Trắc nghiệm Vật lý 12 (phần 4)

Trắc nghiệm Vật lý 12 (phần 4)

Cho đoạn mạch như hình vẽ

R0 = 50  ;

uAB = U0 Sin 100  t (V)

Biết uAM sớm pha 1200 so với uMB. Độ tự cảm L có giá trị:

a) 0,28 H b) 0,3 H c) 0,1 H d) 0,09 H

e) Không tính được vì thiếu dữ liệu.

pdf 17 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Vật lý 12 (phần 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 52 
Hiệu điện thế uAM Trễ pha  /6 so với dòng điện qua mạch và dòng điện qua mạch trễ pha 
 /3 so với uMB. Điện trở R và điện trở R0 của cuộn dây có giá trị bằng: 
a) R = 100 3  ; R0 = 3
325  b) R = 100 
3
3  ; R0 = 50 3  
c) R = 100  ; R0 = 25  d) R = 100 3  ; R0 = 25 3  
 268. Đoạn mạch như hình vẽ 
uAB = 100 2 sin 100  t (V) 
Khi K đóng, Ampe kế (A1) chỉ 2A. 
Khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha  /4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Các Ampe 
kế có điện trở rất nhỏ. Số Ampe kế (A2) khi K mở là: 
a) 2 A b) 1 A c) 2 A d) 2 2 A 
 269. Cho đoạn mạch như hình vẽ 
R0 = 50  ; 
uAB = U0 Sin 100  t (V) 
Biết uAM sớm pha 1200 so với uMB. Độ tự cảm L có giá trị: 
a) 0,28 H b) 0,3 H c) 0,1 H d) 0,09 H 
e) Không tính được vì thiếu dữ liệu. 
 270. Cho đoạn mạc như hình vẽ 
uAB = U0sin 100 t (V) 
Biết uAM sớm pha 1350 so với uMB. Với R0 = 100  và uAB cùng pha với i. Tụ C có giá trị: 
a) 15,9  b) 318  F c)31,8  F d) 63,6  F 
e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 
 271. Đoạn mạch như hình vẽ 
R = 30  ; L = 
4,0
H 
i = 2 2 sin100 t (A). Biểu thức uAB là: 
 53 
a) u = 100sin(100 t +
180
37 ) (V) b) u = 100sin(100 t -
180
37 ) (V) 
c) u = 100 2 sin (100 t +
180
53 ) (V) d) u = 100 2 sin (100 t -
180
53 ) (V) e; dạng khác 
272. Mạch điện xoay chiều gồm R = 80  nối tiếp với tụ C = 
6
10 3 F. 
Cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2 sin (100 t +
4
 ) (A). 
Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: 
a) u = 100 2 sin (100 t +
45
2 ) (V) b) u = 100 2 sin (100 t -
45
2 ) (V) 
c) u = 100sin (100 t -
4
 ) (V) d) u = 100sin (100 t +
4
3 ) (V) 
e) u = 100 2 sin (100 t +
4
3 ) (V) 
273. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
L = 

2 H; C = 31,8  F; R có giá trị xác định; i = 2sin (100 t -
3
 ) (A) 
Biểu thức uMB có dạng: 
a) uMB = 200sin (100 t - 3
 ) (V) b) uMB = 600sin (100 t + 6
 ) (V) 
c) uMB = 200sin (100 t + 6
 ) (V) d) uMB = 600sin (100 t - 2
 ) (V) 
e) uMB = 200sin (100 t -
6
5 ) (V) 
274. Đoạn mạch như hình vẽ 
ZC = 30 ; R = 40  ; 
ZL = 40  ; R0 = 30  ; 
Biểu thức dòng điện qua tụ C là i = I0 sin 100  t và UAM = 100 V. 
Biểu thức điện thế hai đầu cuộn dây là: 
 54 
a) u = 100 sin 2 sin(100 t +
180
53 ) (V) b) 200sin(100 t +
180
37 ) (V) 
c) u=100sin(100 t -
180
37 ) (V) d) u = 100 2 sin (100 t +
2
 ) (V) 
275. Đoạn mạch như hình vẽ 
R = 20 ; ZL = 100  ; ZC = 50  ; uMQ = 100sin(100 t + 4
 ) (V) 
Biểu thức uQN là: 
a) u = 2 sin(100 t +
4
 ) (V) b) u = 2 2 sin(100 t -
4
 ) (V) 
c) u = 40 2 sin(100 t +
4
 ) (V) d) u = 20sin(100 t -
4
 ) (V) 
d) u = 40sin(100 t -
4
 ) (V) 
276. Hiệu điện thế hai đầu mạch MN luôn bằng u = 100sin 100 t (V) 
R = 50  ; L = 
1
H .Biết hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha  /4 so với dòng điện qua 
R. Biểu thức i có dạng: 
a) i = 2 sin(100 t -
4
 ) (A) b) i = 2 sin(100 t +
4
 ) (A) 
c) i = 2sin(100 t -
4
 ) (A) d) i = 2sin(100 t +
4
 ) (A) 
e) Không tìm được vì chưa có giá trị C. 
277. Giữa hai điểm AB của mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 220V, tần 
số f = 50 Hz. Tại t = 0, u = 220 V. Biểu thức uAB có dạng: 
a) u = 220sin (100 t +
2
 ) (V) b) u = 220 2 sin (100 t +
4
 ) (V) 
c) u = 220 2 sin(100 t +
6

) (V) d) Hai câu a, b đều đúng. e) Hai câu b, c đều đúng. 
278. Mạch như hình vẽ 
cuộn dây thuần cảm. 
 55 
Đặt vào A, B hiệu điện thế xoay chiều u. Biểu thức dòng điện qua R khi K ở vị trí l là: 
i1 = 2sin(100 t + 3
 ) (A) 
Với L = 
2
1 H; C = 63,6  F 
Biểu thức dòng điện qua R khi K ở vị trí 2 là: 
a) i2 = 2 sin(100 t + 3
 ) (A) 
b) i2 = 2sin(100 t - 3
 ) (A) 
c) i2 = 2 sin(100 t + 2
 ) (A) 
d) i2 = 2sin(100 t - 2
 ) (A) 
e) Không tìm được vì chưa có R và biểu thức u 
279. Cho R = ZL = 2ZC, xét 4 sơ đồ sau 
to day 
Thí nghiệm 1: Nối A, B vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch 
Thí nghiệm 2: Nối A, B vào nguồn điện xoay chiều có u = 100sin100 t thì có dòng điện i 
= 5sin(100 t +
2
 ) chạy qua mạch. 
Người ta đã làm 2 thí nghiệm trên trong sơ đồ nào 
a) Sơ đồ 1 b) Sơ đồ 2 c) Sơ đồ 3 d) Sơ đồ 4 
e) Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệm 
 280. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
 56 
Cuộn dây thuần cảm. 
Hiệu điện thế uAB = U0sin100 t (V) 
L = 
5
1 H; C = 318  F 
Khi khóa K đóng dòng điện qua R là il = 4 sin (100 t + 4
 ) (A) 
Khi khóa K mở dòng điện qua R là: 
a) i2 = 4sin (100 t - 2
 ) (A) b) i2 = 4 2 sin (100 t + 4
 ) (A) 
c) i2 = 4sin (100 t - 4
 ) (A) d) i2 = 4sin100 t (A) 
e) Không tìm được i2 vì chưa đủ dữ liệu. 
 281. Hiệu điện thế hai đầu mạch A, B có dạng u = U0 sin ( t+ 6

). Tịa thời điểm ban 
đầu u có giá trị 4 V. Hiệu điện thế cực đại có giá trị bằng: 
a) 4 (V) b) 6 (V) c) 8 (V) d) 8
3
3 (V) e) 4 2 (V) 
282. Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng: 
i = I0sin (100 t + 4
 ) (A) 
Tại thời điểm t = 0,06 (s), cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5V. Cường độ hiệu dụng 
của dòng điện bằng: 
a) 0,5 A b) 1A c) 
2
2 A d) 2 A e) Giá trị khác 
 283. Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng i = 2 sin (100 t+ ) (A) 
Tại thời điểm t = 0,02 s thì cường độ dòng điện có giá trị bằng 2A. Giá trị của  là: 
a) 6

 b) 0 c) 2

 d) 
3
 e) 
4
 
 284. Mắc hiệu điện thế u = 14,14 sin 100 t (V) vào hai đầu mạch A, B như hình vẽ 
 57 
R0 = 99  ; L = 2,11 H 
C0 = 12  F; CV = 6  F. 
Cường độ dòng điện qua mạch là: 
a) i = 0,28 sin (100 t+
180
78 ) (A) b) i = 0,6 2 sin (100 t+
180
53 ) (A) 
c) i = 0,28 2 sin (100 t+
180
78 ) (A) d) i = 0,6 sin (100 t-
180
53 ) (A) 
e) i = 0,6 sin(100 t+
180
53 ) (A) 
285. Cuộn dây thuần cảm L = 0,318 H được mắc nối tiếp với bộ tụ gồm C1 song song C2 
với C1 = 6  F; C2 = 4  F. Đoạn mạch được mắc vào hai đầu hiệu điện thế u = 218 sin 
100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: 
a) i = 2 sin (100 t+
2
 ) (A) b) i = sin (100 t+
2
 ) (A) 
c) i = sin 100 t (A) d) i = 2 sin (100 t+
2
 ) (A) 
e) i = 2 sin (100 t-
2
 ) (A) 
286. Mạch như hình vẽ. 
Hai cuộn dây giống nhau với RA = 0 
R0 = 3 ( ); L0 = 
5
1  (H); UAB = U0sin 100 t(V). Ampe kế chỉ 2A. 
Biểu thức i qua mạch là: 
a) i = 2sin (100 t +
4
 )(A) b) i = 2sin (100 t +
180
37 )(A) 
c) i = 2 2 sin (100 t +
180
53 )(A) d) i = 2 2 sin(100 t -
180
53 )(A) 
e) i = 40sin (100 t +
180
53 )(A) 
287. Đoạn mạch như hình vẽ 
 58 
Cuộn dây thuần cảm 
L = 63,6 (m H); R = 10 ( ); C1 = 636  F 
uAB = U0 sin 100 t (V); i = I0sin (100 t - 4
 )(A) 
Điện dung C2 có giá trị bằng: 
a) 318  F b) 31,8  F c) 63,  F d) 636  F e) Đáp số khác 
288. Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L = 0,5 H và tụ C mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn 
mạch có hiệu điện thế u = U0sin 100 t (V). Để mạch có cộng hưởng tụ C có giá trị bằng: 
a) 15,9  F b) 16  F c) 20  F d) 40  F e) 30  F 
289. Đoạn mạch gồm R, cuộn cảm L = 0,159 H và tụ C0 = 
100
 F. Đặt vào hai đầu mạch 
hiệu điện thế u = U0sin100 t (V) . Cần mắc thêm tụ C như thế nào và có giá trị bằng bao 
nhiêu để mạch có cộng hưởng điện? 
a) Mắc nối tiếp thêm tụ C = 

100  F b) Mắc nối tiếp thêm tụ C = 
2
x 10-4 F 
c) Mắc song song với C0 = 

100 x 10-3  F d) Mắc nối tiếp thêm tụ C = 
2
x 10-3F 
e) Mắc song song với C0 tụ C = 
200
x F 
290. Mạch gồm cuộn dây điện trở thuần R0, độ tự cảm L = 1 H mắc nối tiếp với tụ C = 16 
 F. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = U0sin314T. Phải thay đổi tần số mạng điện đến 
giá trị nào để tổng trở mạch nhỏ nhất. 
a) 0,0625 HZ b) 625 HZ c)
8
10 HZ d) 60 HZ e) 39,8 HZ 
291.Đoạn mạch như hình vẽ 
Cuộn dây thuần cảm 
Tụ C = 10-4 F 
Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 220 2 sin 314t (V) 
 59 
Dòng điện qua mạch i = 1,1 2 sin 314t (A) 
Giá trị R và độ tự cảm L bằng: 
a) R = 200  ; 
1
H b) R = 200 ; L = 
2
H 
c) R = 220  ; L = 0,159 H d) R = 200 ; L = 2
1
H 
e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 
292. Mạch điện gồm ống dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ C = 10  F. Độ tự cảm L có 
giá trị bằng bao nhiêu để dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha. 
a) 1 H b) 2
10
 H c) 0,5 H d) 0,1 H 
e) Không tìm được vì thiếu dữ liệu. 
293. Đoạn mạch như hình vẽ 
R = 20 ; RV  
Cuộn dây thuần cảm L. 
Biểu thức uAB = 200sin (100 t+ 3
 ) (V) 
Thay đổi C đến giá trị C0 thì số chỉ hai vôn kế trên bằng nhau. Biểu thức dòng điện qua 
mạch là: 
a) i = 10 2 sin 100 t (A) b) i = 10sin (100 t+
3
 ) (A) 
c) i = 10sin (100 t-
3
 ) (A) d) i = 10 2 sin (100 t+
3
 (A) 
e) Không tìm được vì thiếu dữ liệu 
294. Đoạn mạch gồm R = 40 mắc nối tiếp với hai cuộn dây thuần cảm L = 
8,0
H và tụ C. 
Hiệu điện thế mắc vào 2 đầu mạch u = 200 2 
sin 100 t (V). Biết I =Imax/2, tụ C có dung kháng bằng: 
 60 
a) 80  b) 10,7  c) 149,3  d) Câu b và c đúng 
c) Câu b và c đúng 
295. ống dây gồm N vòng, diện tích mỗi vòng là S, chiều dài ống là l mắc nối tiếp với tụ C 
= 10  F. Mắc mạch vào u = U0sin100 t . Ban đầu ZL  ZC, muốn mạch cộng hưởng điện 
cần thay đổi đại lượng nào sau đây: 
a) Thay đổi số vòng dây, giữ nguyên các đại lượng khác. 
b) Thay đổi chiều dài ống dây, giữ nguyên các đại lượng khác. 
c) Thay đổi tiết diện dây dẫn, giữ nguyên các đại lượng khác. 
d) Câu a, b đúng 
e) Câu b, c đúng. 
Chú ý: Độ tự cảm ống dây: L = 4 10-7 l
SN 2
Với: N là số vòng dây 
S là diện tích mỗi vòng dây 
l là chiều dài ống dây. 
296. ống dây có điện trở R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ phẳng có diện tích bản tụ S, 
khoảng cách 2 tụ là d và giữa hai bản là điện môi  . Phải thay đổi đại lượng nào sau đây để 
trong mạch có cộng hưởng. 
a) Thay đổi điện môi  giữa hai bản tụ, các đại lượng khác giữ nguyên. 
b) Thay đổi độ lớn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch 
c) Thay đổi khoảng cách giữa 2 bản, các đại lượng khác giữ nguyên. 
d) Câu a, b đúng 
e) Câu a, c đúng 
297. Đoạn mạch RLC có điện trở thuần R = 200 . Khi hiệu điện thế hai đầu mạch là 220 V 
thì cường độ dòng điện bằng 0,8 A. Tổng trở mạch và công suất của dòng điện trong đoạn 
mạch là: 
a) 220  ; 100W b) 275  ; 128 W 
 61 
b) 250  ; 120 W d) 235  ; 120 W 
e) 200  ; 176 W 
298. Đoạn mạch được nối vào nguồn điện có hiệu điện thế cực đại 310 V, tiêu thụ công suất 
900 W. Dòng điện qua mạch có cường độ cực đại 7A. Hệ số công suất mạch là: 
a) 0,83 b) 0,8 c) 0,6 d) 0,41 e) 0,414 
299. mạch gồm R; L = 2,5 mH và tụ C0 = 8  F mắc nối tiếp vào U; f = 1000Hz. Để công 
suất mạch cực đại cần mắc thêm tụ C' có dung kháng thế nào? Mắc như thế nào? 
a) Mắc nối tiếp C' có dung kháng 19,9  
b) Mắc song song với C0 tụ C' có dung kháng 19,9  
c) Mắc nối tiếp tụ C' có dung kháng 4,2  
d) Mắc song song với C0 tụ C' có dung kháng 15,7  
e) Mắc mối tiếp tụ C' có dung kháng 15,7  
300. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 127V. Độ lệch pha giữa hiệu điện 
thế và cường độ dòng điện là 600, điện trở R = 50  . Công suất của dòng điện qua mạch đó 
là: 
a) 322,6 W b) 161,3W c) 324 W d) 162 W e) 80,6 W 
301. Đoạn mạch RLC với R = 40  mắc vào nguồn điện xoay chiều có 
u = 80 2 sin 100 t. Công suất cực đại qua mạch bằng: 
a) 160 2 b) 80W c) 320 W d) 160 W 
e) Không tính được vì chưa có L và C 
302. Điện trở R = 50  ghép nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 
2,1
H rồi mắc vào 
nguồn điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Để hệ số công suất mạch là 0,6 cần mắc thêm tụ có 
dung kháng là: 
a) 53  b) 187  c) 120 d) 240 e) Câu a, b đúng 
 62 
303. Mạch điện có R = 75  nối tiếp với cuộn dây L =

1 H mắc vào nguồn điện xoay chiều 
tần số 50 Hz. Mắc nối tiếp vào mạch trên tụ C = F

25 . Hệ số công suất của mạch là: 
a) 0,42 b) 0,24 c) 0,8 d) 0,6 e) 0,56 
304. Mạch điện như hình vẽ 
uAB = 100 2 sin 100 t (V). 
Cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 
75,0
H. 
Thay đổi R đến R0 thì Pmax = 200W. Điện dung C của tụ bằng: 
a) 31,8  F b)63,6  F c) 42,2 F d) Câu a, b đúng 
e) Không tính được vì chưa có R 
305. mạch như hình vẽ. Điện trở R biến thiên đến lúc công suất mạch cực đại. Hệ số công 
suất mạch lúc đó là: 
a) 1 b) 0,6 c) 2
2
 d) 0,5 
e) Không tính được vì chưa biết L và C 
306. Mạch như hình vẽ 
Tần số dòng điện f = 50 HZ, 
Cuộn dây thuần cảm 
Hiệu điện thế dụng hai đầu đoạn mạch là U = 100 V 
Thay đổi đến giá trị R0 thì Pmax = 100W. Giá trị R0 bằng: 
a) 50  b) 100  c) 20  d) 200  
e) Không tính được vì chưa biết L và C. 
307. Mạch như hình vẽ 
C = 318  F, R biến đổi cuộn dây thuần cảm. 
 63 
Hiệu điện thế 2 đầu mạch u = U0 sin314t (V) công suất điện tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực 
đại khi R = R0 = 50  . Độ tự cảm L của cuộn dây bằng: 
a) 40  b) 100  c) 60  d) 80  
e) Không tính được vì chưa có giá trị Pmax và U0 
308. Cuộn dây có R0 = 10 mắc vào hiệu điện thế u = 100 2 sin100 t (V). công suất tiêu 
thụ của cuộn dây là 100 W. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng: 
a) 0,0318 H b) 
3
H c) 
44,0
H 
d) 
3,0
H e) 
4,4
H 
309. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
Cho UAM = 10 V 
UMB = 10 3 V 
Hệ số công suất mạch bằng: 
a) 1 b) 0,886 c) 0,5 d) 0,6 e) 0,4 
310. Mạch như hình vẽ 
uAB = 200 2 sin100 t (V) 
ZL = 100  ; R1 = 100  ; R2 = 50  
uMB cùng pha với uAM, tụ C có giá trị bằng: 
a) 31,8  F b)318  F c) 159  F 
d) 2 H e) Đáp số khác 
311. Đoạn mạch gồm hai cuộn dây 
mắc nối tiếp như hình vẽ 
Biết uAM cùng pha với uMB. 
R1 = 20  ; L1 = 0,5 H; R2 = 40  ; f = 50 HZ. 
Độ tự cảm L2 có giá trị: 
 64 
a) 0,25 H b) 0,5 H c) 1 H 
d) 2 H e) Đáp số khác 
312. Mạch như hình vẽ 
R1 = 20  ; R2 = 40  
C1= 159  F; L1 = 
4,0
H; uAB = U0sin100 t (V) 
Biết uAM cùng pha uMB. Giá trị L2 bằng: 
a) 0,2 H b) 
4,0
H c) 1 H d) 
8,0
H e) 
1
 H 
313. Đoạn mạch xoay chiều 
tần số f như hình vẽ. 
Điều kiện để uAM vuông pha uBM là: 
a) R0L = RC b) R0L = RL c) R0R = L
C 
d) R0 R= C
L
 e) R0R = C
L
314. Đoạn mạch như hình vẽ 
uAB = U0sin 2 ft (V) 
L = 
1
H; R = 50  
UAN vuông pha với uMB. Tụ C có điện dung là: 
a) 127,3  F b) 12,73  F c) 318  F 
d) 31,8  F e) 159  F 
315. Đoạn mạch như hình vẽ 
uAB = U0sin100 t (V) 
Cuộn dây thuần cảm có L = 
1
H, điện trở R = 40  
 65 
Biết rằng hiệu điện thế hai đầu cuộn dây sớm pha  /2 so với hiệu điện thế hai đầu A, B. 
Điện dung C có giá trị bằng: 
a) 318  F b) 31,8  F c) 159  F d) 63,6  F 
e) Không xác định được vì thiếu dữ liệu 
316. Đoạn mạch như hình vẽ 
UAB =200sin100 t (V), R   
u hai đầu mạch sớm pha  /4 so với i 
Vôn kế (V1) và vôn kế (V2) lần lượt chỉ: 
a) 100 2 V và 100 2 V b) 150 V và 150 V 
c) 100 V và 100 V c) 200 V và 200 V 
e) Không xác định được vì thiếu dữ liệu 
317. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R  , 
Cuộn dây thuần cảm. Số chỉ vôn kế (V1) bằng số chỉ vôn kế (V2) và bằng 50 V 
uAM trễ pha  /6 so với i. Số chỉ vôn kế (V) là: 
a) 75 V b) 3
350
V c) 50 2 V d) 100V e) 50 V 
318. Đoạn mạch như hình vẽ 
RV  , số chỉ vôn kế (V2) 
là 141,4V 
uAB = 141,4 sin 100 t (V) 
uAM sớm pha  /4 so với i. Số chỉ vôn kế (V1) là: 
a) 141,4 V b) 100 V c) 50 2 V d) 200 V e) 50 V 
319. Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ Rv  x 
Vôn kế (V1) chỉ 100 V 
Vôn kế (V2) chỉ 80 V Số chỉ vôn kế (V3) là: 
a) 20 V b) 180 V c) 60 V d) 80 V e) 10 V 
 66 
320. Đoạn mạch giống bài 319, số liệu như bài 319 
UAB có giá trị bằng: 
a) 200 V b) 160 V c) 120 V d) 100 2 V e) 80 2 V 
321. Đoạn mạch như hình vẽ 
uAB = 100 2 V sin 100  t(V) 
RV  ; uMB sớm pha 450 
so với i. 
Vôn kế (V2) chỉ 60 2 V; 
Vôn kế (V1) chỉ: 
a) 60 V b) 20 V c) 80 V d) 80 2 V e) 100 V 
322. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
RV  
Vôn kế (V) chỉ 132,29V 
Vôn kế (V1) chỉ 100 V 
Và UAM trễ pha 600so với i. 
Vôn kế (V2) chỉ: 
a) 100 V b) 100 3 V c) 3
3100
V 
d) 234,5 V e) 50 V 
323. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
RV  
Vôn kế (V1) chỉ 30 V 
Vôn kế (V2) chỉ 40 V 
Độ lệch pha giữa uAB với i là: 
a) 300 b) 370 c) 450 d) 600 e) Đáp số khác 
 67 
324. Đoạn mạch như hình vẽ 
i = I0sin  t 
Vôn kế chỉ 20 V; RV  
uAM = 20 sin(100 t+ 4
 ) (V) và ZL = ZC 
uMB lệch pha uAM góc: 
a) 1350 b) 750 c) 1050 d) 820 e) 980 
325. Đoạn mạch như hình vẽ 
i = I0sin  t 
uAB = U0sin ( t+ 4
 ) (V) 
UAM = 10 V; UMB = 5V, U0AB có giá trị bằng: 
a) 5 V b) 15 V c) 10 V d) 5 2 V 
e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 
326. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
UAB = 100 V 
UAM = 20 V 
UAB = 120 V 
Hệ số công suất mạch là: 
a) 0 b) 1 c) 2
2
 c) 0,6 e) 0,866 
327. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ RV  
Vôn kế (V1) chỉ 80 V 
Vôn kế (V2) chỉ 100 V 
Vôn kế (V) chỉ 60 V 
Độ lệch uAM với uAB là: 
a) 370 b) 350 c) 900 d) 450 e)600 
 68 
328. Mạch điện và số liệu như câu 327 trên 
Hệ số công suất của đoạn mạch và của cuộn dây điện lần lượt là: 
a) cos = 0,6; cos '= 0,8 b) cos = 0,8; cos = 0,6 
c) cos = 0,8; cos ' = 0,5 d) cos ' = cos =0,6 
e) cos ' = cos =0,8 
329. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
RV  , cuộn dây thuần cảm 
vôn kế (V1) chỉ 90 V 
Vôn kế (V2) chỉ 120 V 
Số chỉ vôn kế (V) là 
a) 210 V b) 30 V c) 150 V d) 79 V e) Đáp số khác 
330. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 
(V1) chỉ 28,28 V 
(V2) chỉ 40 V 
RV  
 uAM / i =  /4. Hệ số công suất mạch là: 
a) 0,707 b) 0,866 c) 1 d) 2
2
e) Các đáp án trên đều sai 
331. Đoạn mạch như hình vẽ 
RV  
Vôn kế (V1) chỉ 100 V 
Vôn kế (V2) chỉ 100 V 
uAB = U0 sin 100  t và uAM sớm pha  /3 so với uAB 
Biểu thức u hai đầu M,B là: 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcauhoivatly_split_4_4832.pdf