Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011

Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011

Câu 1: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt

nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100(s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban

đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:

A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.

Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 H + H He + n +17,6MeV  . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí He xấp

xỉ bằng:

A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J.

Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 73Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai

hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4MeV. Động

năng của mỗi hạt sinh ra là:

A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ

là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng:

A.

10 6

.

3

s

B.

10 3

3

s

. C. 4.107 s . D. 4.10 . 5 s

pdf 147 trang Người đăng dung15 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội 
: 0982.602.602 Trang: 1 
Lời Mở Đầu 
Theo chủ trương của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, từ năm 2007 hình thức thi cử đánh giá kết quả học tập của 
các em học sinh đối với môn Vật lý sẽ chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm. Để giúp các 
em học sinh học tập, rèn luyện tốt các kĩ năng làm bài trắc nghiệm, người biên soạn xin trân trọng gửi tới các 
bậc phụ huynh, các quý thầy cô, các em học sinh một số tài liệu trắc nghiệm môn Vật lý THPT mà trọng tâm là 
các tài liệu dành cho các kì thi tốt nghiệm và đại học. Người biên soạn hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích cho 
các em học sinh trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong các kì thi. 
Theo dự kiến của Bộ Giáo Dục thì kì thi Tốt nghiệp và Đại học năm 2010 - 2011 đề thi môn Vật lý vẫn theo 
hình thức 100% trắc nghiệm và thí sinh có quyền tự chọn chương trình thi là cơ bản hay nâng cao mà không 
phụ thuộc vào chương trình học thí sinh được học trên lớp. Theo các thầy cô có nhiều kinh nghiệm giảng dạy 
môn vật lý, thí sinh nên chọn ôn theo chương trình cơ bản là phù hợp nhất vì lượng kiến thức ngắn gọn hơn so 
với chương trình nâng cao. Thí sinh học chương trình nâng cao sẽ rất yên tâm nếu thi theo chương trình chuẩn 
vì mọi kiến thức trong chương trình cơ bản các em đều được học qua thậm chí còn kĩ hơn! Cũng vì lẽ đó trong 
cuốn sách này đã được biên soạn để phù hợp cho các thí sinh học theo cả hai chương trình, rất mong cuốn sách 
sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi 2011. 
Mặc dù đã hết sức cố gắng và cẩn trọng trong quá trình biên soạn nhưng vẫn không thể tránh khỏi những 
sai sót ngoài ý muốn, rất mong nhận được sự góp ý xây dựng từ phía người đọc. 
 Xin chân thành cảm ơn! 
CÁC TÀI LIỆU ĐÃ BIÊN SOẠN: 
 Bài tập trắc nghiệm dao động cơ – sóng cơ (400 bài). 
 Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều – sóng điện từ (400 bài). 
 Bài tập trắc nghiệm quang lý – vật lý hạt nhân – từ vi mô đến vĩ mô (600 bài). 
 Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400 bài). 
 Bài tập trắc nghiệm cơ học vật rắn (250 bài). 
 Bài tập trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài). 
 Tuyển tập 25 đề trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn vật lý. 
 Tuyển tập 40 đề trắc nghiệm thi thử Đại học môn vật lý. 
 Các câu hỏi lý thuyết suy luận dành ôn thi trắc nghiệm môn vật lý. 
 Bài tập tự luận và trắc nghiệm môn vật lý lớp 11. 
 Bài tập tự luận và trắc nghiệm môn vật lý lớp 10. 
 Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chuyên lý. 
 Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học môn Vật Lý 1998-2010 (80 đề) 
Nội dung các sách có sự tham khảo tài liệu và ý kiến đóng góp của các tác giả và đồng nghiệp. 
Xin chân thành cảm ơn! 
 Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: 
 : 02103.818.292 - 0982.602.602 
 : buigianoi@yahoo.com.vn 
 Website: www.thuvienvatly.com 
(SÁCH ĐANG ĐƯỢC PHÁT HÀNH TẠI CÁC NHÀ SÁCH TRÊN TOÀN QUỐC) 
Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội 
: 0982.602.602 Trang: 2 
ĐỀ THI SỐ 1. 
(ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG - KHỐI A NĂM 2010) 
Câu 1: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt 
nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100(s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban 
đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: 
 A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1
1 1 2 0H + H He + n +17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí He xấp 
xỉ bằng: 
 A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. 
Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7
3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai 
hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4MeV. Động 
năng của mỗi hạt sinh ra là: 
 A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. 
Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ 
là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng: 
 A. 
610
.
3
s

 B. 
310
3
s

. C. 74.10 s . D. 54.10 .s 
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng 
giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện 
trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? 
 A. 
0 0
0
U I
U I
  . B. 
0 0
2
U I
U I
  . C. 0
u i
U I
  . D. 
2 2
2 2
0 0
1
u i
U I
  . 
Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức 
cường độ âm: 
 A. Giảm đi 10 B. B. Tăng thêm 10 B. C. Tăng thêm 10 dB. D. Giảm đi 10 dB. 
Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của 
con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng: 
 A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. 
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc 
thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng: 
 A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. 
Câu 9: Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện 
trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < 
1
LC
 thì: 
 A. Điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. 
 B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. 
 C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
 D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375vòng/phút. Tần số của suất điện 
động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto bằng: 
 A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. 
Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì: 
 A. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. 
 B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. 
 C. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. 
 D. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. 
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân 
trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân 
trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được: 
 A. 2 vân sáng và 2 vân tối. C. 3 vân sáng và 2 vân tối. 
 B. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. 
Câu 13: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000m/s. 
 B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. 
 C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 
 D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ) 
Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội 
: 0982.602.602 Trang: 3 
Câu 14: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 
 A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. 
 B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. 
 C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đó. 
 D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. 
Câu 15: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn 
cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 
 A. 0
U
ωL. 2
. B. 0
U
2ωL
. C. 0
U
ωL
. D. 0. 
Câu 16: Sóng điện từ: 
 A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang. 
 B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian. 
 C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. 
 D. Không truyền được trong chân không. 
Câu 17: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? 
 A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. 
 B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. 
 C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. 
 D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. 
Câu 18: Đặt điện áp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối 
tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa 
hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 
2π
3
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng: 
 A. 220 2 V. B. 
220
3
V. C. 220 V. D. 110 V. 
Câu 19: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao 
động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện 
trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là: 
 A. 2 2 20( )i LC U u  . B. 
2 2 2
0( )
C
i U u
L
  . C. 2 2 2
0( )i LC U u  . D. 
2 2 2
0( )
L
i U u
C
  . 
Câu 20: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10W. 
Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng: 
 A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. 
Câu 21: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? 
 A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng quang điện ngoài. 
 B. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phát quang. 
Câu 22: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là: 
 A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia đơn sắc màu lục. D. Tia Rơn-ghen. 
Câu 23: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? 
 A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. 
Câu 24: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha là 
UPha = 220V. Công suất điện của động cơ là 6,6 3 kW; hệ số công suất của động cơ là 3 /2. Cường độ dòng điện 
hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng: 
 A. 20 A. B. 60 A. C. 105 A. D. 35 A. 
Câu 25: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng En= -1,5 eV sang trạng thái dừng có mức năng 
lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng: 
 A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m. 
Câu 26: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều 
với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ 
cảm ứng từ B

 vuông góc với trục quay và có độ lớn 
2
5π
T. Suất điện động cực đại trong khung dây  ...  4cos(2t - /2) (cm,s). Sau khi đi được quãng đường 
7cm kể từ thời điểm ban đầu thì vật có li độ: 
A: -2cm B. -1cm C. 3cm D. 1cm 
Câu 23: Một lò xo nhẹ có chiều dài 50cm, khi treo vật vào lò xo dãn ra 10cm, kích thích cho vật dao động điều hoà với 
biên độ 2cm. Khi tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực kéo về bằng 12 thì lò xo có chiều dài: 
A: 60cm B. 58cm C. 61cm D. 62cm. 
Câu 24: Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2 , Máy biến áp có tác dụng 
A: Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. C. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. 
B: Giảm cường độ dòng điện , giảm điện áp. D. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. 
Câu 25: Electron trong nguyªn tö Hi®r« chuyÓn tõ quÜ ®¹o cã n¨ng l­îng EM = - 1,5eV xuèng quü ®¹o cã n¨ng l­îng 
EL = -3,4eV. T×m b­íc sãng cña v¹ch quang phæ ph t¸ ra ? §ã lµ v¹ch nµo trong d·y quang phæ cña Hi®r«. 
A: V¹ch thø nhÊt trong d·y Banme,  = 0,654 m. C: V¹ch thø hai trong d·y Banme,  = 0,654 m. 
B: V¹ch thø nhÊt trong d·y Banme,  = 0,643 m. D: V¹ch thø ba trong d·y Banme,  = 0,458 m. 
Câu 26: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t1 là H1 = 105 Bq và thời điểm t2 là H2 = 2.104 Bq. Chu kì bán rã của 
mẫu chất là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1 là: 
A: 1,387.1014. B.1,378.1014. C. 1,378.1012. D. 1,837. 1012. 
Câu 27: Trong phản ứng hạt nhân : hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một proton. Nếu năng lượng liên kết 
của các hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là 2MeV, 1,5MeV và 4MeV thì năng lượng phản ứng toả ra là: 
A: 0,5MeV B. 1MeV C. 2MeV D. 2,5MeV. 
Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội 
: 0982.602.602 Trang: 145 
Câu 28: Gãc chiÕt quang cña l¨ ng kÝnh b»ng 60. ChiÕu mét tia s¸ng tr¾ng vµo mÆt bªn cña l¨ng kÝnh theo ph­¬ng vu«ng 
gãc víi mÆt ph¼ng ph©n gi¸ c cña gãc chiÕt quang. §Æt mét mµn quan s¸t, sau l¨ ng kÝnh, song song víi mÆt ph¼ng ph©n 
gi¸c cña gãc chiÕt quang cña l¨ng kÝnh vµ c¸ch mÆt nµy 2m. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh ®èi víi tia ®á lµ n® = 1,50 vµ ®èi víi 
tia tÝm lµ nt = 1,56. §é réng cña quang phæ liªn tôc trªn mµn quan s¸t b»ng: 
A: 6,28 mm. B. 12,57 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm. 
Câu 29: Cho laêng kính coù goùc chieát quang A ñaët trong khoâng khí. Chieáu chuøm tia saùng ñôn saéc maøu luïc theo phöông 
vuoâng goùc maët beân thöù nhaát thì tia loù ra khoûi laêng kính naèm saùt maët beân thöù hai. Neáu chieáu tia saùng goàm 3 aùnh saùng 
ñôn saéc: cam, chaøm, tím vaøo laêng kính theo phöông nhö treân thì caùc tia loù ra khoûi laêng kính ôû maët beân thöù hai: 
A: Chæ coù tia cam C. Goàm hai tia chaøm vaø tím 
B: Chæ coù maøu tím D. Goàm cam vaø tím. 
Câu 30: Chọn kết luận sai khi nói về máy phát điện ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha 
A: Đều có ba cuộn dây giống nhau gắn trên phần vỏ máy và đặt lệch nhau 1200. 
B: Động cơ không đồng bộ ba pha thì rô to là một số khung dây dẫn kín. 
C: Động cơ không đồng bộ 3 pha thì 3 cuộn dây của stato là phần ứng. 
D: Máy phát điện ba pha thì ro to là một nam châm điện và phải tốn một công cơ học để làm nó quay. 
Câu 31: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2h và 4h. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân 
như nhau. Sau thời gian 8 h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là: 
A: 1/4 B. 1/2 C. 1/3 D. 2/3. 
Câu 32: Một hạt nhân có số khối A , đang đứng yên, phát ra hạt  với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u 
gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là: 
A: 
2
4
v
A 
 B. 
4
4
v
A 
 C. 
4
v
A 
 D. 
4
4
v
A 
Câu 33: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng  vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là -4,8V. Nếu chiếu vào kim 
loại đó ánh sáng có bước sóng dài gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là -1,6V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: 
A: 4 B. 3 C. 6 D. 8 
Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm thì trên màn người ta 
đếm được 12 vân sáng. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân sáng quan sát được trên đoạn đó là: 
A: 10 B. 20 C. 24 D. 18. 
Câu 35: Một bóng đèn có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra 2,5.1019 photon. Bức xạ do đèn phát ra là: 
A: Hồng ngoại B. Tử ngoại C. Màu tím D. Màu đỏ. 
Câu 36: Đặt điện áp 0 cos 100
3
u U t

 
 
 
 
 (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 
42.10


 (F). Ở thời điểm điện áp 
giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: 
A: 4 2 cos 100
6
i t

 
 
 
 
 (A). C. 5cos 100
6
i t

 
 
 
 
 (A) 
B: 5cos 100
6
i t

   
 
 (A) D. 4 2 cos 100
6
i t

   
 
 (A) 
Câu 37: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, khoaûng caùch giöõa hai khe saùng laø 1mm, khoaûng caùch töø hai khe ñeán 
maøn laø 1m. Nguoàn phaùt ñoàng thôøi hai böùc xaï coù böôùc soùng 640nm vaø 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng 
trung tâm có bao nhiêu vân sáng? 
A: 5 B. 3 C. 6 D. 4 
Câu 38: Quá trình phân rã của một chất phóng xạ: 
A: Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp C: Phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất 
B: Xảy ra như nhau trong mọi điều kiện D: Phụ thuộc vào chất đó ở trạng thái nào (rắn, lỏng, khí) 
Câu 39: Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng 1 = 0,250m và 2 = 0,300m vào một tấm kim loại người ta xác 
định được tốc độ ban đầu cực đại của các quang e lần lượt là vmax1 = 7,31.10
5 m/s và vmax2 = 4,93.10
5m/s. Khi chiếu bức 
xạ điện từ có bước sóng  vào tấm kim loại nói trên được cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt được là 3V. Giá trị của 
bước sóng  là: 
A:   0,036m B.   0,360m C.   0,193m D.   0,139m 
Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự 
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp 
hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu 
đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? 
A: 2 2 2 2R C LU U U U   . C. 
2 2 2 2
C R LU U U U   . 
B: 2 2 2 2L R CU U U U   D. 
2 2 2 2
R C LU U U U   
Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội 
: 0982.602.602 Trang: 146
Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc thay đổi thế nào nếu khối lượng của vật nặng tăng 
gấp đôi nhưng độ cứng của lò xo và biên độ dao động không thay đổi? 
A: Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng gấp đôi D. Tăng 4 lần. 
Câu 42: Cho ñoaïn maïch goàm ñieän trôû thuaàn, cuoän caûm thuaàn vaø tuï ñieän maéc noái tieáp. Bieát hieäu ñieän theá hieäu duïng 
laàn löôït laø UR = 120V ; UL = 50 V ; UC = 100V. Neáu maéc theâm moät tuï coù ñieän dung baèng giaù trò vaø song song vôùi tuï 
noùi treân thì hieäu ñieän theá treân ñieän trôû seõ baèng bao nhieâu? Coi bieåu thöùc cuûa hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch 
khoâng bò thay ñoåi khi maéc theâm tuï noùi treân. 
A: 120(V) B : 130(V) C : 140(V) D : 150(V) 
Câu 43: Biết bán kính quỹ đạo L của nguyên tử Hiđrô là -102.10 m . Dựa vào các kết quả của tiên đề Bo, có thể suy ra 
bán kính quỹ đạo N là: 
A: 25.10-10m B. 4.10-10m C. 8.10-10m D. 16.10-10m 
Câu 44: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của các hạt nhân nguyên tử 56 4 235
26 2 92Fe, He, U . Cho khối lượng 
các hạt nhân: mFe
 = 55,9349u; mα = 4,0026u; mU = 235,0439u; mn = 1,0087u; pm = 1,0073u . 
A: 235 4 56
92 2 26U, He, Fe B. 
235 56 4
92 26 2U, Fe, He C. 
56 4 235
26 2 92Fe, He, U D. 
4 235 56
2 92 26He, U, Fe 
Câu 45: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,5μm. Lần lượt chiếu vào bề mặt kim loại hai bức xạ có bước sóng lần 
lượt là 0,2μm và 0,3μm. Tỉ số động năng ban đầu cực đại ứng với bước sóng 0,2μm và 0,3μm của các quang electrôn 
trong hai trường hợp là: 
A: 6,25 B. 4/9 C. 22,5 D. 2,25 
Câu 46: Hạt nhân Pôlôni ( 21084 Po ) phóng xạ hạt α và biến thành hạt nhân chì Pb bền với chu kì bán rã là138 ngày đêm. Ban 
đầu có một mẫu Pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì số hạt nhân chì sinh ra lớn gấp 3 lần số hạt nhân Pôlôni còn lại? 
A: 138 ngày đêm B. 276 ngày đêm C. 69 ngày đêm D. 195 ngày đêm. 
Câu 47: Một bóng đèn ống được nối vào nguồn điện xoay chiều u = 120 2 cos100 t(V). Biết rằng đèn chỉ sáng nếu 
hiệu điện thế hai cực U60 2 V. Thời gian đèn sáng trong 1s là: 
A: 1/3s B: 1s C: 2/3s D: 3/4s 
Câu 48: Naêng löôïng cuûa electron trong nguyeân töû hidro ñöôïc xaùc ñònh theo bieåu thöùc En = 2
13, 6eV
n
 ; n = 1, 2, 3..... 
Nguyeân töû hidro haáp thuï moät phoâtoân coù naêng löôïng 16eV laøm baät electron ra khoûi nguyeân töû töø traïng thaùi cô baûn. Tính 
vaän toác cuûa electron khi baät ra. 
A: 0,60.106m/s B. 0,92.107m/s C. 0,52.106m/s D. 0,92.106m/s 
Câu 49: Lực liên kết các nucleon trong hạt nhân nguyên tử có phạm vi tương tác với bán kính bằng: 
A: Bán kính nguyên tử B. Bán kính hạt nhân C. Bán kính 1 nucleon D. Bán kính quỹ đạo dừng thứ 1. 
Câu 50: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + /3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời 
gian bằng bao nhiêu chu kì vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2011? 
A: 1005T. B: 1005,5T. C: 2010T. D: 1005T + T/12. 
Hết! 
(Chúc các em thành công!) 
Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội 
: 0982.602.602 Trang: 147 
Các em học sinh lớp 12 thân mến! 
Vậy là một năm học nữa lại sắp trôi qua, kì thi Đại học đã tới gần. Vẫn biết rằng năm nào 
cũng vậy, mà sao lòng vẫn hồi hộp lo âu! Cách đây mấy năm về trước, tâm trạng của thầy cũng 
như các em bây giờ. Lo lắm chứ! Kì thi đại học là kết quả của 12 năm ăn học, là bước ngoặt đầu 
đời, là tương lai, là số phận, là danh dự của bản thân, gia đình và thầy côtrách nhiệm của các 
em thật rất lớn! 
Để động viên các em, thầy có bài thơ nhỏ gửi tặng các em. Mong các em hãy cố gắng hết 
mình. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi Đại học sắp tới. 
Thầy Bùi Gia Nội 
(GV bộ môn Vật Lý) 
.. 
THƯ GỬI HỌC TRÒ 
Con đường em đi thầy cũng trải qua rồi 
Nó vẫn vậy như thời thầy khi trước 
Mỗi ngày trôi qua là mỗi lần chân bước 
Giấc ngủ muộn màng đè nặng những nghĩ suy 
Hãy gắng lên trên mỗi bước em đi 
Và nghĩ đến những gì đợi phía trước 
Nỗi ám ảnh về hai từ Mất – Được 
Thôi ráng lên em ngày thi sắp đến rồi 
** ** ** 
Cha mẹ sinh ra cho em được thành người 
Dẫu sang hèn đâu có quyền chọn lựa 
Nhưng tương lai là trong tay em đó 
Gắng lên em sắp đến bến đợi rồi 
Em đâu cô đơn trước bước ngoặt cuộc đời 
Phía sau em còn bao niềm hi vọng 
Trong đêm khuya đâu mình em thao thức 
Bao nỗi suy tư trong tiếng mẹ trở mình 
Chiến thắng nào chẳng có những hi sinh 
Thành công nào lại không cần gắng sức 
Hạnh phúc chỉ nảy mầm khi ta nỗ lực 
Hoài bão cuộc đời, sáng rực ngày mai 
** ** ** 
Đêm đã khuya giáo án vẫn còn dài 
Phút suy tư thầy nhớ lại những năm về trước 
Rồi nghĩ đến con đường em đang bước 
Nên có chút dặn dò thầy gửi lại cho em. 
(Trích trong tập thơ “Bụi Phấn”, tác giả Bùi Gia Nội) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTuyen tap 40 de thi dai hoc 2011 - Bui Gia Noi.pdf