Một số đề thi thử Đại học môn Sinh học

Một số đề thi thử Đại học môn Sinh học

ĐỀ SỐ 2

1. Trong quá trình phát sinh loài người, hệ quả quan trọng nhất của dáng đi thẳng người là :

a. Cột sống hình chữ S. b Lồng ngực hẹp trước sau.

c. Xương chậu rộng. d.Giải phóng 1 chi trước khỏi chức năng di chuyển.

2. Nếu 1 quân thể giao phối có thành phần kiểu gen là: 0, 52 Aa: 0, 21 AA: 0, 27 aa thì tần số của alen A và a trong quan thể đó là:

a. 0. 52 và 0, 27 b. 0. 73 và 0, 27

c. 0. 47 và 0, 53 d. 0. 53 và 0, 47

3. Tính chất nào sau đây không phảI của quần thể giao phối:

a. Là 1 nhóm cá thể cùng loài, các cá thể sinh sản vô tính.

b. TrảI qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định.

c. Là 1 nhóm cá thể cùng loài, các cá thể giao phối tự do với nhau.

d. Được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận.

4. ở thỏ, cho biết các kiểu gen: AA qui định lông đen, Aa qui định lông đốm, aa qui định lông trắng.

 Một quân thể thỏ có 500 con thỏ, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con có lông đốm là:

a. 64%; b. 4 % . c. 32%. d. 16%.

 

doc 29 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề thi thử Đại học môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 2
1. Trong quá trình phát sinh loài người, hệ quả quan trọng nhất của dáng đi thẳng người là :
a. Cột sống hình chữ S. 	b Lồng ngực hẹp trước sau.
c. Xương chậu rộng. 	d.Giải phóng 1 chi trước khỏi chức năng di chuyển.
2. Nếu 1 quân thể giao phối có thành phần kiểu gen là: 0, 52 Aa: 0, 21 AA: 0, 27 aa thì tần số của alen A và a trong quan thể đó là:
a. 0. 52 và 0, 27 	b. 0. 73 và 0, 27
c. 0. 47 và 0, 53	d. 0. 53 và 0, 47
3. Tính chất nào sau đây không phảI của quần thể giao phối:
a. Là 1 nhóm cá thể cùng loài, các cá thể sinh sản vô tính.
b. TrảI qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định.
c. Là 1 nhóm cá thể cùng loài, các cá thể giao phối tự do với nhau.
d. Được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận.
4. ở thỏ, cho biết các kiểu gen: AA qui định lông đen, Aa qui định lông đốm, aa qui định lông trắng.
 Một quân thể thỏ có 500 con thỏ, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con có lông đốm là:
a. 64%; 	b. 4 % .	c. 32%. 	d. 16%.
5. Tiêu chuẩn nào quan trọng nhất để phân biệt 2 loài động thực vật bậc cao thân thuộc là:
a. Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá.	B. Tiêu chuẩn di truyền.
c. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. 	d. Tiêu chuẩn hình thái.
6. Lai gà lông trắng với gà lông màu F1 được 100% gà lông trắng. Lai F1 với 
Với cá thể đồng hợp lăn được thế hệ lai 3 trắng : 1 màu. Kiểu gen có thể có của P và F1 là:
a. P: Aabb x aaBB ŽF1 AaBb. 	b. P: A ABB x aabb ŽF1 AaBb.
c. P: AABB x AAbb ŽF1 AABb. d. P: AABB x aaBB ŽF1 AaBB.
7. Trong lích zj sử tiến hoá, cac loài xuất hiện sau mang nhiều đặc đieemr hợp lí hơn các loài xuất hiện trước vì:
a. Chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất.
b. Quần thể có vốn gen đa hình do đó sinh vật xuât hiện sau dễ dàng thích nghi hơn so với sinh vật xuất hiện trước đó.
c. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
d. Do sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
8. Sự di truyển nhóm máu A, B, AB, O ở người do 3 alen chi phối IA, IB, 
IA IB, Io.
Kiểu gen IA IA, IAIa qui định nhóm máu A.
Kiểu gen IB IB, IBIb qui định nhóm máu B
Kiểu gen IA IB qui định nhóm máu AB.
Kiểu gen Io Io qui định nhóm máu O.
Trong một quẩn thể người, máu O chiểm 4%, máu B chiếm 21%. Tần số tương đối các alen là: 
a. IA = 0, 5, IB= 0. 3, Io= 0, 2. 	b. IA = 0, 6, IB= 0. 3, Io= 0, 1
c. IA = 0, 5, IB= 0. 4, Io= 0, 1 d. IA = 0, 6, IB= 0. 2, Io= 0, 2
9. ở người gen H qui định máu bình thường, gen h qui định máu khó đông, nằm trến NST X, không có alen trên Y. Bố máu khó đông, mẹ máu đông bình thường, sinh con trai máu khó đông. Họ có khả năng sinh con gáI máu khó đông là:
a. 75 %. 	B. 25 %. 	C. 50 %.	D. 12, 5 5.
10. Dạng đột biến làm thay đổi nhiều nhất cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp là dạng:
a. Mất 1 cặp Nucleotit. B. Mất 2 cặp Nucleotit	
c. Mất 1 cặp Nucleotit thuộc 1 bộ ba. 	d. Mất 1 hoặc 2 cặp Nucleotit
11. ở người gen L qui định cơ bình thường, gen l qui định loạn cơ Duxen, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Bố mẹ cơ bình thường, sinh con trai loạn cơ. Khả năng sinh con của họ sẽ là:
a. 50% con gái cơ bình thường, 50 % con trai loạn cơ.
b. 25% con gái cơ bình thường, 25 % con gáI loạn cơ, 25 % con trai cơ bình thường, 25 % con trai loạn cơ.
c. 100% con đều có cơ bình thường.
d. 50 % con gái cơ bình thường, 25 % con trai cơ bình thường, 25 % con trai loạn cơ.
12. Các dấu hiệu có thể gặp ở mọidạng sống là:
a. Trao đổi chất, cảm ứng và vận động.
b. Sinh sản và sinh trưởng.
c. tự sao chép, tự đièu chỉnh và tích luỹ thông tin di truyền.
d. a, b và c.
13. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
a. CHứng minh toàn bộ sinh giới có một nguồn gốc chung.
b. Đề xuất kháI niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của của loại biến dị này.
c. giảI thíchkhá thành công sự hình thành các đặc điểm thcíh nghi của sinh vật, xây dựng được luận diểm về nguồn gốc thống nhất các loài.
d. Giải thích được sự hình thành loài mới.
14. Enzim được sử dụng nối đoạn And của tế bào cho vào AND Plasmit là:
a. AND polimeraza. 	B. Reparaza.
c. Ligaza.	D. Restrictaza.
15. ở ngô, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng hạt trắng. Trong quần thể toàn những cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua3 thế hệ. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai thứ 3 là:
a. 62,5 % hạt đỏ : 37, 5 %hạt trắng. b. 50 % hạt đỏ : 50 %hạt trắng
c. 56,25 % hạt đỏ : 43,75 %hạt trắng
d. 75 % hạt đỏ : 25 %hạt trắng
16. Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là:
a. Biến dị đột biến. 	b. Biến dị di truyền
c. Biến dị tổ hợp. 	D. Biến dị thường biến.
17. Trong chọn giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo, sốc nhiệt có tác dụng:
a. Kích thích, gây ion hoá các nguyen tử khi chúng xuyên qua các mô sống.
b. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
c. Phá vỡ cơ chế nội cân bằng của cơ thể, gâyc hấn thương trong bộ máy di truyền.
d. làm cho 1 vài cặp NST không phân li tạo nên thể dị bội.
18. Trong chon giống vật nuôi, duy trì ưu thế lai bằng cách.
a. Lai kinh tế. 	B. lai cải tiến. 
c. Lai luân phiên. 	d. Lai phân tích.
19. ở người gen D qui định da bình thường, gen d qui định d gây bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen M qui định mắt bình thường, m gây mù màu, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Mẹ bình thường, bố bạch tạng, con trai bạch tạng,mù màu. Kiểu gen của bố mẹ là:
a. Dd XMXm x Dd XMY.	b. dd XMXm x Dd XMY.
c. Dd XMXM x Dd XMY. 	d. Dd XMXm x dd XMY.
20. Suy cho cùng, sự đa dạng của sinh giưói là do:
a. Sự đa dạng của các phân tử Protein.
b. Sự đa dạng của các phân tử Axit nucleic.
c. Sự đa dạng của các phương thức trao đổi chất.
d.sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh.
21. Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là không đúng?
a. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
b. Đột biến gen là những biến đổi xảy ra tại 1 điểm nào đó trongc ấu trúc phân tử AND liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp Nucleotit.
c.Đột bién gen là hình thức biến đổi của VCDT ở cấp độ TB.
d. Cá dạng đột biến thường gặp là: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc 1 số cặp Nucleotit.
22. Hệ tương tác có thể tiến hoá thành vật chất chủ yếu của sự sống là:
a. Axit nucleic- poliphotphat. 	B. Polinucleotit- Polisaccarit.
b. polipeptit – axit nucleic . 	d. Polisaccarrit- polipeptit.
23. Đột biến mất đoạn là hiện tượng;
a. Một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trên NST .
b. Đoạn bị mất có thể nằm ở đầu mút cánh hoặc giữa đầu mút và tâm động.
c. Thường làm giảm sức sống hoặc gâyc hết.
d. tát cả đều đúng.
24. Đột biến số lượng NST phát sinh đo:
a. Sự không phân li của NST ở kì sau của quá trình phân bào.
b. Sự không đôi của NST ở kì trung gian của quá trình phân bào.
c. Sự không phân li của 1 cặp NST nào đó ở kì sau của quá trình phân bào.
d. Sự không phân li của toàn bộ bọ NST ở kì sau của quá trình phân bào.
25. thường biến có đặc điểm:
a. DI truyền được cho thế hệ sau.
b. Không di truyền.
c. Có thể di truyền tuỳ thuộc vào tác nhân gây thường biến.
d. Làm biến đổi VCDT.
26. Trong 1 quần thể người ta phát hiện thấy NST có gen phan bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn NST là:
1. MNOPQRS.	2. MNORQPS. 	3. MRONQPS. 4. MNQNORPS.
Giả sử NST 3 là gốc. Hướng phát sinh đảo đoạn là:
1‘ 2 ’3’4.	 b. 1 ‘ 2‘ 3 Ž 4
4’3 ’2 ’1.	d. 1’ 2’ 3 ’ 4.
27. Một loài sinh vật có 2n= 14. Số loại thể 3 nhiễm khác nhau cso thể hình thành là:
a. 14.	b. 28. 	c. 7. 	d. 27.
28. Cá thể cso kiểu gen AB/ ab XEDYkhi giảm phân có hoán vị gen với tần số 20% Tỉ lệ các loại giao tử do kết quả của hoán vị là:
a. Ab XED= Ab Y= aB XED= aB Y= 5%
b. Ab XED= Ab Y= aB XED= aB Y= 10%.
c. AB XED= AB Y= ab XED= ab Y= 5%
d. AB XED= AB Y= ab XED= ab Y= 10%
29. yếu tố nào quyết định sự sống có thể chuyển từ hnước lên cạn là:
a. Sự tập trung nhiều di vật hữu cơ trên đất liền.
b. Sự quang hợp của thực vật tạo ra oxy phân tử từ đó hình thành tầng ozon.
c. Mặt đất được nâng lên, biển bị thu hẹp.
d. Các hoạt động núi lửa và sấm sét đx giảm.
30. Cho Aaaa tự thụ . Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ lai là:
a. 1Aaaa: 4 Aaaa: 1aaaa.
b. 1AAAA: 8 AAAa: 18AAaa: 8Aaaa: 1aaaa.
c. 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa.
d. 1 AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa.
31. ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả ngọt, gen a qui định tính trạng quả chua. Hạt phấn n+ 1 không có khả năng thụ tinh, noãn n+ 1 vẫn có thể thụ tinh bình thường. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai khi cho lai cây làm mẹ Aaa với cây làm bố Aaa là:
a. 3 ngọt : 1 chua. 	B. 2 ngọt : 1 chua.
c. 5 ngọt : 1 chua. 	D. 100% ngọt.
32. theo quan điểm di truyền hiện đại, kết quả của chon lọc tự nhiên là:
a. Sự tồn tại của những cá thể thích nghi nhất.
b. tạo nên sự đa hình cân bằng trong quần thể.
c. Sự hình thành loài mới thông qua sự tích luỹ những đặc tính tập nhiễm.
d.Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
33. Gen A có khối lượng 720 000 dvc, có A= 480 Nu. Gen A đột biến thành gen a, gen a có A= 450 Nu, G= 700 Nu. Gen a tự nhân đoọi nh cầu từng loại nucleotit giảm đI so với gen A là:
a. A= T = 480 ; G= X= 720.	b. A= T = 450 ; G= X= 700
c. A= T = 30 ; G= X= 20	d. A= T = 20 ; G= X= 30
34. Đột biến làm giảm 9 liên kết hidro trong gen A tạo thành gen a. Protein do gen a tổng hopự kém protein do gen A tông rhợp là 1 axit amin(aa). Các aa khác không đổi. Biến đổi trong gen A là:
a. Mất 3 cặp nucleotit G- X thuộc 3 bộ 3 kế tiếp.
b. Mất 3 cặp nucleotit G- X thuộc 1 bộ ba.
c. Mất 3 cặp nucleotit G- X thuộc 2 bộ ba kê stiếp.
d. Mất 3 cặp nucleotit A- T, 1 cặp Nucleotit G- X.
35. Hiện tượng lại tổ ( lại giống ) là hiện tượng:
a. Tồn tại di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật.
b. Lặp lại các gai đoạn lịch sử của động vật.
c. Tồn tại những cơ quan thoáI hoá.
d. TáI hiện lại đặc điểm của động vật do phôI phát triển không bình thường.
36. vai trò của phương pháp tự thụphấn và giao phố cận huyết là:
a. Củng cố các đặc tính mong muốn.
b. tạo dòn thuần có các cặp gen \đồng hợp, gen lặn cso hại hay lới đều biểu hiện.
c. Tạo dòng thuần chuẩn bị cho lai khác dòng tạo ưu thế lai.
d. Tất cả đều đúng. 
37. Lai khác loài ở thực vật gặp khó khăn vì:
a. Hạt phấn của loài này thường không nảy mầm trên nhuỵ của loài khác.
b. Có thể nảy mầm được nhưng chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ nên không thụ tinh.
c. lai khác loài chỉ có ý nghĩa đối với cây trông sinh sản sinh dưỡng.
d. tất cả đều đúng.
38. vai trò của chọn lọc tự nhiên ( CLTN) trongq úa trình tiến hoá là:
a. CLTN là nhântố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quân thể.
b. CLTN làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi đột ngột do nhiều nguyên nhân khác nhau.
c. tạo ra sự đa hình cân bằng trong quân thể.
37. Lai khác loài ở thực vật gặp khó khăn vì:
a. Hạt phấn của loài này thường không nảy mầm trên nhuỵ của loài khác.
b. Có thể nảy mầm được nhưng chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ nên không thụ tinh.
c. lai khác loài chỉ có ý nghĩa đối với cây trông sinh sản sinh dưỡng.
d. tất cả đều đúng.
38. vai trò của chọn lọc tự nhiên ( CLTN) trong ... tính.
c. Lai thuận nghịch sẽ phát hiện vai trò của thể dị hợp.
16. ý nghĩa thực tiến của định luật Hácdi – Van bec là:
a. Từ tần số tương đối của các alen suy ra được tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong quần thể.
b. GiảI thích được vai trò của chọn lọc tự nhiên.
c. GiảI thích được vì sao trong thiên nhiên có những quần thể ổn định trong1 thời gian dài.
d. GiảI thích được cơ sở tế bào học của đột biến.
17. Chọn câu đúng:
A. Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày nay đều có 1 nguồn gốc chung.
b. Hình thành loài mới không phảI là cơ sở cho sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.
c. Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là đồng qui tính trạng.
d. Hình thành nòi và loài cũng diễn ra theo con đường đồng qui tính trạng.
18. đặc điểm nào sau đây không phải là của con là?
a. là con lai giữa con ngựa cái và lừa đực.
b. Có bộ NST là 63.
c. Có khả năng sinh sản mạnh.
d. Có khả năng chống chịu tốt, sinh trưởng mạnh.
19. Tác dụng của Etyl metal sùnonat ( EMS) trong việc gây đột biến nhân tạo là:
a. Thay thế cặp A- T bằng cặp G- X.
b. Thay thế G bằng T hoặc bằng X. Cặp G- X bị thay thế bằng cặp T- A hoặc X- G)
c. Phá vỡ nội cân bằng của cơ thể.
d. Làm cho toàn bộ bộ NST không phân li.
20. . ở người A qui định xỉn men răng, a qui định men răng bình thường, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Bố men răng bình thưòng, mẹ xỉn men răng, sinh con trai men răng bình thường. Xác suất sinh con gái men răng bình thường là:
a. 75%. 	b. 50%.	c. 12,5 %.	d. 25%. 	
21. Trong quá trình phát sinh loài người, phần cấu tạo là hệ quả của sự phát triển tiếng nói có âm tiết là:
a. Hai chi trước giảI phóng khỏi chức năng di chuyển.
b. Dáng đứng thẳng, cột sống cong hình chữ S
c. Sự biến đổi tư thế đầu và cổ do đI thẳng người.
d. Sự xuất hiện vùng cử động nói và vùng hiểu tiếng nói ở não người.
22. Đột biến thay thế 1 cặp Nucleotit không làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp khi đột biến:
a. Không thuộc mã mở đầu, không thuộc mã kết thúc, không hình thành bộ ba vô nghĩa.
b. Có bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu cùng mã hoá 1 loại axit amin.
c. Có bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu cùng mã hoá loại axit amin khác nhau
d. a và b đều xảy ra.
23. Sự sống gắn liền với loại vật chất chủ yếu:
a. AND và Arn. 	 b. AND và ATP.
c. axit nucleic và poliphotphát.	d. Protein và axit nucleic.
24. Phát biểu nào sau đây không nằm trong học thuyết của Đacuyn?
a. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng.
b. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung.
c. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thcíh nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.
d. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền đó là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
25. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cách li di truyền là do:
a. Giao tử 2 loài khác nhau thụ tinh không có kết quả.
b. Hợp tử tạo thành khi lai hai loài không có khả năng sống.
c. Con lai sống được mà không có khả năng sinh sản.
d. Sự không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lượng, hình tháI, cấu trúc.
26. Cấu trúc của ti thể và lục lạp có nhiều điểm tương đồng, ngoài trừ đặc điểm:
a. Đều được giới hạn bởi lớp màng kép lipoprotein.
b. Đều chứa các phân tử AND tồn tại ở dạng vòng.
c. Đều có hệ Enzim oxy hoá khử gắn trên lớp màng tỏng.
d. Đều có riboxom 70S.
27. Cơ chế phát sinh hội chứng Đao là do:
a. Cặp NST 21 không phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
b. Cặp NST 23 không phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
c. Cặp NST 21 bị mất đoạn.
d. Cặp NST 21 không phân li trong quá trình phát nguyên phân.
28. Hệ quả có ý nghĩa nhất đối với coaxecva sau khi hình thành lớp màng là:
a. Có kích thước lớn hơn.	b. Có khả năng di truyền.
c. Có thể hình tàhnh Enzim.	D. Có thể hình thành hoocmôn.
29. Xác định nội dung sai về khái niệm thường biến:
a. Là những biến đổi ở kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.
b. Phát sinh do các tác nhân lí hóa của môi trường, rối loạn sinh lí tế bào.
c. Phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể.
d. CHịu ảnh hưởng của sự thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môI trường sống
 30. Các nòi sau thuộc cùng 1 loài cso cấu trúc NST khác nhau do biến đổi đoạn NST như sau:
Nòi 1: AHBDCFEG. Nòi 2: AEDCFBHG.
Nòi 3: AHBDGFEC. Nòi 4: AEFCDBHG
 Nừu nòi 1 là nói xuất phát thì hướng phát sinh đảo đoạn là:
a. 3‘1Ž4Ž2 b. 3‘1Ž2Ž4 c. 1’2Ž4Ž3 d. 1’4’3’2.
31. Hiện tượng”Hoá đá” của sinh vật là do:
a. Xác sinh vật bị vùi lấp trong bùn đất, sau đó phần mềm bị phân huỷ, để lại khoang trống trong đất. Khi có chất khoang lấp đầy khoang trống sẽ tạo thành 1 sinh vật bằng đá giống hệ sinh vật trước kia.
b. Các động vật có bộ xương ngoài, khi chết phần mềm bị phân huỷ, nếu có chất khoáng tràn vào vở đá vôi của chúng tạo thành sinh vật bằng đá.
c. Trong một số điều kiện đặc biệt, xác sinh vật có thể bị khoáng hoá.
d. A và b đúng.
32. Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tứ bội lưỡng bội và lai các cây tứ bội với nhau là:
a. AAAA: AAAa: Aaaa.
b. AAAA: AAaa : aaaa: 
c. AAAA: Aaaa: aaaa.
d. AAAa : Aaaa:aaaa.
33. áp lực của quá trnh đột biến biểu hiện ở:
 a. Tốc độ biến đổi tần số tương đối của alen bị đột biến.
b. Sự biểu hiện kiểu hình của những cá thể mang đột biến.
c. Sức sống của cá thể mang đột biến.
d.Sức sinh sản của thể mang đột biến..
34. ở ngô. gen A qui định tính trạng hạt đỏ, gen a qui định tính trạng hạt trắng
.Hạt phấn n+ 1 không có khả năng thụ tinh, noãn n + 1vẫn thụ tinh bình thường.Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai khi cho lai cây làm mẹ Aa với cây làm bố aa là:
a. 1 Hạt đỏ: 1 hạt trắng. 	b. 3 Hạt đỏ: 1 hạt trắng. 
c. 5 Hạt đỏ: 1 hạt trắng. d. 100% hạt đỏ.
35. Cà chua quả đỏ, hạt phấn dài kiêu gen dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 4 loại kiểu hình , trong đó cà chua quả vàng, hạt phấn ngắn (ab/ ab ) chiếm 9 %. Tần số hoán vị gen của P là:
a. 20% AB 	b. 18% Ab
 ab aB.
c. 40 % AB d. 36% Ab 
 ab aB
36. Một người phụ nữ mù màu kết hôn với 1 người có kiểu hình bình thường. Họ sinh được 1 đứa con trai claiphetơ, mù màu.Hiện tượng này được giảI thích bằng:
a. Sự rối loạn phân bào giảm phân ở mẹ.
b. Sự rối loạn phân bào giảm phân 1 ở bố.
c. Sự rối loạn phân bào giảm phân 2 ở bố.
d. Sự rối loạn phân bào giảm phân ở mẹ hoặc ở bố.
37. Gen A và B nằm kế tiếp nhau trên NST. Đột biến gắn gen A và B thành C. Protein do gen A chỉ huy tổng hợp 63 axit amin. Protein do gen B chỉ huy tổng hợp 198 axit amin.Đột biến làm mất 6 cặp nucleotit( 3 cặp Nu kết thcú của gen A và 3 cặp Nu mở đầu của gen B) Protein do gen C có 
a. 524 axit amin. 	B. 263 axit amin.
c. 261 axit amin. 	D. 262 axit amin.
38. Gen A có có A= 480 Nu chiếm 35 % tổng số Nu của gen.Đtj biến làm giảm đI 9 kiên kết hidro trong gen Atạo thành gen a. Protein do gen a tổng hợp kém protein do gen A tổng hợp là 1 axit amin.Số Nucleotit từng loạicủa gen a là:
a. A= T = 525 ; G= X= 225.	b. A= T = 525 ; G= X= 219
c. A= T = 525 ; G= X= 222.	 d. . A= T = 522 ; G= X= 225
 39 . Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit amin như sau:
 Met- Val- Ala – Asp – Gly- Ser- Arg..
 Thể đột biến về gen này có dạng:
 Met- Val- Ala –Glu– Gly- Ser- Arg..
Đột biến thuộc dạng:
a. Mất 3 cặp nucleotit
b. Thêm 3 cặp nucleotit
c. Mất 1 cặp nucleotit
d. Thay thế 1 cặp nucleotit..	
40. Người đồng hợp lặn về gen gây bạch tạng mất khả năng:
a. Tổng hợp Enzim tirozinara.
b. Tổng hợp Tirozin.
c. Tổng hợp Enzim Ligaza.
d. Tổng hợp Enzim AND polimeraza.
41. Theo Lamác, cơ chế tiến hoá là:
a. Sự đào thai rcác biến dị có hại và tích luỹ các biến dị có lợi.
b. Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
c. Sự di truyền những đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hạy tập quán hoạt động cảu động vật.
d. Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quân fthể.
42. Bệnh tật di truyền ở người có đặc điểm di truyền thẳng là:
a. Máu khó đông. 	b. Mù màu.
c. Tật có túm lông trên vành tai.	D. Loạn cơ Duxen.
43. ở người gen D qui định da bình thường, gen d qui định d gây bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen M qui định xỉn men răng, m qui định men răng bình thường, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Bố mẹ da bình thường, xỉn men răng, con trai bạch tạng, men răng bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là:
a. Dd XMXm x Dd XMY.	b. Dd XmXm x Dd XMY.
c. Dd XMXm x Dd XmY. 	d. Dd XMXm x dd XMY.
44. Cuối kỉ Tam điệp,một số bò sát ở cạn quay lại sông sdưới nước là do:
a. Không cạnh tranh được với sâu bọ.
b. Quyết thực vật bị tiêu diệt nên chúng không còn nguồn thức ăn.
c. Cá và thân mềm ở biển phong phú là nguồn tứhc ăn ngon cho cúng.
d. Sự xuất hiện động vật lớp thú là kẻ thù nguy hiểm đối với chúng.
45. Xác đinh câu sai:
a. Tự thụ phấn bắt buộc những loài cây giao phối qua nhiều thế hệ thì con cháu có sức sống kém dần, sinh trưởng, phát triển chậm, chống chịu kém.
b. Giao phối cận huyết ở vật nuôI làm giảm sức sống, sức sinh sản, xuất hiện quáI thai, dị hình.
c. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ dị hợp tăng dần, tỉ lệ đồng hợp giảm dần.
d. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần.
46. Nhóm quân fthể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ được gọi là:
a. Nòi địa lí. 	B. Nòi sinh thái.
c. Nòi sinh học.	D. Quần thể giao phối.
47. Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan điển di truyền hiện đại:
a. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ.
b. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động đối với cấp dưới cá thể.
c. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động đối với cấp quần thể, trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau.
d. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ, mà còn đối với cấp quần thể, trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau.
48. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen được giảI thích bằng.
a. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong quá trình phát sinh gaio tử.
b. Sự trao đổi chéo giữa các cromatit trong cặp NST kép xảy ra ở kì đầu giảm phân 1 trong quá trình phát sinh giao tử.
c. Sự nhân đôI và phân li đồng đều của các NST về 2 cực tế bào.
d. Sự liên kết chặt chẽ giữa các gen nằm trên cùng 1 NST về 2 cực của TB.
49 . Sự di truyển nhóm máu A, B, AB, O ở người do 3 alen chi phối IA, IB, 
IA IB, Io.
Kiểu gen IA IA, IAIa qui định nhóm máu A.
Kiểu gen IB IB, IBIb qui định nhóm máu B
Kiểu gen IA IB qui định nhóm máu AB.
 Biết không có hiện tượng đột biến xảy ra. Cặp bố mẹ không thể sinh con có nhóm máu O là:
a. Bố máu A, mẹ máu B. 	b. Bố mẹ đều máu A.
c. Bố máu AB, mẹ máu O..	d. Bố mẹ đều máu B.
5. Tia tử ngoại thường chỉ được dùng để gây đột bién nhân tạo trên đối tượng vi sinh vật , hạt phấn bào tử vì chúng:
a. Có khả năng kích thích, ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
b. Không có khả năng xuyên sâu.
c. Có khả năng xuyên sâu.
d. Có khả năng kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docmot so de thi thu dai hoc mon sinh hoc.doc