Giáo án Vật lý 12 - Học kỳ I - Lê Anh Thi

Giáo án Vật lý 12 - Học kỳ I - Lê Anh Thi

Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.

Tiết 01-02: Chuyển động của vật rắn quay quanh .

Tiết 03: Mômen lực. Phương trình động lực học .

Tiết 04: Bài tập về phương trình động lực học .

Tiết 05: Mômen động lượng của vật rắn. Định luật bảo toàn mômen động lượng.

Tiết 06: Chuyển động của khối tâm vật rắn. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến.

Tiết 07: Bài tập.

Tiết 08: Động năng của vật rắn quay quanh một trục.

Tiết 09: Cân bằng tĩnh của vật rắn.

Tiết 10: Bài tập.

Tiết 11: Hợp lực của các lực song song. Ngẫu lực. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực .

Tiết 12: Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Mặt chân đế.

Tiết 13: Bài tập.

Tiết 14: Kiểm tra.

Chương II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.

Tiết 15: Dao động cơ học

Tiết 16: Khảo sát dao động điều hoà.

Tiết 17: Bài tập.

Tiết 18: Con lắc đơn.

Tiết Tiết 20: Năng lượng dao động điều hoà.

Tiết 21: Dao động tắt dần và dao động duy trì.

Tiết 22: Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.

Tiết 23: Tổng hợp dao động.

Tiết 24: Bài tập.

Tiết 25, 26: Thực hành: nghiên cứu dao động .

Chương III: SÓNG CƠ HỌC.

Tiết 27: Sóng cơ học.

Tiết 28: Sự phản xạ sóng. Sóng dừng.

Tiết 29: Bài tập.

Tiết 30: Giao thoa sóng.

Tiết 21: Bài tập.

Tiết 32: Sóng âm.

Tiết 33: Cộng hưởng âm. Hiệu ứng Đốp – ple.

Tiết 34: Bài tập.

Tiết 35, 36: Thực hành và kiểm tra hực hành: Xác định vận tốc truyền âm.(Kiểm tra I tiết:D/động-Sóng)

Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Tiết 37, 38: Dao động điện từ.

Tiết 39: Bài tập về dao động điện từ.

Tiết 40: Điện từ trường.

Tiết 41: Sóng điện từ.

Tiết 42,43: Thông tin bằng sóng vô tuyến điện.

Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

Tiết 44, 45: Dòng điện xoay chiều .

Tiết 46: Tụ điện trong mạch điện xoay chiều.

Tiết 47: Bài tập.

Tiết 48: Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều.

Tiết 49: Đoạn mạch điện xoay chiều.

Tiết 50: Bài tập. Tiết 51: Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều.

Tiết 52: Bài tập.

Tiết 53: Ôn tập.

Tiết 54: Kiểm tra học kì.

Tiết 55: Máy phát điện xoay chiều.

Tiết 56: Động cơ không đồng bộ ba pha.

Tiết 57: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.

Tiết 58: Một số bài tập điện xoay chiều.

Tiết 59: Thực hành: xác định trở kháng .

Tiết 60: Thực hành: Nghiên cứu máy biến thế.

Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG.

Tiết 61: Hiện tượng tán sắc.

Tiết 62, 63: Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Tiết 64: Bài tập

Tiết 65: Khoảng vân. Bước sóng ánh sáng và .

Tiết 66: Bài tập về giao thoa ánh sáng

Tiết 67: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục.

Tiết 68: Quang phổ vạch. Phân tích quang phổ.

Tiết 69: Bài tập.

Tiết 70: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.

Tiết 71: Tia X. Thang sóng điện từ.

Tiết 72: Bài tập

Tiết 73, 74: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng.(Kiểm tra I tiết)

Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Tiết 75,76: Hiện tượng quang điện.

Tiết 77: Bài tập về hiện tượng quang điện.

Tiết 78: Hiện tượng quang điện trong.

Tiết 79: Thuyết Bo và quang phổ Hyđrô.

Tiết 80: Bài tập.

Tiết 81,82: Sự hấp thụ ánh sáng.

Tiết 83: Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.

Tiết 84: Bài tập.

Tiết 85: Kiểm tra.

Chương VIII: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.

Tiết 86, 87: Thuyết tương đối hẹp.

tiết 88: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt .

Tiết 89: Bài tập.

Tiết 90,91: Hiện tượng phóng xạ.

Tiết 92, 93: Phản ứng hạt nhân.

Tiết 94: Bài tập về phóng xạ và .

Tiết 95,96: Sự phân hạch

Tiết 97: Phản ứng nhiệt hạch.

Tiết 98: Bài tập.

Chương IX: TỪ VÔ CÙNG BÉ ĐẾN VÔ CÙNG LỚN.

Tiết 99: Các hạt sơ cấp.

Tiết 100,101: Mặt trời. Hệ mặt trời.

Tiết 102: Các sao. Thiên hà.

Tiết 103: Thuyết vụ nổ lớn ( Big Bang)

Tiết 104: Ôn tập.

Tiết 105: Kiểm tra học kì II.

 

doc 115 trang Người đăng dung15 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 12 - Học kỳ I - Lê Anh Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY SGK THÍ ĐIỂM NĂM HỌC 2005-2006
MÔN: VẬT LÝ 12
BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ 1.
Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.
Tiết 01-02: Chuyển động của vật rắn quay quanh ...
Tiết 03: Mômen lực. Phương trình động lực học ...
Tiết 04: Bài tập về phương trình động lực học ...
Tiết 05: Mômen động lượng của vật rắn. Định luật bảo toàn mômen động lượng.
Tiết 06: Chuyển động của khối tâm vật rắn. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến.
Tiết 07: Bài tập.
Tiết 08: Động năng của vật rắn quay quanh một trục.
Tiết 09: Cân bằng tĩnh của vật rắn.
Tiết 10: Bài tập.
Tiết 11: Hợp lực của các lực song song. Ngẫu lực. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực ...
Tiết 12: Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Mặt chân đế.
Tiết 13: Bài tập.
Tiết 14: Kiểm tra.
Chương II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
Tiết 15: Dao động cơ học
Tiết 16: Khảo sát dao động điều hoà.
Tiết 17: Bài tập.
Tiết 18: Con lắc đơn.
Tiết Tiết 20: Năng lượng dao động điều hoà.
Tiết 21: Dao động tắt dần và dao động duy trì.
Tiết 22: Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.
Tiết 23: Tổng hợp dao động.
Tiết 24: Bài tập.
Tiết 25, 26: Thực hành: nghiên cứu dao động ...
Chương III: SÓNG CƠ HỌC.
Tiết 27: Sóng cơ học.
Tiết 28: Sự phản xạ sóng. Sóng dừng.
Tiết 29: Bài tập.
Tiết 30: Giao thoa sóng.
Tiết 21: Bài tập.
Tiết 32: Sóng âm.
Tiết 33: Cộng hưởng âm. Hiệu ứng Đốp – ple. 
Tiết 34: Bài tập.
Tiết 35, 36: Thực hành và kiểm tra hực hành: Xác định vận tốc truyền âm.(Kiểm tra I tiết:D/động-Sóng)
Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Tiết 37, 38: Dao động điện từ.
Tiết 39: Bài tập về dao động điện từ.
Tiết 40: Điện từ trường.
Tiết 41: Sóng điện từ.
Tiết 42,43: Thông tin bằng sóng vô tuyến điện. 
Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Tiết 44, 45: Dòng điện xoay chiều ...
Tiết 46: Tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
Tiết 47: Bài tập.
Tiết 48: Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều.
Tiết 49: Đoạn mạch điện xoay chiều.
Tiết 50: Bài tập.
Tiết 51: Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều.
Tiết 52: Bài tập.
Tiết 53: Ôn tập.
Tiết 54: Kiểm tra học kì.
Tiết 55: Máy phát điện xoay chiều.
Tiết 56: Động cơ không đồng bộ ba pha.
Tiết 57: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều...
Tiết 58: Một số bài tập điện xoay chiều.
Tiết 59: Thực hành: xác định trở kháng ...
Tiết 60: Thực hành: Nghiên cứu máy biến thế.
Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG.
Tiết 61: Hiện tượng tán sắc.
Tiết 62, 63: Hiện tượng giao thoa ánh sáng....
Tiết 64: Bài tập
Tiết 65: Khoảng vân. Bước sóng ánh sáng và ...
Tiết 66: Bài tập về giao thoa ánh sáng
Tiết 67: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục.
Tiết 68: Quang phổ vạch. Phân tích quang phổ.
Tiết 69: Bài tập.
Tiết 70: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.
Tiết 71: Tia X. Thang sóng điện từ. 
Tiết 72: Bài tập
Tiết 73, 74: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng.(Kiểm tra I tiết)
Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
Tiết 75,76: Hiện tượng quang điện....
Tiết 77: Bài tập về hiện tượng quang điện...
Tiết 78: Hiện tượng quang điện trong...
Tiết 79: Thuyết Bo và quang phổ Hyđrô.
Tiết 80: Bài tập.
Tiết 81,82: Sự hấp thụ ánh sáng...
Tiết 83: Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng...
Tiết 84: Bài tập.
Tiết 85: Kiểm tra.
Chương VIII: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
Tiết 86, 87: Thuyết tương đối hẹp.
tiết 88: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt ... 
Tiết 89: Bài tập.
Tiết 90,91: Hiện tượng phóng xạ.
Tiết 92, 93: Phản ứng hạt nhân.
Tiết 94: Bài tập về phóng xạ và ...
Tiết 95,96: Sự phân hạch
Tiết 97: Phản ứng nhiệt hạch.
Tiết 98: Bài tập.
Chương IX: TỪ VÔ CÙNG BÉ ĐẾN VÔ CÙNG LỚN.
Tiết 99: Các hạt sơ cấp.
Tiết 100,101: Mặt trời. Hệ mặt trời.
Tiết 102: Các sao. Thiên hà.
Tiết 103: Thuyết vụ nổ lớn ( Big Bang)
Tiết 104: Ôn tập.
Tiết 105: Kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 04-09	Tiết thứ: 01,02
Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.
Bài: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
	· Kiến thức: Biết được các khái niệm về tọa độ góc, gia tốc góc, phương trình động học của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định - Biết cách xây dựng và vẽ đồ thị các phương trình chuyển động quay đều và quay biến đổi đều trong hệ tọa độ ( j,t) -Nắm vững các công thức liên hệ vận tốc góc vận tốc dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn.
	· Kĩ năng:Vận dụng giải các bài tập đơn giản.
	· Liên hệ thực tế: Vai trò kiến của kiến thức trong khoa học và đời sống.
II. 	Phương pháp dạy học: Giảng giải – phát vấn
III. 	Chuẩn bị:
	1. Giáo viện:
	· Chuẩn bị các hình vẽ: 1.1,1.2,1.3,14, 1.5 sgk trang 4,5,6,7.
	· Các hình vẽ tranh ảnh sưu tầm có liên quan.
2. Học sinh:
 	· Có đầy đủ sách giáo khoa.	
	· Ôn lại phần động học chất điểm 10A.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
---------ô----------
· Ổn định tổ chức.
· Kiểm tra bài cũ:
 NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
HĐ1:
Hs: Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, thì góc quay của các điểm trên vật rắn có quan hệ như thế nào?.
Gv: Vì các điểm trên vật rắn đều quay một góc giống nhau ® chỉ cần lấy tọa độ góc j của M trên vật rắn làm tọa độ góc của vật rắn và thông báo công thức tọa độ góc và qui ước dấu?
Hs: Tọa độ góc của các điểm sai khác nhau 2kp và (2k +1)p thì vị trí các véc tơ tia chúng như thế nào?
HĐ2:
Hs: Phát biểu định nghĩa vận tốc góc.
Gv: Vận tốc góc là một đại lượng đại số. Vận tốc góc có giá trị dương khi vật rắn quay theo chiều dương qui ước và âm khi ngược lại. 
Hs: Lập công thức tính vận tốc góc trung bình và tức thời của vật rắn?
O
M
1. Đặc điểm của vật rắn quay quanh một trục cố định. Tọa độ góc:
 	· Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật rắn đều có cùng một góc quay. 
 	· Tọa độ góc j = (,)
	Nếu quay đến mà: 
	 + ngược chiều kim đồng hồ thì j > 0,
	 +cùng chiều kim đồng hồ thì j < 0 .
 2.Vận tốc góc:
 	· Vận tốc góc là đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm và chiều quay của vật rắn.
	· Công thức:
 	 +Vận tốc góc trung bình:wtb=
	 +Vận tốc góc tức thời: w = dj/dt. 	(2)
	· Vận tốc góc tức thời ( gọi tắt là vận tốc góc) của vật rắn quay quanh một trục bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của tọa độ góc vật rắn.
HĐ3:
Gv: Hướng dẫn hoạt động của Hs thông qua các câu hỏi:
H1: Dựa và Sgk định nghĩa chuyển động quay đều?
H2: Trong công thức (1) chọn t0=0 ® phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định.?
H3: Phương trình (3) có dạng tương tự như phương trình nào đã học ở lớp 10? 
3.Chuyển động quay đều:
 · Chuyển động quay đều là chuyển động mà vận tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian. wtb = w = const.
 · Từ (1):w = chọn t0 = 0 ta được:
 j - j0 = wt (3) - Phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định.
 · Trong chuyển động quay đều của vật rắn thì tọa độ góc là hàm số bậc nhất của thời gian. Đồ thị là đường thẳng xiên góc, với hệ số góc w.
HĐ4:
Hs: Khi vật rắn quay không đều lúc đó vận tốc góc thay đổi. Để đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc tốc góc ta đưa ra khái niệm gia tốc góc.
Hs:Định nghĩa gia tốc góc.
Gv: Gọi w và w0 lần lượt là vận tốc góc của vật rắn ở thời điểm t và t0.
Hs: Lập công thức tính gia tốc góc trung bình và tức thời của vật rắn?
Gv: Có phải dấu của gia tốc cho ta biết vật rắn quay nhanh dần hay chậm dần không?
Hs: +b.w > 0: quay nhanh dần,
	 	+b.w < 0: quay chậm dần. 
4.Gia tốc góc:
· Gia tốc góc của vật rắn là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc góc.
· Công thức: 
 +gia tốc góc trung bình: btb= 	 (4)
 +gia tốc góc tức thời: b=(5) 
· Gia tốc góc tức thời ( gọi tắt là gia tốc góc) của vật rắn quay quanh một trục bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của vận tốc góc vật rắn.
· Đơn vị của gia tốc là Rad/s2.
· Gia tốc góc là đại lượng đại số. 
HĐ5:	Tiết 2:
Hs:Định nghĩa chuyển động quay biến đổi đều?
Hs: Phương trình (6) có dạng tương tự như phương trình nào đã học ở lớp 10?
Hs: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = x0 +v0t + 0,5at2.
Gv: Dựa vào sự tương tự: 
 x « j, x0 «j0, v0 « w0, a « b để suy ra phương trình (7)
Gv: Đồ thị mô tả sự phụ thuộc j vào t là đường gì? Dạng của đồ thị này phụ thuộc như thế nào vào dấu của b?
b > 0
j0
t
j0
j
O
t
j
O
b < 0
5. Chuyển động quay biến đổi đều:
· Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển động mà gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian. btb = w = const.
 · Từ (5):b = (w - w0)/(t – t0)
 Chọn t0 = 0 ta được: w = w0 + bt (6)
· Phương trình chuyển động quay biến đổi đều:
 	j = j0 +w0t + bt2	(7)
HĐ6:
Gv: Khi vật rắn quay đều xung quanh trục quay cố định thì mỗi điểm trên vật rắn cách trục quay một đoạn r chuyển động tròn đều. Dựa vào vật lý 10 Hs cho biết mối quan hệ giữa vận tốc góc với vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của các điểm đó?
Hs:+ v = wr,
	+ an = r.w2 = 
Gv: Nhấn mạnh gia tốc hướng tâm chỉ do sự biến thiên phương và chiều của vận tốc dài mà gây ra!
Gv:Nếu vật rắn quay không đều, thì mỗi điểm trên vật rắn chuyển động tròn không đều. Trong chuyển động này ngoài sự biến thiên phương, chiều của vận tốc còn có sự biến thiên về độ lớn vận tốc. Biến thiên về độ lớn vận tốc gây nên gia tốc tiếp tuyến at.
Hs: Viết công thức tính gia tốc tiếp tuyến?
Gv: Các điểm trên vật rắn càng xa trục quay thì gia tốc góc của nó như thế nào?
6.Vận tốc và gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động quay:
a. Trong chuyển động quay đều:
 · Liên hệ vận tốc góc và vận tốc dài:
 	v = wr (8)
 · Gia tốc hướng tâm khi vật rắn quay đều:
	an = r.w2 = (9)
b. Trong chuyển động quay không đều:
· Tại mỗi điểm trên vật rắn ta đồng thời có: 
	+ Sự biến thiên phương chiều gây gia tốc hướng tâm: 
an = r.w2 = 
M
x
at
an
v
O
a
j
(+)
	+ Biến thiên về độ lớn vận tốc gây nên gia tốc tiếp tuyến at: 
at = (10)
· Gia tốc toàn phần: a = 
· Củng cố dặn dò:
	1.Thường để đơn giản trong việc xác định dấu w và b ta nên chọn chiều quay dương là chiều quay vật rắn. Khi đó ta luôn có w > 0 và nếu vật quay
	+ nhanh dần thì b > 0,
	+ và chậm dần thì b < 0.
	2 HD trả lời các câu hỏi:
	1/8(Sgk): Câu a vì: Các điểm khác nhau thì vẽ thành các đường tròn khác nhau.
	2/8(Sgk): 
Đặc điểm chuyển động
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.
Chuyển động thẳng của 
một chất điểm.
Đều
w hằng số
v = hằng số
Biến đổi đều
j = j0 +w0t + bt2
x = x0 +v0t + at2
w =w0 + bt
v =v0 + at
w2 –w02 = 2b( j –j0)
v2 –v02 = 2a( x –x0)
t = 
t = 
	3/8sgk: Câu B vì: trong chuyển động quay nhanh dần thì b.w >0 ( cùng dấu)
	3 Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 1,2,3,4,5,6,7 trang 8,9 Sgk.
· Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 08-09	Tiết thứ: 03
Bài: MOMEN LỰC. MOMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN.
I. Mục tiêu:
	· Kiến thức: 
	 Biết được khái niệm momen lực là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn xung quanh một trục, momen lực là một đại lượng đại số-Viết được công thức tính momen lực với một trục. Biết cách xác định dấu monen - Biết cách xây dựng biểu thức định luật II Niu-tơn dưới dạng khác làm xuất hiện momen lực và momen quán tính - Hiểu khái niệm momen quán tính đối với một trục của một chất điểm và của vật rắn..
	· Kĩ năng: Cách xác định giá trị của mômen lực đối với một trục quay.
	· Liên hệ thực tế: Vai t ... LC nhưng xảy ra cộng hưởng.
 	· Lúc này P=UI.
	b2. Trường hợp cosj = 0:
 · j = ± . Đây là trường hợp đoạn mạch xoay chiều không chứa điện trở thuần.
	· P = 0
	b3. Trường hợp 0 < cosj < 1:
 	· Trong trường hợp này: –p/2 < j < 0, hoặc 0<j<p /2.
 	· Lúc này : P = UIcosj < UI. Đây là trường hợp hay gặp nhất.
· Củng cố dặn dò:
Bài tập: 1,2 trang 178.
Bài tập thêm:
R
L,r
C
Bài 1: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi: u = 260sin(100pt)(v). Các giá trị: L = 2/p (H), C = 10–4/p (F), r=10(W), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R = R0 = 40(W). 
 a. Tính: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch, viết biểu thức i. Cho tg(1,176) = 2,4.
 b. Cho R thay đổi. Tìm R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.
L
R
C
 A
B
N
M
Bài 2 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có : U = 100(v), tần số f = 50Hz. Các giá trị L = (0,2)/p (H), C = 10–4/p (F). Biết uAN và uMB lệch pha p/2. Tính R và công suất tiêu thụ của mạch.
· Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:30-12	Tiết thứ: 52
Bài: BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
 	· Kiến thức: Vận dụng các công thức về mạch điện R,L,C. Khảo sát trường hợp cực trị
	· Kỹ năng: 	Vẽ giản đồ véc tơ – đổi đơn vị , tính toán .
	· Liên hệ thực tế : 
II.Phương pháp: Phát vấn + Diễn giảng .
III Chuẩn bị:
	1. Giáo viên:
	 Sưu tầm một số bài tập thêm .
2. Học sinh: .
 Làm bài tập ở nhà .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các công thức trong đoạn mạch RLC . Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện.
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
HĐ1:
R
L,r
C
Bài 1: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi: u=260cos(100pt)(v). Các giá trị: L=2/p (H), C=10–4/p (F), r=10(W), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R = R0 = 40(W). 
 a. Tính : Công suất tiêu thụ của đoạn mạch, viết biểu thức i. Cho tg(1,176)=2,4.
 b. Cho R thay đổi. Tìm R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.
Bài 1 
Giả thiết
L=2/p (H), C=10–4/p (F), r=10(W), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R=R0=40(W). u=260cos(100pt)(v). 
Kết luận
a. Tính P và viết i? (tg(1,176) = 2,4).
b. Tìm R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.
Bài giải:
Bài giải: 
a. Tính P viết i:
 · Từ biểu thức u ta suy ra: U = 260(v), w = 100p (rad/s), 
 ZL = wL = 200(W), ZC = 1/(wC) = 80(W ).
 · Tổng trở: Z = = 130(W ).
 · Cường độ hiệu dụng: I = U/Z = 2(A); 
 · Công suất: P = I2(R+r) = 200(W).
 · Độ lệch pha giữa u và i : tgj = (ZL–ZC)/(R+r)=2,4
 ® j = 1,176(rad) (= 57,40).
 · Biểu thức cường độ qua mạch: i = 2cos(100pt – 1,176)(A).
 b. Tìm R để công suất cực đại:
 · Ta có: P = I2(R+r) 	=
	= 
 	= = 
 · P là hàm số theo biến phụ (R+10).
 · Từ bất đẳng thức côsi ta suy ra: P đạt giá trị cực đại (Pmax) khi:
(R +10) = ® R = 110(W).
P
R
Pm
O
R1
Rm
R2
P0
 · Khảo sát P theo R: 
	+ Khi R=0 thì P=P0»43,9W,
 + Khi R =Rm = 110(W ) thì P= Pmax » 281,7(W)
 + Khi R ® +¥ P ® 0. 
 · Đồ thị P theo R vẽ ở hình bên.
I
UC
UL
UR
O
UAN
UMB
A
B
HĐ2:
L
R
C
A
B
N
M
Bài 2 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có : U=100(v), tần số f=50Hz. Các giá trị L = (0,2)/p (H), 
C=10–4/p (F). Biết uAN và uMB lệch pha p/2. Tính R và công suất tiêu thụ của mạch.
Bài 2:
Giả thiết
U= 100(v), f = 50Hz. Các giá trị L = (0,2)/p (H), C=10–4/p (F). Biết uAN và uMB lệch pha p/2. 
Kết luận
Tính R?
Bài giải:
 · Ta có: w = 2pf = 100p(Rad/s), 
 · ZL = wL = 20(W ), ZC = 1/(wC) = 100(W).
 · Vẽ giản đồ: G uAN = uR + uL ® ,
 A uMB = uR + uC ® . 
 · Từ giản đồ ® tam giác OAB vuông tại O : 
	(UL + UC)2 = U2AN +U2MB 
 hay : U2L + U2C +2ULUC = U2R + U2L + U2R +U2C
® ULUC = U2R hay IZL IZC = I2R2 hay R= » 4,7(W ).
 · Tổng trở: Z =» 91,6(W ).
 · Cường độ hiệu dụng qua mạch: I = U/Z » 1,09(A).
 · Công suất: P = I2R » 53(W). 
 Củng cố dặn dò:
Ôn tập chương I để tiết sau ôn tập.
Bài tập về nhà
Bài:1 Cho mạch điện như hình vẽ: biết C
R
L
·
M
A
B
R = 100W ; C = 200/(3p) mF; cuộn dây thuần cảm L=1/pH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức không đổi u=100coswt (v).
	1.Khi w = 100pRad/s, viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A,M. Cho biết tg26.570 = 0.5. 
	2. Giữ nguyên R, L,C, và UAB, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Xác định w để hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Vẽ dạng của UC theo w ( Lưu ý các điểm cực đại).
A
C0
X
k
M
N
D
R0
Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó ampe kế nhiệt, điện trở R0=100W, X là một hộp kín chứa hai tong ba phần tử (cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C, điện trở thuần R) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở ampe kế, khoá k và dây nối. Đặt vào hai đầu M,N của đoạn mạch điện một hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng không đổi và có biểu thức uMN=200sin2pft(V).
	1. a. Với f=50Hz thì khi đóng khoá k, ampe kế chỉ 1A. Tính điện dung C0 của tụ điện.
	b. Khi khoá k ngắt, thay đổi tần số thì thấy đúng khi f=50Hz ampe kế chỉ giá trị cực đại và hiệu điện thế hai đầu hộp X lệch pha một góc p/2 so với hiệu điện thế giữa hai điểm M,D. Hỏi hộp X chứa các phần tử nào? tính giá tị của chúng.
	2. Khoá k vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy ampe kế chỉ cùng trị số khi f=f1 hoặc f=f2. Biết f1+f2=125Hz. Tính f1,f2 và viết biểu thức cường độ. 
 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	02-01	Tiết thứ: 53
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
	· Kiến thức:Hệ thống lại các công thức chương I.
	· Kĩ năng: Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cơ bản.
	· Liên hệ thực tế:
II. Phương pháp: Học sinh ôn tập theo đề cương.
III. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên:
	 Chuẩn bị các bài tập ôn tập chương I
2. Học sinh: .
Ôn lại các kiến thức cơ bản chương I.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
NỘI DUNG ÔN TẬP HK I LỚP 12A CHƯƠNG I
Hoạt động thầy trò
Nội dung chính
Gv: (15/) Hệ thống lại các công thức chương I như bên nội dung.
A. Tóm tắt giáo khoa:
1.Chuyển động quay đều: 
 	· Vận tốc góc: w = = j/ = hằng số.
 	· Toạ độ góc: : j = j0+wt.
2. Chuyển động quay biến đổi đều:
	· Gia tốc góc: b = hằng số.
	· Vận tốc góc: w = w0 + bt.
	· Góc quay: j = j0+w0t + 
	· Liên hệ vận tốc góc vận tốc dài, gia tốc góc gia tốc dài:
	+ v = rw, 	at = rb; 	an = = rw2
	+ a2 = = r2w4 + r2 b2
3. Toạ độ khối tâm: 
	xG = 
	 YG = 
4. Động năng của vật rắn: 
	· Động năng chuyển động tịnh tiến:
	Wđ = , trong đó VG là vận tốc tịnh tiến của khối tâm.
	· Động năng chuyển động quay: Wđ = 
	· Vừa quay vừa tịnh tiến: Wđ = +
5. Các mômen: 
	· Mômen lực: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn quanh trục cố định gọi là momen lực: M = Fd; trong đó d là cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) 
	· Mô men quán tính : Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính (sức ì) của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. Với:
	+ chất điểm: I = mr2
	+ hệ chất điểm: I = 	
	· Mômen động lượng: 	
	+ Chất điểm: L= mvr = mr2w; r là khoảng cách từ trục quay đến giá véc tơ động lượng 	
	+ Vật rắn: L = Iw, trong đó: I là mômen quán tính vật rắn. 	
6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục:
7. Định luật bảo toàn mômen động lượng:
	Nếu tổng các mômen ngoại lực đặt lên hệ bằng không thì mômen động lượng của hệ được bảo toàn. M = 0 thì L = hằng số.
8. Định luật bảo toàn cơ năng:
	Khi chuyển động của vật rắn chỉ chịu tác dụng của lực thế ( trọng lực, lực đàn hồi...) và các ngoại lực không sinh công ( lực vuông góc phương chuyển dời, lực ma sát nghĩ...) thì cơ năng của hệ được bảo toàn.
Bài tập: (30/)
A
h
Bài 1: Một hình trụ đặc khối lượng M=0,8kg bán kính Rcó thể quay xung quanh một trục nằm ngang. Một sợi dây được quấn vào hình trụ, đầu dây mang vật A có khối lượng m=100g. Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát ở trục quay, dây không dãn và không trượt trên mặt trụ. Lấy g = 10m/s2. Cho I = mR2
	a. Tính gia tốc dài của trụ và và lực căng dây.
	b. Biết hệ được thả không vận tốc đầu và ban đầu vật A cách đất h=5m. Tính thời gian từ lúc A chuyển động đến lúc chạm đất.
A
(+)
(+)
Bài giải:
a. Tính a và T?
· Chọn chiều dương như hình vẽ.
· Phương trình động lực học cho 
	+ chuyển động tịnh tiến vật A: 
	 ma = P – T/ = P - T ( T = T/)
	 ma = mg – T 	(1)
	+ chuyển động quay hình trụ: MR2b = TR 	
	Vì b = a/R ®	0,5Ma = T 	(2)
	· Từ (1) và (2): 0,5MR2b + mRa = mgR
hay :	ma + 0,5Ma = mg
	+ a = 
	+ Thay vào (2) ta được: T = 
b. h=5m. Tính thời gian từ lúc A chuyển động đến lúc chạm đất:
	+ Độ dời A thực hiện được: s = x – x0 = at2 
	+ Suy ra: t = =
Bài 2:Một thanh mảnh khối lượng m, chiều dài L quay không ma sát xung quanh trục nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Viên bi nhỏ có khối lượng cũng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc đến va chạm đàn hồi với thanh theo phương vuông góc với thanh tại vị trí M cách đầu O của thanh một đoạn l. Sau va chạm thì bi tạm dừng lại. Tính khoảng cách l ? Cho mômen quán tính của thanh đối với trục quay I = 
G
m
O
M
l
Bài giải: 
	Va chạm của bi và thanh có:
	· động năng bảo toàn: 
	Suy ra: w = (1)
	· mômen động lượng bảo toàn: Iw = mV0l thay (1) vào
	 w = mV0l ® l =
Củng cố dặn dò:
Ôn tập tốt để thi học kì 1.
Bài tập về nhà:
	Phần 1: Làm các bài tập trắc nghiệm trong Sgk và sách bài tập.
	Phần 2: Các bài tập tự luận.
A
Bài 1: Một hình trụ đặc đồng nhất bán kính R=60cm, khối lượng M=28kg, có thể quay xung quanh đối xứng nằm ngang. Một sợi dây được quấn vào hình trụ, đầu kia của sợi dây mang vật A có khối lượng m=6kg (hv). Bỏ qua ma sát ở trục quay khối lượng của dây. Buông vật A để hệ chuyển động tự do.
	1. Tìm gia tốc của vật A và lực căng dây?
	2. Lúc A đi được 6m người ta cắt dây nối A với ròng rọc và đồng thời áp má phanh vào mép ngoài của trụ. Tính lực ép của má phanh lên trụ theo phương bán kính để sau 5 giây trụ ngừng quay. Cho ma sát giữa trụ và má phanh là m=0,4.
A
M
O
B
a
Bài 2: Thanh mảnh OA đồng chất tiết diện đều, trọng lượng 30N đươc uốn vuông góc tại O, với OB=2.OA. Tại O có khoét một lỗ nhỏ, thanh có thể quay tự do đi qua trục nằm ngang qua O. ( thanh AOB nằm trong mặt phẳng thẳng đứng). Dùng dây nhẹ buột vào đầu A, đầu kia của dây buột vào điểm cố định M. Thanh cân bằng khi dây MA nằm ngang và khi đó phần OB hợp với phương ngang một góc a=450
	a. Tính lực căng của dây MA.
	b. Bây giờ không dùng dây kéo ở A, mà tác dụng lực ở đầu B. Muốn cho thanh cân bằng như trên thì lực phải có độ lớn nhỏ nhất là bao nhiêu? Xác định hướng của lực lúc này? 
Bài 3:Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0=40cm, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo vậy có khối lượng m, khi cân bằng lò xo dài ra một đoạn Dl=10cm, 
cho g=p2 =10m/s2.
	a-Chọn trục 0x thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng, nâng quả cầu lên thẳng đứng cách 0 một đoạn 2 cm và truyền cho quả cầu một vận tốc 20cm/s có phương thẳng đứng hướng lên trên. Viết phương trình dao động của quả cầu.
	b-Tính chiều dài của lò xo khi quả cầu dao động được một nửa chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 12ATDHK1.doc