Kế hoạch dạy Sinh 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Kế hoạch dạy Sinh 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

BÀI 13

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN.

I MỐI QUAN HỆ CỦA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.

Mối quan hệ giữa genvà tính trạng được biểu hiện như thế nào.

Sơ đồ :Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

Gen ( AND) ARN  Pôlipéptít  Prôtêin  Tính trạng .

( Giáo viên hướng dẫn học viên phân tích ).

II Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

Bằng kiến thức thực tiễn hãylấy ví dụ về mối quan hệ giữa gen và môi trường.

Ví dụ 1: Giống thỏ Himalaya toàn thân có bộ lông trắng muốt ,ngoại trừ các đầu mút của cơ thể.

Tại sao các đầu mút cơ thể lông lại có màu đen.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy Sinh 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 13 
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN.
I MỐI QUAN HỆ CỦA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.
Mối quan hệ giữa genvà tính trạng được biểu hiện như thế nào.
Sơ đồ :Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Gen ( AND)Ò ARN Ò Pôlipéptít Ò Prôtêin Ò Tính trạng .
( Giáo viên hướng dẫn học viên phân tích ). 
II Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Bằng kiến thức thực tiễn hãylấy ví dụ về mối quan hệ giữa gen và môi trường.
Ví dụ 1: Giống thỏ Himalaya toàn thân có bộ lông trắng muốt ,ngoại trừ các đầu mút của cơ thể. 
Tại sao các đầu mút cơ thể lông lại có màu đen.
Do tế bào đầu mút co thể có nhiệt độ thấp nên có thể tổng hợp sắc tố mêlanin làm cho lông đen.
Ví dụ 2 :hoa cẩm tú cầu có nhiều màu sắc dạng trung gian giữa đỏ và tím.
 Tại sao hoa Cẩm Tú Cầu có nhiều màu sắc trung gian.giữa đỏ và tím.
Màu sắc hoa Cẩm Tú Cầu phụ thuộc vào độ PH trong đất.
Ví dụ 3 :Ở người bênh Phêninkêtô do gen nặn nằm /NSTthường, gây bệnh thiểu năng trí tuệở trẻ em.
Biện pháp: phát hiện bệnh sớm, kiêng, giảm thức ăn có chứa phêninalanin.
Qua vấn đề nêu trên giáo viên kết luận.về sự tương tác giữa gen và môi trường.
III MỨC PHẢN ỨNG. 
Hãy trình bày sơ đồ thể hiện quan hệ :giữa kiểu gen,môi trường,kiểu hình. 
Kiểu gen 1+ môi trường 1 Ò Kiểu hình 1.
Kiểu gen 2 + môi trường 2 Ò kiểu hình 2. 
Kiểu gen 3 +môi trường 3 Ò kiểu hình 3.
Kiểu gen n +môi trường n Ò Kiểu hình n 
Hãy cho biết kiểu hình được hình thành như thế nào.
Kiểu hình được hình thành do sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường. 
Qua sơ đồ trên hãy cho biết mức phản ứng là gì?
Mức phản ứng là: Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau. 
Giáo viên liên hệ: .
Tính trạng có mức phản ứng rộng (năng suất, tốc độ sinh trưởng, sản lượng trứng )
Tinh trạng có mức phản ứng hẹp:Chất lượng sữa.
Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen cần phải làm gì? 
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen càn phải tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen, trồng trong các điều kiện môi trường khác nhautheo dõi đặc điểm của chúng
Tại sao trong sản xuất lúa, người nông dân lại phải trồng nhiều giống lúa trên một diện tích rộng trong cùng một vụ. 
Thường biến: 
Giáo viên lấy ví dụ:
Sự thay đổi màu sắc của động vật,sự thay đổi đặc điểm của lá, thân rễ của cây ở các môi trường khác nhau (hình 13 SGK). 
Hãy cho biết thế nào là thường biến.
Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dảo của kiểu hình (hay gọi là thường biến).. 
IV. Củng cố:
Thế nào là mức phản ứng của một kiểu gen?
Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở động vật, ta cần phải làm gì?
VI. Hướng dẫn 
Về nhà học câu 1,2,3. Và xem kĩ bài 14: Thực hành: Lai Giống
Hết.
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 13.doc