Bài tập Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể

Bài tập Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể

1. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ

A. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin. B. phân tử ADN dạng vòng.

C. phân tử ADN liên kết với prôtêin. D. phân tử ARN.

2. Ở một số vi rút, NST là

A. chỉ là phân tử ADN mạch kép hay mạch đơn hoặc ARN. B. phân tử ADN dạng vòng.

B. phân tử ADN liên kết với prôtêin. C. phân tử ARN.

3. Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin

A. dạng hitstôn. C. cùng các en zim tái bản. C. dạng phi histôn. D. dạng hitstôn và phi histôn.

4. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ

A.trung gian. B.trước. C. giữa. D. sau.

 

doc 11 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3973Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
A. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin. B. phân tử ADN dạng vòng.
C. phân tử ADN liên kết với prôtêin. D. phân tử ARN.
2. Ở một số vi rút, NST là
A. chỉ là phân tử ADN mạch kép hay mạch đơn hoặc ARN. B. phân tử ADN dạng vòng.
B. phân tử ADN liên kết với prôtêin. C. phân tử ARN.
3. Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin
A. dạng hitstôn. C. cùng các en zim tái bản. C. dạng phi histôn. D. dạng hitstôn và phi histôn.
4. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ
A.trung gian. B.trước. C. giữa. D. sau.
5. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. đã tự nhân đôi. B. xoắn và co ngắn cực đại. 
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. chưa phân ly về các cực tế bào.
6. Kỳ trước mỗi nhiễm sắc thể ở dạng sợi
A. mảnh và bắt đầu đóng xoắn. B. đóng xoắn và co ngắn cực đại. 
C. mảnh và bắt đầu dãn xoắn. D. dãn xoắn nhiều.
7. Kỳ giữa mỗi nhiễm sắc thể 
A. ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn. B. đóng xoắn và co ngắn cực đại.
C. ở dạng sợi mảnh và bắt đầu dãn xoắn. D. dãn xoắn nhiều.
8. Kỳ sau mỗi nhiễm sắc thể 
A. ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn. B. đóng xoắn và co ngắn cực đại.
C. bắt đầu dãn xoắn. D. dãn xoắn nhiều.
9. Kỳ cuối mỗi nhiễm sắc thể 
ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn.
đóng xoắn và co ngắn cực đại.
ở dạng sợi mảnh và bắt đầu dãn xoắn.
dãn xoắn nhiều.
10. Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do
A. ADN có khả năng đóng xoắn. B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau. 
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm. D. có thể ở dạng sợi cực mảnh.
11. Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể 
A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
12. Một nuclêôxôm gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
13. Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm D. crômatít, đường kính 700 nm.
14. Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
15. Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
16. Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
18. Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể. B. số lượng , hình thái nhiễm sắc thể.
C. số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể. D. số lượng không đổi.
19. Nhiễm sắc thể có chức năng
A. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
B. điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể.
C. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền và các bào quan vào các tế bào con ở pha phân bào.
D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
20. Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất di truyền của tính di truyền ở cấp độ tế bào vì chúng
A. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
B. điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể.
C. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền và các bào quan vào các tế bào con ở pha phân bào.
D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
21. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về cấu trúc của
A. ADN. B. nhiễm sắc thể. C. gen. D. các nuclêôtit.
22. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của
A. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào. 
B. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học. 
C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học. 
D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào. 
23. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là 
A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi AND, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi AND.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo. 
24. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm mất đoạn, lặp đoạn
A. đảo đoạn, thay thế đoạn B. thay thế đoạn, đảo đoạn.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn. D. quay đoạn, thay thế đoạn.
25. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
26. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
27. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
28. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là
A.sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B.một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C.một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
29. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn.
30. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn.
31. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn.
32. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho các gen trở nên gần nhau hơn thuộc đột biến
A. lặp đoạn, đảo đoạn, mất đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
33. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho các gen trở nên xa nhau hơn thuộc đột biến
A. lặp đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
34. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết thuộc đột biến
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
35. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể thuộc đột biến
A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn mất đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn, đảo đoạn. 
36. Các hiện tượng dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể thuộc 
A. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, tiếp hợp và trao đổi đoạn trong giảm phân.
B. đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn, đảo đoạn, tiếp hợp.
37. Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số nhiễm sắc thể là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. mất nhiễm sắc thể. B. dung hợp 2 nhiễm sắc thể với nhau.
C. chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. lặp đoạn nhiễm sắc thể. 
38. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả lớn nhất thuộc
A. mất đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, lặp đoạn.
C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. mất đoạn, chuyển đoạn.
39. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể thuộc đột biến
A. mất đoạn. B. đảo đoạn,. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
40. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật thuộc đột biến
A. mất đoạn. B. đảo đoạn,. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
41. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản của sinh vật thuộc đột biến
A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn lớn.
42. Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng
A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn lớn.
43. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa quan trọng trong tiến hoá của bộ gen là 
A. mất đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, lặp đoạn. C. lặp đoạn, dung hợp NST. D. chuyển đoạn, mất đoạn.
44. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
45. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh vật là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
46. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền là
A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn, đảo đoạn. 
47. Trong chọn giống người ta có thể chuyển gen từ loài này sang loài khác nhờ áp dụng hiện tượng
A. mất đoạn nhỏ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn nhỏ.
48. Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là
A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. chuyển đoạn không hỗ.
49. Trên mộ ...  có thể đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ thể khác hoặc xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến
A. đa bội.
B. lệch bội.
C. dị đa bội.
D. tự đa bội.
84Ở người, các triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và thường vô sinh là hậu quả của đột biến
	A. lệch bội ở cặp nhiễm sắc thể số 21.
	B. mất đoạn nhiễm sắc thể số 21.
	C. dị bội thể ở cặp nhiễm săc thể giới tính.
	D. chuyển đoạn nhỏ ở nhiễm sắc thể số 21.
85Ở người, các triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và thường vô sinh là hậu quả của đột biến
Tớc nơ.
Đao.
siêu nữ.
Claiphentơ.
86*Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là
	A. XAXA, XaXa và 0.	
	B. XA và Xa.	
	C. XAXA và 0.	
	D. XaXa và 0.	
87*Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép XX không phân ly là 
	A. XX, XY và 0.	
	B. XX , Yvà 0.	
	C. XY và 0.	
	D. X, Y và 0.	
88*Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép YY không phân ly là 
A. XX, XY và 0.	
	B. XX , Yvà 0.	
	C. XY và 0.	
	D. X, YY và 0.	
89Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc điểm 
mất một nhiễn sắc thể trong một cặp.
mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể.
mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc.
mất một nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể giới tính.
90Đa bội thể là trong tế bào chứa số nhiễm sắc thể
A. đơn bội lớn hơn 2n.
B. gấp đôi số nhiễm sắc thể.
C. bằng 2n + 2.
D. bằng 4n + 2.
91Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng
kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
92Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là
A. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
B. quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
C. sự phân ly bất thường của một hay nhiều cặp nhiễm sắc thể tại kỳ sau của quá trình phân bào.
D. thoi vô sắc không hình thành trong quá trình phân bào.
93Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc thể
A. dị bội.
B. tam nhiễm.
C. tam bội.
D. đa bội lệch.
94Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một các thể của loài trong tế bào có 48 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc thể
A. tứ bội.
B. bốn nhiễm.
C. dị bội.
D. đa bội lệch.
95Thể đa bội được hình thành do trong phân bào
A. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
B. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
C. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
D. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
96Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể
tam nhiễm.
tam bội.
ba nhiễm kép.
tam nhiễm kép.
97Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể
bốn nhiễm.
tứ bội.
bốn nhiễm kép.
dị bội lệch.
98Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài.
lường bội của 2 loài. 
lớn hơn 2n.
đơn bội của 2 loài.
99Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loàithứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
AABB.
AAAA.
BBBB.
AB. 
100Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm
AABB và AAAA.
AAAA và BBBB.
BBBB và AABB.
AB và AABB.
101Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể dị tứ bội là
A. AABB. 
B. AAAA.
C. BBBB. 
D. AB.
102Sự kết hợp giữa giao tử 2n của loài A với giao tử 2n của loài B tạo thể
tứ bội.
song nhị bội thể.
bốn nhiễm.
bốn nhiễm kép.
103Trong tự nhiên đa bội thể thường gặp phổ biến ở
A. vi khuẩn.
B. các loài sinh sản hữu tính.
C. ở thực vật.
D. nấm.
104Trong tự nhiên đa bội thể ở động vật thường chỉ gặp ở
A. các loài tạo đời con có khả năng sống không qua thụ tinh, giun đất.
B. giun đất, cá, ong.
C. các loài trinh sản, giun nhiều tơ.
D. các loài trinh sản, cá, ong.
105Hiện tượng đa bội ở động vật rất hiếm xảy ra vì
A. chúng mẫn cảm với các yếu tố gây đột biến.
B. cơ quan sinh sản thường nằm sâu trong cơ thể nên rất ít chịu ảnh hưởng của các tác nhân gây đa bội.
C. cơ quan sinh sản thường nằm sâu trong cơ thể, đồng thời hệ thần kinh phát triển.
D. chúng thường bị chết khi đa bội hoá.
106Trường hợp nào dưới đây chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật?
Hợp tử.
Đa bào lưỡng bội.
Đa bào đơn bội.
Hợp tử luỡng bội
107Đối với thể đa bội đặc điểm không đúng là
 A. tế bào có số lượng ADN tăng gấp đôi.
B. sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.
C. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
C. không có khả năng sinh sản.
108Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể 
ba kép là
18.
10.
7.
12.
109Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 12. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể tứ bội là
A. 18.
B. 8.
C. 7.
D. 24.
110Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 4. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể tam bội là
18.
8.
6.
12.
111Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
18.
15.
28.
16.
112Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. số nhiễm sắc thể ở thể tứ bội là
24.
48.
28.
16.
113*Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là 144 đó là dạng đột biến
A. thể ba nhiễm 2n+1. 
B. tam bội thể 3n.
C. 2n- 1.
D. thể ba nhiễm 2n+1hoặc 2n- 1.
114Sự không phân li của bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên
	A. cành tứ bội trên cây lưỡng bội
	B. cành đa bội lệch.
	C. thể tứ bội.
	D. thể bốn nhiễm.
115*Điều không đúng khi xét đến trường hợp đột biến trở thành thể đột biến
A. Hai đột biến lặn cùng alen của 2 giao tử đực và cái gặp nhau treong thụ tinh tạo thành kiểu gen đồng hợp.
B. Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính, không có alen trên Yhoặc trên Y không có alen trên X đều trở thành thể đột biến ở cơ thể XY.
C. Đột biến ở trạng thái trội a thành A hoặc đột biến nguyên ở trạng thái lặ do môi trường thay đổi chuyển thành trội. Đột biến nhiễm sắc thể.
D. Đột biến A thành a tồn tại trong trạng thái dị hợp.
116Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì
A. khi phát sinh sẽ biểu hiện ngay ở một phần hay toàn bộ cơ thể và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật.
	B. đó là loại biến dị chỉ xảy ra trong nhân tế bào sinh vật.
	C. gồm 2 dạng là đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
	D. chỉ xuất hiện với tần số rất thấp.
117Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
	A. 35 cao: 1 thấp.
	B. 33 cao: 3 thấp.
	C. 27 cao: 9 thấp.
	D. 11 cao: 1 thấp.
118Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao có kiểu gen AAa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
	A. 35 cao: 1 thấp.
	B. 33 cao: 3 thấp.
	C. 27 cao: 9 thấp.
	D. 11 cao: 1 thấp.
119Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao có kiểu gen Aaa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
	A. 3 cao: 1 thấp.
	B. 33 cao: 3 thấp.
	C. 27 cao: 9 thấp.
	D. 11 cao: 1 thấp.
120Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn. Do hiện tượng đột biến đa bội thể trong loài ngoài các cây 2n, còn có thể có các cây 3n, 4n. Các kiểu gen có thể có ở loài thực vật trên là
A. AA, aa, Aa, AAA,AAa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa.
B. AA, aa, Aa, AAA, Aaa, AAa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa.
C. AA, aa, Aa, AAA,AAa, aaa, AAAA, AAAa, Aaaa, aaaa.
D. AA, aa, Aa, AAA, Aaa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa
121Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là 
A. 35đỏ: 1 vàng.
B. 33đỏ: 3 vàng.
C. 27đỏ: 9 vàng..
	D. 11đỏ: 1 vàng.
122Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAa, kết quả phân tính đời lai là 
A. 35 đỏ: 1 vàng.
	B. 33 đỏ: 3 vàng. 
	C. 27 đỏ: 9 vàng.
	D. 11đỏ: 1 vàng.
123 Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là 
A. 11 đỏ: 1 vàng.
	B. 33 đỏ: 3 vàng.
	C. 27 đỏ : 9 vàng.
	D. 3 đỏ : 1 vàng. 
124Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n= 24, số nhiễm sắc thể dự đoán ở thể 3 nhiễm kép là
	A. 26.	
	B. 27.
	C. 25.	
	D. 23.
125Trong trường hợp trội hoàn toàn, kết quả phân tính 33: 3 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai
	A. AAa x Aaa.	
B. AAa x AAa.
	C. Aaa x Aaa.	
D. AAaa x AAaa.
126Trong trường hợp giảm phân xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen Aaa là
	A. A, Aa, a, aa.	
B. A, AA, Aa, aa.
	C. AA, Aa, a, aa.
	D. A, AA, a, aa.	
127Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n và 4n, F1 cho tỉ lệ 11 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AAaa x Aa; AAa x Aa.
B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa.
C. AAAa x Aa; AAa x Aa.
D. AAAa x Aa; Aaa x Aa.
128Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho cây dị hợp 3n giao phấn với cây dị hợp 4n, F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AAaa x AAa. 
B. AAAa x AAa. 
C. AAaa x AAa. 
D. Aaaa x AAa. 
129. Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho cây dị hợp 3n giao phấn với cây dị hợp 4n, F1 đồng tính cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AAaa x AAa; AAAa x Aaa.
B. AAAa x AAa; AAAa x Aaa.
C. AAaa x AAa; AAaa x Aaa.
D. Aaaa x AAa; AAAa x Aaa.
130. Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho cây dị hợp 4n giao phấn với nhau, F1 đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AAaa x AAAa.
B. AAAa x AAAa.
C. AAaa x AAaa.
D. Aaaa x AAAa.
131. Người ta tiến hành lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBB x Aabb. Biết rằng các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Khi con lai được tự đa bội hoá sẽ có kiểu gen là
AAAABBbb và AAaaBBbb. 
AAAABBBB và AaaaBBbb. 
AAAABBbb và AAaaBBbb. 
AAaaBBbb và AaaaBBbb. 

Tài liệu đính kèm:

  • docNST VA DOT BIEN NST BAI TAP.doc