1. Dao động: là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn:
+ Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ (trở
lại trạng thái ban đầu).
+ Chu kì dao động: là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ hoặc là khoảng thời gian vật
thực hiện một dao động toàn phần.
với N là số dao động thực hiện trong thời gian t .
+ Tần số là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây hoặc là đại lượng nghịch đảo của chu kì.
SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 1 TÀI LIỆU VẬT LÝ THPT BỨT PHÁ LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 HỌC SINH: LỚP: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 2 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG. 1. Dao động: là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn: + Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ (trở lại trạng thái ban đầu). + Chu kì dao động: là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ hoặc là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. 2 t T s N với N là số dao động thực hiện trong thời gian t . + Tần số là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây hoặc là đại lượng nghịch đảo của chu kì. Với : 1 2 N f T t (Hz) hay 2 2 radf sT . II. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: 1. Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hoặc sin) của thời gian. 2. Phương trình dao động cos( )x A t . cm hoặc m Với 2 2 T T 2 f Các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hoà: Li độ ( ; )x m cm (toạ độ) của vật; cho biết độ lệch và chiều lệch của vật so với VTCB O. Biên độ 0( ; )A m cm :( độ lớn li độ cực đại của vật); cho biết độ lệch cực đại của vật so với VTCB O. Pha ban đầu ( )rad ): xác định li độ x vào thời điểm ban đầu 0 0t hay cho biết trạng thái ban đầu của vật vào thời điểm ban đầu 0 0t . Khi đó: 0 cosx A Pha dao động ( )t rad : xác định li độ x vào thời điểm t hay cho biết trạng thái dao động (vị trí và chiều chuyển động) của vật ở thời điểm t. Tần số góc (rad/s): cho biết tốc độ biến thiên góc phA. Với: 3. Phương trình vận tốc của vật dao động điều hòa: Vận tốc: ' sin( ) cos( ) 2 dx v x v A t A t dt cm s hoặc m s Nhận xét: Vận tốc của vật luôn cùng chiều với chiều chuyển động; vật chuyển động theo chiều dương 0v ; vật chuyển động ngược chiều dương 0v ; Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2 so với với li độ Vân tốc đổi chiều tại vị trí biên; li độ đổi dấu khi qua vị trí cân bằng. Ở vị trí biên ( max x A ): Độ lớn min v 0 . Ở vị trí cân bằng ( min x 0 ): Độ lớn ω max v .A . Quỹ đạo dao động điều hoà là một đoạn thẳng. 4. Phương trình gia tốc của vật dao động điều hòa: Gia tốc 2 2 ' ''; cos( ) = dv a v x a A t x dt hay 2 2cos( ) cma A t s hoặc 2m s Nhận xét: Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ hoặc sớm pha 2 so với vận tốc. Vecto gia tốc luôn hướng về VTCB O và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Ở vị trí biên ( max x A ), gia tốc có độ lớn cực đại : ω2 max a .A . Ở vị trí cân bằng ( min x 0 ), gia tốc bằng 0 min a . CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 3 Khi vật chuyển động từ VTCB ra biên thì vật chuyển động chậm dần 0v.a hay a và v trái dấu. Khi vật chuyển động từ biên về VTCB thì vật chuyển động nhanh dần v.a 0 hay a và v cùng dấu. 5. Lực trong dao động điều hoà : Định nghĩa: là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật dao động điều hòa còn gọi là lực kéo về hay lực hồi phục. Đặc điểm: - Luôn hướng về VTCB O. - Có độ lớn tỉ lệ với li độ nhưng có dấu trái dấu với li độ x. 2 2. . . . . . os( . ). ( ) phF ma k x m x m Ac t N Nhận xét: Lực kéo về của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (cùng pha với gia tốc). Vecto lực kéo về đổi chiều khi vật qua VTCB O và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của gia tốc. Ở vị trí biên ( max x A ) ω2 max max F k x m .A kA . Ở vị trí CB O ( min x 0 ) 0 min min F k x . 6. Đồ thị của dao động điều hòa : - Giả sử vật dao động điều hòa có phương trình là: )cos( tAx . - Để đơn giản, ta chọn φ = 0, ta được: tAx cos . 2 2 ' sin cos( ) 2 cos v x A t A t a x A t Một số giá trị đặc biệt của x, v, a như sau: Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. Đồ thị cũng cho thấy sau mỗi chu kì dao động thì tọa độ x, vận tốc v và gia tốc a lập lại giá trị cũ. CHÚ Ý: Đồ thị của v theo x: Đồ thị có dạng elip (E). Đồ thị của a theo x: Đồ thị có dạng là đoạn thẳng. Đồ thị của a theo v: Đồ thị có dạng elip (E). 7. Công thức độc lập với thời gian: a) Giữa tọa độ và vận tốc: (V sớm pha hơn x góc 2 ) 2 2 2 2 2 1 x v A A 2 2 2 v x A 2 2 2 v A x 2 2v A x 2 2 v A x b) Giữa gia tốc và vận tốc: 2 2 2 2 4 2 v a 1 A A Hay 2 2 2 2 4 v a A 2 2 2 2 2 . a v A 2 4 2 2 2. .a A v 8. Dao động tự do (dao động riêng) + Là dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực. + Là dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. 9. Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A như hình vẽ. + Tại thời điểm t = 0 : vị trí của chất điểm là M0, xác định bởi góc t 0 T/4 T/2 3T/4 T x A 0 -A 0 A v 0 -ωA 0 ωA 0 a A2 0 A2 0 A2 SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 4 + Tại thời điểm t : vị trí của chất điểm là M, xác định bởi góc t + Hình chiếu của M xuống trục xx’ là P, có toạ độ x: x = OP = OMcos t Hay: x A.cos t Ta thấy: hình chiếu P của chất điểm M dao động điều hoà quanh điểm O. Kết luận: a) Khi một chất điểm chuyển động đều trên (O, A) với tốc độ góc , thì chuyển động của hình chiếu của chất điểm xuống một trục bất kì đi qua tâm O, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà. b) Ngược lại, một dao động điều hoà bất kì, có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, đường tròn bán kính bằng biên độ A, tốc độ góc bằng tần số góc của dao động điều hoà. c) Biểu diễn dao động điều hoà bằng véctơ quay: Có thể biểu diễn một dao động điều hoà có phương trình: x A.cos t bằng một vectơ quay A + Gốc vectơ tại O A + Độ dài: A~A + ( A,Ox ) = 10. Độ lệch pha trong dao động điều hòa: Khái niệm: là hiệu số giữa các pha dao động. Kí hiệu: 2 1 rad . - 2 1 0 . Ta nói: đại lượng 2 nhanh pha(hay sớm pha) hơn đại lượng 1 hoặc đại lượng 1 chậm pha(hay trễpha) so với đại lượng 2. - 2 1 0 . Ta nói: đại lượng 2 chậm pha (hay trễ pha) hơn đại lượng 1 hoặc ngược lại. - 2k . Ta nói: 2 đại lượng cùng pha. - 2 1k . Ta nói: 2 đại lượng ngược pha. - 2 1 2 k . Ta nói: 2 đại lượng vuông pha. Nhận xét: V sớm pha hơn x góc 2 ; a sớm pha hơn v góc 2 ; a ngược pha so với x. A. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng. + Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa. 2. Lực kéo về: Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và được gọi là lực kéo về hay lực hồi phụC. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ và là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa. Biểu thức đại số của lực kéo về: keùoveà F ma m x kx 2 . Lực kéo về của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật. 3. Phương trình dao động : ω φx A.cos( .t ) . Với: = k m Chu kì và tần số dao động của con lắc lò xo: . 2 m T 2 k và 1 k f 2 2 m 4. Năng lượng của con lắc lò xo a) Động năngcủa vật : Wđ = 2 2 2 2 1 1 sin ( . ) 2 2 mv m A t b) Thế năng của vật: Wt = 2 2 2 1 1 cos ( ) 2 2 kx kA t M M 0 x x P O t + x’ A O y x + CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÕ XO. SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 5 c) Cơ năng: ñ t m A k A 2 2 2 1 1 W W W . . 2 2 = Wđ max = Wtmax = W =hằng số. Chú ý. Do 2 2cos1 cos2 và 2 2cos1 sin2 nên biểu thức động năng và thế năng sau khi hạ bậc là Wt = W W cos( t )2 2 2 2 ; Eđ = W W cos(2 . 2 ) 2 2 t . Với 2 2 2 1 1 W . . 2 2 m A k A Vậy động năng và thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên với tần số góc ’=2, tần số f’=2f và chu kì T’= 2 T . Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Cơ năng của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật. Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát. Động năng của vật đạt cực đại khi vật qua VTCB và cực tiểu tại vị trí biên. Thế năng của vật đạt cực đại tại vị trí biên. và cực tiểu khi vật qua VTCB. 5. Lực đàn hồi khi vật ở vị trí có li độ x. a. Tổng quát. ( ) 0 . ñh x F K l K l x Dấu ( ) khi chiều dương của trục tọa độ hướng xuống dưới Dấu ( ) khi chiều dương của trục tọa độ hướng lên trên 0 l là độ biến dạng của lò xo(tính từ vị trí C) đến VTCB O. l l x 0 là độ biến dạng của lò xo(tính từ vị trí C) đến vị trí vật có li độ x . x là li độ của vật(được tính từ VTCB O) b. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu ax min ; ñhm ñh F F Lực đàn hồi cực đại. ax ( ) ñhm F K l A Lực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo( Biên dưới) Lực đàn hồi cực tiểu. Khi ΔA l : ñh F min 0 Lực đàn hồi cực tiểu khi vật ở vị trí mà lò xo không biến dạng. Khi đó 0l x l Khi ΔA l : ñhm F K l A ax ( ) Đây cũng chính là lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo. Chú ý. - Khi lò xo treo thẳng đứng thì ở vị trí cân bằng ta luôn có. Δπ Δ ω π π Δ ω 2 0 0 0 2 2 2 lK g m K. l m.g T m l k g - Khi con lắc lò xo đặt trên mặt sàn nằm ngang thì Δl 0 . Khi đó lực đàn hồi cũng chính là lực kéo về. Khi đó ta có: max ( ) min . 0 keùoveà ñh x keùoveà keùoveà F kA vaät ôû VT bieân F F K x F vaät ôû VTCBO - Lực tác dụng lên điểm treo cũng chính là lực đàn hồi. 6. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí có li độ x. Δ 0 0x l l l x - Dấu ( ) khi chiều dương của trục tọa độ hướng xuống dưới - Dấu ( ) khi chiều dương của trục tọa độ hướng lên trên SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 6 ... ôn của hạt nhân Y thì SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 97 A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 30. Hạt nhân 35 17Cl có: A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton. Câu 31. Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng? A. mA = mB + mC + 2 Q c B. mA = mB + mC C. mA = mB + mC - 2 Q c D. mA = 2 Q c mB - mC Câu 32. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân Câu 33. Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng. Câu 34. Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng A. 4 4 v A B. 2 4 v A C. 4 4 v A D. 2 4 v A Câu 35. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25 m0. B. 0,36 m0 C. 1,75 m0 D. 0,25 m0 Câu 36. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ Câu 37. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X. Câu 38. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 0 15 N 16 B. 0 1 N 16 C. 0 1 N 4 D. 0 1 N 8 Câu 39. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. Năng lượng liên kết càng lớn. C. Năng lượng liên kết càng nhỏ. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 40. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ: A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X. Câu 41. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy. B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy. Câu 42. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là A. N0 e -t . B. N0(1 – e t ). C. N0(1 – e -t ). D. N0(1 - t). Câu 43. Hạt nhân 21084 Po (đứng yên) phóng xạ tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 98 C. lớn hơn động năng của hạt nhân con D. bằng động năng của hạt nhân con Câu 44. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 137 55 Cs lần lượt là A. 55 và 82 B. 82 và 55 C. 55 và 137 D. 82 và 137 Câu 45. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtron. Câu 46. Tia A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. B. là dòng các hạt nhân 4 2 He . C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô. Câu 47. Trong các hạt nhân nguyên tử: 4 56 238 2 26 92; ;He Fe U và 230 90Th , hạt nhân bền vững nhất là A. 4 2 He . B. 230 90Th . C. 56 26 Fe . D. 238 92U . Câu 48. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. prôtôn nhưng khác số nuclôn B. nuclôn nhưng khác số nơtron C. nuclôn nhưng khác số prôtôn D. nơtron nhưng khác số prôtôn Câu 49. Số nuclôn của hạt nhân 230 90 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 210 84 Po là A. 6 B. 126 C. 20 D. 14 THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi có: A. Năng lượng lien kết riêng càng lớn B. Số prôtôn càng lớn. C. Số nuclôn càng lớn D. Năng lượng lien kết càng lớn Câu 2: Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - và tia đi vào miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là: A. tia B. tia - C. tia + D. tia Câu 3: Hạt nhân C146 và N 14 7 có cùng A. điện tích B. số nuclôn C. số prôtôn D. số nơtrôn. Câu 4: Cho khối lượng hạt nhân Ag10747 là 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087; của prôtôn là 1,0073u . Độ hụt khối của hạt nhân Ag10747 là: A. 0,9868u B. 0,6986u C. 0,6868u D. 0,9686u THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 4 1 1 2H H He. Đây là A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân. Câu 2. Khi bắn phá hạt nhân 14 7 N bằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là A. 12 6C. B. 17 8 O. C. 16 8 O. D. 14 7 C. Câu 3. Số nuclôn có trong hạt nhân 23 11Na là A. 34. B. 12. C. 11. D. 23. Câu 4. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối. C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng. THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân. Câu 2: Hạt nhân O178 có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của O178 là A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u. Câu 3. Lực hạt nhân còn được gọi là A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ. SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 99 Câu 4. Số nuclôn có trong hạt nhân 14 6 C là A. 8. B. 20. C. 6. D. 14. Câu 5. Hạt nhân 235 92 U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 5,46 MeV/nuelôn. B. 12,48 MeV/nuelôn. C. 19,39 MeV/nuclôn. D. 7,59 MeV/nuclôn. Câu 6. Hạt nhân 12 6 C được tạo thành bởi các hạt A. êlectron và nuclôn. B. prôtôn và nơtron. C. nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron. Câu 7. Tia α là dòng các hạt nhân A. 2 1H . B. 3 1H . C. 4 2 H . D. 3 2 H . Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân: 4 14 1 2 7 1He N H X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 8 và 9. B. 9 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 17. Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân 12 4 6 2C 3 He . Biết khối lượng của 12 6 C và 4 2 He lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7 MeV. B. 6 MeV. C. 9 MeV. D. 8 MeV. Câu 10. Cho rằng một hạt nhân urani 235 92 U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy NA = 6,02.10 23 mol -1 , 1 eV = 1,6.10 -19 J và khối lượng mol của urani 235 92 U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2 g urani 235 92 U phân hạch hết là A. 9,6.10 10 J. B. 10,3.10 23 J. C. 16,4.10 23 J. D. 16,4.10 10 J. Câu 11. Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và A. nơtron. B. êlectron. C. nơtrinô. D. pôzitron. Câu 12. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này A. tỏa năng lượng 16,8 MeV B. thu năng lượng 1,68 MeV C. thu năng lượng 16,8 MeV D. tỏa năng lượng 1,68 MeV. THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Câu 1: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là A. 2mc. B. mc 2 . C. 2mc 2 . D. mc. Câu 2: Số nuclôn có trong hạt nhân 197 79 Au là A. 197 B. 276 C. 118 D. 79 Câu 3: Hai hạt nhân đồng vị là hai hạt nhân có A. cùng số nuclôn và khác số proton B. cùng số proton và khác số nơtrôn. C. cùng số nơtrôn và khác số nuclôn. D. cùng số nơtrôn và khác số proton. Câu 4: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau. B. cùng số nơtron và cùng số prôtôn. C. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau. D. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau. Câu 5: Cho các hạt nhân: 235 92 U ; 238 92 U ; 4 2 He ; 239 94 Pu . Hạt nhân không thể phân hạch là A. 238 92 U . B. 239 94 Pu . C. 4 2 He . D. 235 92 U . Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân 2 3 4 1 1 1 2 0 H H He n . Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch. C. phản ứng thu năng lượng. D. quá trình phóng xạ. Câu 7: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? A. 2 3 4 1 1 1 2 0 H H He n B. 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H C. 1 235 95 138 1 0 92 39 53 0 3n U Y I n D. 1 14 14 1 0 7 6 1 n N C H Câu 8: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch? A. 1H 2 +1H 3→ 2 4 He+0 1 n B. 1H 1 + 1H 3 → 2He 4 . C. 1H 2 + 1H 2 → 2He 4 D. 82Po 210 → 2He 4 + 82Pb 206 Câu 9: Hạt nhân 7 3 Li có khối lượng 7,0144 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân 7 3 Li là A. 0,0401 u. B. 0,0457 u. C. 0,0359 u. D. 0,0423 u. SIÊU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018-2019 Biên soạn: Thầy Huỳnh Cường Trang 100 Câu 10: Hạt nhân 7 4 Be có khối lượng 7,0147 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân 4Be 7 là A. 0,0364 u. B. 0,0406 u. C. 0,0420 u. D. 0,0462 u. Câu 11: Hạt nhân 90 40 Zr có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 19,6 MeV/nuclon. B. 6,0 MeV/nuclon. C. 8,7 MeV/nuclon. D. 15,6 MeV/nuclon. Câu 12: Hạt nhân 235 92 U có năng lượng liên kết là 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 5,45 MeV/nuclôn B. 12,47 MeV/nuclôn C. 7,59 MeV/nuclôn D. 19,39 MeV/nuclôn Trong quá trình soạn tất nhiên không tránh khỏi sai sót và ý kiến cá nhân đưa ra có thể chưa hợp lí, mong quí bạn đọc chân thành góp ý, trao đổi để rút kinh nghiệm, học hỏi cho những năm sau! “THÀ RƠI MỒ HÔI TRÊN TRANG SÁCH, CÕN HƠN RƠI NƢỚC MẮT TRONG PHÕNG THI” MỌI SỰ CỐ GẮNG SẼ ĐƯỢC ĐỀN ĐÁP XỨNG ĐÁNG! CHÚC CÁC EM HỌC SINH MỘT MÙA THI THÀNH CÔNG NHÉ!!! Thầy Huỳnh Cường!!!
Tài liệu đính kèm: