Bài 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đỉnh S, cạnh đáy của hình chóp có độ dài bằng 2, chiều cao bằng h. Gọi C1(O; r) là hình cầu tâm O bán kính r nội tiếp hình chóp; gọi C2(K; R) là hình cầu tâm K bán kính R tiếp xúc với 8 cạnh của hình chóp. Biết rằng khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABCD) bằng khoảng cách từ K đến mặt phẳng (ABCD).
a) Chứng minh rằng: r = căn 1 + h2 - 1/h
b) Tính giá trị của h, từ đó suy ra thể tích của hình chóp.
sở gd&đt vĩnh phúc ------------------------ đề chính thức kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thpt năm học 2007-2008 đề thi môn: toán Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. ------------------------------------ Bài 1. Giải hệ phương trình: Bài 2. Giải phương trình: Bài 3. Tìm tất cả các cặp số thực để với mọi xẻR ta có: Bài 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đỉnh S, cạnh đáy của hình chóp có độ dài bằng 2, chiều cao bằng h. Gọi C1(O; r) là hình cầu tâm O bán kính r nội tiếp hình chóp; gọi C2(K; R) là hình cầu tâm K bán kính R tiếp xúc với 8 cạnh của hình chóp. Biết rằng khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABCD) bằng khoảng cách từ K đến mặt phẳng (ABCD). Chứng minh rằng: Tính giá trị của h, từ đó suy ra thể tích của hình chóp. Bài 5. Cholà một hàm liên tục trên [0; 1] thỏa mãn . Chứng minh rằng với bất kỳ số nguyên dương n nào cũng tồn tại một số sao cho . ----Hết---- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh ....................................................................................... SBD....................... sở gd&đt vĩnh phúc ------------------------ kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 thpt năm học 2007-2008 hướng dẫn chấm môn: toán (Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên) ------------------------------------ Bài 1 (2.0 điểm): Nội dung trình bày Điểm ĐK: 0.25 Lập phương hai vế PT đầu của hệ có: 0.50 +Với thay vào PT thứ hai của hệ có: Đối chiếu ĐK, suy ra là một nghiệm của hệ. 0.50 +Với thay vào PT thứ hai của hệ có: Đối chiếu ĐK, suy ra là một nghiệm của hệ. 0.50 Vậy hệ PT đã cho có 2 nghiệm như trên. 0.25 Bài 2 (2.5 điểm): Nội dung trình bày Điểm ĐK: 0.25 PT đã cho (1) 0.25 Đặt (2). Từ (1)&(2) suy ra: 0.50 . Đặt 0.50 Dễ thấy đồng biến và 0.50 Thay vào (2) , kết hợp với ĐK suy ra: 0.25 Vậy PT đã cho có duy nhất họ nghiệm: 0.25 Bài 3 (1.5 điểm): Nội dung trình bày Điểm Đặt . Khi đó 0.50 . Dễ thấy . Khi đó: 0.50 0.25 Thử lại thấy và thỏa mãn yêu cầu. Vậy có hai cặp số cần tìm. 0.25 Bài 4 (3.0 điểm): Nội dung trình bày Điểm a) Gọi I là tâm ABCD; M, J, N tương ứng là trung điểm DA, AB, BC Dễ thấy O và K cùng nằm trên đường thẳng SI. Trong DSMN có: IN = 1 ị ị nửa chu vi DSMN: . 0.25 Dễ thấy r chính là bán kính đường tròn nội tiếp DSMN. Mặt khác có: ị (1). 0.25 b) Hình cầu (C2) tiếp xúc cạnh AB tại J, khoảng cách từ K đến mp(ABCD) = r Suy ra: . 0.25 Gọi E là tiếp điểm của (C2) với SA ị (2) 0.50 Xét 2 trường hợp: TH1: K ≡ O. Từ (2) suy ra: (3). Mặt khác (4) 0.50 Từ (1), (3), (4) có: , dễ thấy không tồn tại h thỏa mãn. 0.25 TH2: K đối xứng O qua I. Khi đó có (5). 0.50 Từ (1), (3), (5) có: , giải PT được duy nhất 0.25 Tính được thể tích của hình chóp bằng: 0.25 Bài 5 (1.5 điểm): Nội dung trình bày Điểm Đặt là hàm liên tục trên [0; 1] 0.50 Với mỗi số nguyên dương n tính được: (1) 0.25 Do g liên tục, nên từ (1) ị tồn tại và sao cho và (2) 0.25 Từ (2) và g liên tục ị tồn tại nằm giữa và (khi đó ) sao cho: (Đpcm). 0.50 ------------------------------
Tài liệu đính kèm: