Chương II: QUẦN XÃ SINH VẬT.
Câu 1. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trông quần xã.
B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. nguồn thức ăn của các sinh vật tieu thụ.
D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
Câu 2. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là
A. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. mỗi loài kiếm ăn vào một thới gian khác nhau trong ngày.
D. cạnh tranh khác loài.
Câu 3. Có một loài kiến tha lá về tổ trông nấm, kiến và nấm có mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. trung tính.
C. hội sinh.
D. ức chế - cảm nhiễm.
Chương II: QUẦN XÃ SINH VẬT. Câu 1. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trông quần xã. B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã. C. nguồn thức ăn của các sinh vật tieu thụ. D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật. Câu 2. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là A. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau. B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau. C. mỗi loài kiếm ăn vào một thới gian khác nhau trong ngày. D. cạnh tranh khác loài. Câu 3. Có một loài kiến tha lá về tổ trông nấm, kiến và nấm có mối quan hệ A. cộng sinh. B. trung tính. C. hội sinh. D. ức chế - cảm nhiễm. Câu 4. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ: A. cạnh tranh (về nơi đẻ). B. hợp tác( tạm thời trong mùa sinh sản). C. hội sinh. D. ức chế - cảm nhiễm. Câu 5. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến A. sự suy giảm đa dạng sinh học. B. sự tiến hóa của sinh vật. C. mất cân bằng sinh học trong quần xã. D. sự suy giảm nguồn lợi khai thác của con người. Câu 6. Trong 1 hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi muốn để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dinh dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do: A. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm. B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo. C. cá khai thác quá mức đàn động vật nổi. D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo. Câu 7. Hai loài ếch cùng sống trong 1 hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ: A. hội sinh. B. con mồi - vật dữ. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cạnh tranh. Câu 8. Diễn thế sinh thái là A. quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới. B. quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. D. quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn. Câu 9. Cho các dữ kiện sau: I. Một đầm nước mới xây dựng. II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều. III. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm. IV. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm. V. Hình thành cây bụi và cây gỗ. Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông? A. I->III->II-> IV->V. B. I->III->II->V->IV. C. I->II->III-> IV->V. D. I->II->III->V->IV.
Tài liệu đính kèm: