nghiem_mon_vat_li_lop_12_chuong_3_dien_xoay.docx