Đề vật lý 12

Đề vật lý 12

Câu 1.Điều nào sau đây là đúng khi nói về DĐĐH:

A.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng,nó có vận tốc cực đại,gia tốc cực đại.

B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng,nó có vận tốc cực đại,gia tốc cực tiểu.

C. Khi chất điểm qua vị trí biên,nó có vận tốc cực tiểu,gia tốc cực đại.

D.Câu b và câu c.

Câu 2.Phương trình DĐĐH của một chất điểm có dạng: x = Asint.Gốc thời gian được chọn vào lúc nào:

A.Lúc vật có ly độ x = +A.

B. Lúc vật có ly độ x = -A.

C.Lúc vật qua VTCB theo chiều dương.

D. Lúc vật qua VTCB theo chiều âm.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1489Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ VẬT LÝ 12
Câu 1.Điều nào sau đây là đúng khi nói về DĐĐH:
A.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng,nó có vận tốc cực đại,gia tốc cực đại.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng,nó có vận tốc cực đại,gia tốc cực tiểu.
C. Khi chất điểm qua vị trí biên,nó có vận tốc cực tiểu,gia tốc cực đại.
D.Câu b và câu c.
Câu 2.Phương trình DĐĐH của một chất điểm có dạng: x = Asinwt.Gốc thời gian được chọn vào lúc nào:
A.Lúc vật có ly độ x = +A.
B. Lúc vật có ly độ x = -A.
C.Lúc vật qua VTCB theo chiều dương.
D. Lúc vật qua VTCB theo chiều âm.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g treo vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m.Biết vận tốc của vật khi đi qua VTCB là 62,8 cm/s(» 20p cm/s).(Cho p2 = 10).Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm.Dùng giả thiết trên để trả lời các câu hỏi 3 và 4:
Câu 3.Phương trình DĐĐH của vật là:
A. x = sin(10pt )( cm) B. x = 2sin(10pt + p)( cm) C. x = sin(pt + p)( cm) 
 D.Một đáp án khác.
Câu 4.Giá trị vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ 1cm sẽ là:
A. 61,4 cm/s. B.25,7 cm/s C.34,38 cm/s . D.một đáp án khác 
Câu 5.Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH cùng phương có phương trình: x1 = 4sin10pt(cm) và x2 = 4sin(10pt - p/2)(cm). Phương trình DĐ tổng hợp sẽ là:
A.x = 8sin(10pt - p/2)(cm) B. x = 4sin (10pt - p)(cm) C. x = 8sin (10pt - p/4) (cm) 
D. một đáp án khác 
 Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm:
A.Sóng âm có bản chất là sóng cơ học.
B.Ở cùng một nhiệt độ,vận tốc truyền âm trong chất lỏng thì lớn hơn trong chất khí và bé hơn trong chất rắn. 
C.Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn,lỏng,khí.
D.Aâm sắc là một đặc tính vật lý của sóng âm.
Câu 7. Sóng dọc là sóng có phương dao động:
A.Nằm ngang. B.Thẳng đứng. 
 C.Vuông góc với phương truyền sóng. D.Trùng với phương truyền sóng.
Câu 8.Hai âm có cùng độ cao nếu:
A.Hai âm đó có cùng biên độ. B.Hai âm đó có cùng âm lượng. C.Hai âm đó có cùng cường độ âm. D.Hai âm có cùng tần số.
Câu 9.Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học:
A.Sóng cơ học truyền được trong mọi môi trường.
B.Sự truyền sóng thực chất là sự truyền năng lượng.
C.Trong sự truyền sóng thì chỉ có pha dao động được truyền đi,còn các phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng. 
Câu 10.Hai điểm trên cùng một phương tryền sóng dao động ngược pha nếu khoảng cách giữa chúng là:
A.Bằng số nguyên lần bước sóng. B. Bằng số lẻ lần bước sóng. 
 C. Bằng số nguyên lần nửabước sóng. D. Bằng số lẻ lần nửa bước sóng. 
Câu 11. Trong sự giao thoa của hai nguồn sóng giống hệt nhau trên mặt nước,sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt nước sẽ có biên độ dao động cực tiểu nếu hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn bằng:
A.Số lẻ lần nửa bước sóng. B. Số lẻ lần bước sóng. 
C. Số nguyên lần nửa bước sóng. D. Số nguyên lần bước sóng.
Câu 12.Sóng truyền trên sợi dây rất dài với vận tốc 8m/s.Phương trình DĐ tại nguồn có dạng: 
u = 3 sin 100pt(cm).Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn một khoảng 24cm là: 
A. u = 3sin100pt. B. u = 3sin(100pt + p/2). C. u = 3sin(100pt - 3p). 
 D.Một đáp án khác. 
Câu 13.Câu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường:
A.Khi một từ trường biến thiên theo thời gian,nó sinh ra một điện trường xoáy.
B.Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
C.Khi một điện trường biến thiên,nó sinh ra một từ trường xoáy.
D.Từ trường xoáy là từ trường mà các đường sức bao quanh đường sức của điện trường.
Câu 14.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường.
A.Không thể có điện trường và từ trường tồn tại riêng biệt,độc lập với nhau.
B.Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
C.Điện từ trường lan truyền được trong không gian,kể cả trong chân không.
D.Cả A,B và C đều đúng.
Câu 15.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ:
A.Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B.Sóng điện từ là sóng ngang.
C.Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của tần số.
D.Tần số sóng điện từ có công thức: f = c/λ.
Câu 16.Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về việc sử dụng sóng vô tuyến:
A.Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thu.
B.Sóng cực ngắn có năng lượng lớn và truyền theo đường thẳng.
C. Sóng ngắn có năng lượng lớn và không bị tầng điện ly hấp thụ hay phản xạ.
D.Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc là 300.000 km/s.
Câu 17 : Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào , sau đây ?
P = UI . 	 B. P = ZI2. 	 C. P = I2 R .	D. P = R I 2 cosj .
Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây , hiệu điện thế xoay chiều tức thời ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp sớm pha so với cường độ tức thời của dòng điện qua mạch :
Mạch điện gồm điện trở và cuộn thuần cảm .	C. Mạch điện gồm điện trở và tụ điện .
Mạch chỉ có tụ điện .	D. Mạch chỉ có điện trở .
Câu 19 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều :
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ tức thời biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi.
Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức.
Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 20: Cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau khi :
Mạch chỉ có tụ điện .
Mạch chỉ có cuộn cảm .
Mạch chỉ có tụ điện và cuộn thuần cảm ghép nối tiếp ( Z L > ZC hoặc ZL < ZC ).
Cả A, B , C đều đúng .
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều gồm : Một điện trở R , một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau. Giả sử dòng điện xoay chiều đi qua mạch có dạng i = I osin wt thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là :
A. u = Uo sin ( wt + j ) B. u = Uo sin ( wt + )
C. u = Uo sin ( wt - j ) D. u = Uo sin ( wt - )
Biết j là độ lệch pha giữa u và i .
Câu 22: Hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng ................Một trong hai cuộn dây của máy biến thế được nối với ............gọi là cuộn thứ cấp . Cuộn thứ hai được nối với ............gọi là cuộn sơ cấp .
Hãy chọn lần lượt các cụm từ sau đây điền vào chổ trống cho đúng nghĩa .
tự cảm ; tải tiêu thụ ; mạch điện xoay chiều .
cảm ứng điện từ ; mạch điện xoay chiều ; tải tiêu thụ .
cảm ứng điện từ ; tải tiêu thụ ; mạch điện xoay chiều .
tự cảm ; mạch điện xoay chiều ; tải tiêu thụ .
* Cho 1 đoạn mạch xoay chiều RLC gồm điện trở thuần 100W,cuộn cảm có độ tự cảm là H, tụ điện có điện dung là 10 -4 (F )mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế ổn định u = 200sin(100pt) V. ( Giả thiết trên dùng cho 3 câu 23, 24 và 25 ).
Câu 23: Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là :
A.u = 160sin(100pt) V B.u = 100sin(100pt + ) V 
 C.u = 100sin(100pt – ) V D. Một đáp án khác.
Câu 24: Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm là:
A.u = 100sin(100pt )V B.u = 100sin(100pt + ) V 
 C.u = 100sin(100pt + ) V D .Một đáp án khác.
Câu 25: Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là :
A.u = 200sin(100pt - ) V B.u = 200sin(100pt + ) V 
C.u = 360sin(100pt + ) V D.Một đáp án khác.
* Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R và có độ tự cảm là L mắc nối tiếp với tụ điện C.Cường độ hiệu dụng của dòng điện 0,5 A .Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là: 80V,120V, 50V.( Giả thiết trên dùng cho câu 26, 27 và 28 ).
Câu 26: Tổng trở của cuộn dây:
A.120 W B.160 W C.240 W D .Đáp án khác.
Câu 27: Cảm kháng của cuộn dây là:
 A.120 W B.150 W C.210 W D.Đáp án khác.
Câu 28: Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
 A.45,33W B.120W C.60W D.Đáp án khác.
Câu29: Một máy phát điện xoay chiều có 6 cặp cực, phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì trong một phút rôto phải quay bao nhiêu vòng?
A. 500 vòng. B.1000 vòng. 	 C.150 vòng. 	 D.3000 vòng. 
Câu 30. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có một ảnh cao cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60 cm . Đầu A của vật nằm tại trục chính của gương. Xác định tiêu cự của gương .
A. 40 cm B. - 40 cm C. 30 cm D. - 30 cm 
Câu 31. Hãy chọn lần lượt các cụm từ sau đây điền vào chổ trống cho đúng nghĩa .
'' Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo chiều từ môi trường ......sang môi trường .......và góc tới phải ......góc giới hạn phản xạ toàn phần '' 
kém chiết quang ; chiết quang hơn ; lớn hơn hoặc bằng .
chiết quang hơn ; kém chiết quang ; lớn hơn hoặc bằng .
kém chiết quang , chiết quang hơn ; nhỏ hơn hoặc bằng .
chiết quang hơn ; kém chiết quang ; nhỏ hơn hoặc bằng. 
Câu 32. Vật thật qua gương nào thì chỉ có thể cho ảnh ảo :
A. gương phẳng B. gương cầu lồi C. gương cầu lõm D. gương phẳng và gương cầu lồi 
Câu 33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối tương quan giữa vật và ảnh cho bởi gương phẳng :
Aûnh và vật có độ cao bằng nhau .
Aûnh và vật luôn trái tính chất.
Aûnh và vật ở khác phía đối với gương .
Cả B và C đều đúng .
 * Đặt một đoạn thẳng sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm cho ảnh nhỏ hơn vật 3 lần . Khi dời vật dọc theo trục chính một đoạn 15 cm , thì ảnh của vật lần này nhỏ hơn vật 1,5 lần và không đổi bản chất ( Giả thiết trên dùng cho 2 câu 34 và 35. )
Câu 34.Xác định chiều dời của vật 
A. Vật dời lại gương B. Vật dời ra xa gương C. Vẫn giữ nguyên vật D. Tất cả đều đúng 
Câu 35. Tính tiêu cự của gương .
A. f = 10 c 	B. f = 15 cm 	C. f = 20 cm 	 D. f = 30 cm * Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Biết góc tới bằng 48o35' và chiết suất của thủy tinh là 1,5. ( Giả thiết trên dùng cho 2 câu 36 và 37 )
Câu 36. Xác định góc khúc xạ. 
30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 700 30'
Câu 37. Biết vận tốc truyền ánh sáng trong chân không là c = 3. 10 8m/s. Xác định vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường thủy tinh.
A. 1,5 10 8 m/s B. 2 10 8 m/s C. 3 10 8 m/s D. 4,5 10 8 m/s
 Câu 38. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có một ảnh cao cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60 cm . Đầu A của vật nằm tại trục chính của gương. Xác định tiêu cự của gương .
A. 40 cm B. - 40 cm C. 30 cm D. - 30 cm 
Câu 39. Chọn câu sai :
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong môi trường chân không .
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém , hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn.
Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn luôn có tia khúc xạ.
Vận tốc ánh sáng trong nước lớn hơn vận tốc ánh sáng trong thủy tinh nên chiết suất tuyệt đối của nước nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh . 
D. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó. 
Câu 40. Có thể dùng công thức nào sau đây để tính độ phóng đại của ảnh cho bởi gương cầu :
A. k = - B. k = C. k = D. Cả A và C 
ĐÁP ÁN:
Câu1.Đáp án D Câu 2.Đáp án C Câu 3.đáp án B Câu4.Đáp án D
Câu 5.Đáp án D Câu 6.Đáp án D Câu7.Đáp án D Câu 8.Đáp án D
Câu 9.Đáp án A Câu10.Đáp án D Câu 11.Đáp án A Câu 12.Đáp án C
Câu13.Đáp án B Câu 14.Đáp án D Câu 15.Đáp án A Câu 16.Đáp án C
Câu17.Đáp án C Câu 18.Đáp án A Câu 19.Đáp án D Câu20.Đáp án D
Câu 21.Đáp án A Câu 22.Đáp án C Câu23.Đáp án B Câu 24.Đáp án C
Câu 25.Đáp án A Câu26.Đáp án B Câu 27.Đáp án C Câu 28.Đáp án D
Câu29.Đáp án A Câu 30.Đáp án B Câu 31.Đáp án B Câu 32.Đáp án D
Câu33.Đáp án D Câu 34.Đáp án A Câu 35.Đáp án A Câu36.Đáp án A
Câu 37.Đáp án B Câu 38.Đáp án B Câu39.Đáp án A Câu 40.Đáp án D.

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Ly12_hk1_TVDC.doc