Phần lý thuyết: Bao gồm các nội dung.
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm).
Câu 1 (3,0 điểm): Từ trang 12 - trang 80.
- Địa lý tự nhiên - Địa lý dân cư.
Câu 2 (2,0 điểm): Từ trang 81 - trang 137.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Địa lý các ngành kinh tế.
Câu 3 (3,0 điểm): Từ trang 144 - hết SGK.
- Địa lý các vùng kinh tế - Địa lý địa phương.
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG YấN THẾ BẮC GIANG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ễN THI TỐT NGHIỆP THPT MễN ĐỊA Lí GIÁO VIấN: TRẦN NGỌC ĐIỂN NĂM HỌC: 2009 - 2010 Trường THPT Yên thế Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn địa lý Lớp 12 Giáo viên: trần ngọc điển NĂM HỌC 2009 - 2010 Yên thế - tháng 03 năm 2009 an a. Cấu trúc đề thi tốt nghiệp thpt môn địa lý Năm học 2009 – 2010 Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm học 2009 – 2010 bao gồm các phần sau: Phần lý thuyết: Bao gồm các nội dung. I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm). Câu 1 (3,0 điểm): Từ trang 12 - trang 80. - Địa lý tự nhiên. - Địa lý dân cư. Câu 2 (2,0 điểm): Từ trang 81 - trang 137. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Địa lý các ngành kinh tế. Câu 3 (3,0 điểm): Từ trang 144 - hết SGK. - Địa lý các vùng kinh tế . - Địa lý địa phương. II. Phần dành riêng cho từng loại thí sinh (2, 0 điểm). - Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu. Phần kỹ năng: Được kiểm tra trên cơ sở kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói trên. - Phân tích Atlat Địa lý Việt Nam (Atlat năm 2009) - Kỹ năng vẽ biểu đồ: Vẽ, nhận xét, giải thích, đọc biểu đồ cho trước. - Kỹ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét . b. ÔN tập Phần i: ôn tập lý thuyết. CHƯƠNG 1. ĐỊA Lí TỰ NHIấN VIỆT NAM. BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA Lí VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Cõu hỏi: Đặc điểm vị trớ địa lý Việt Nam? Nờu ý nghĩa của vị trớ địa lý Việt Nam? 1. Vị trớ địa lý. - Hệ toạ độ: + Cực Bắc: 23023’ vĩ độ Bắc - xó Lũng cỳ - Đồng văn - Hà giang . + Cực Nam: 8034’ vĩ độ Bắc - Xó Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau + Cực Tõy: 102009’kinh độ Đụng - xó Sớn Thầu - Mường Nhộ - Điện Biờn. + Cực Đụng: 109024’ kinh độ Đụng - xó Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khỏnh Hũa - Tiếp giỏp: + Phớa Bắc: giỏp Trung quốc: 1400km. + Phớa Tõy: giỏp Lào: 2100 km. + Phớa Tõy Nam: giỏp Campuchia: 1100 km. + Phớa Đụng và Đụng Nam: giỏp biển Đụng: 3260 km. - Vị trớ + Nằm trờn bỏn đảo Đụng Dương, gần trung tõm khu vực Đụng Nam ỏ. + Nằm gần cạnh và tiếp giỏp cỏc nước cú nền KT phỏt triển và khỏ phỏt triển: Trung quốc, Nhật Bản, Xingapo, Thỏi Lan + Nằm trờn đường giao nhau của 2 vành đai sinh khoỏng TBD và ĐTH. 2. í nghĩa của vị trớ địa lý đối với phỏt triển KT – XH. a. í nghĩa tự nhiờn. - Quy định đặc điểm thiờn nhiờn VN cú tớnh chất nhiệt đới giú mựa ẩm, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp quanh năm. m. - Cú nguồn khoỏng sản và tài nguyờn sinh vật phong phỳ, đa dạng. - Thiờn nhiờn cú sự phõn hoỏ, làạo sự phõn hoỏ của tự nhiờn. tTài nguyờn phỏt triển du lịch. - Nằm trong vựng cú nhiều thiờn tai: bóo, lũ lụt, hạn hỏn. nhiều thiờn tai. b. í nghĩa kinh tế - văn hoỏ – xó hội - quốc phũng. - Nằm trờn cỏc trục đường giao thụng quan trọng., - cCú nhiều cảng lớn, nhiều sõn bay quốc tế, thuận lợi cho giao lưu, buụn bỏn. - Nằm gần cỏc nước cú sự tương đồng về văn hoỏ, thuận lợi mở cửa hội nhập. - Cú vị trớ gắn liền với biển Đụng. Vị trớ đặc biệt quan trọng, cửa ngừ của ĐNA. -------------------***********---------------------- Kết luận: Việt Nam cú vị trớ địa lý thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển KT – XH. BÀI 4 - ,5 LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ. Cõu hỏi 1: Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển Trỏi Đất gồm mấy giai đoạn? Đú là những giai đoạn nào? Đặc điểm nổi bật của giai đoạn Tiền Cambri? a. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển Trỏi đất gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn Tiền Cambri. - Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Giai đoạn Tõn kiến tạo. b. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn Tiền Cambri. - Là giai đoạn cổ nhất và kộo dài nhất trong lịch sử phỏt triển lónh thổ Việt Nam: Diễn ra trong khoảng 2 tỉ năm và kết thỳc cỏch đõy 542 triệu năm. - Chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp trờn lónh thổ: KV Hoàng Liờn Sơn và Kon Tum. - Cỏc điều kiện cổ sơ khai và đơn điệu: Cựng với sự xuất hiện của thạch quyển -> xhiện khớ quyển (ammoniac, dioxit cacbon, hidro và oxi) ->xh thuỷ quyển -> xh sinh vật (tảo, đv thõn mềm). Cõu hỏi 2:: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn Cổ kiến tạo và Tõn kiến tạo? a. Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Diễn ra trong thời gian dài: 477 triệu năm. - Cú nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong LS phỏt triển lónh thổ nước ta. + Vận động: Diễn ra cỏc pha trầm tớch và nõng lờn trong cỏc chu kỳ vận động tạo nỳi Calờđụni và Hecxini (Cổ sinh), Inđụxini và Kimờri (Trung sinh). Hoạt động uốn nếp, và nõng lờn: Sụng Chảy, Việt Bắc, Kon Tum Đứt góy, động đất. + Hệ quả: Hỡnh thành đỏ cổ: trầm tớch, mắcma và biến chất, mỏ than, cỏt kết, đỏ Hỡnh thành cỏc dóy nỳi hỡnh cỏnh cung ở Đụng bắc, cỏc dóy nỳi TB-ĐN. Hỡnh thành cỏc mỏ khoỏng sản cú nguồn gốc nội sinh: đồng, sắt, thiếc - LLà giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới đó rất phỏt triển. - Xuất hiện cỏc hoỏ đỏ vụi. b Giai đoạn Tõn kiến tạo. - Là giai đoạn ngắn nhất: Cỏch đõy 65 triệu năm. - Chịu sự tỏc động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo nỳi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khớ hậu cú quy mụ toàn cầu. + Vận động: Vận động tạo nỳi Anpơ – Himalaya Khớ hậu Trỏi Đất trải qua thời kỳ băng hà. + Hệ quả: Xảy ra cỏc vận động: uốn nếp, đứt góy, phun trào, nõng cao, hạ thấp Mực nước biển dao động: biển tiến, biển thoỏi - Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện cỏc điều kiện tự nhiờn làm cho đất nước ta cú diện mạo và đặc điểm giống như hiện nay: + Địa hỡnh được trẻ lại: Bồi tụ nờn 2 đồng bằng lớn. +Hỡnh thành cỏc mỏ khoỏng sản ngoại sinh: Dầu mỏ, khớ đốt + ĐBSH và ĐBSCL vẫn đang được tiếp tục hỡnh thành và mở rộng. --------------*********---------------- BÀI 6-7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Cõu hỏi 1 Đặc điểm chung của địa hỡnh Việt Nam? - Địa hỡnh đồi nỳi chiếm phần lớn diện tớch, nhưng chủ yếu là dồi nỳi thấp. + Đồi nỳi chiếm 3/4 diện tớch, đồng bằng chiếm 1/4 diện tớch + Đồi nỳi thấp dưới 1.000m chiếm 85% diện tớch. + Đồi nỳi cao trờn 2.000m chiếm 1% diện tớch. - Cấu trỳc địa hỡnh nước ta khỏ đa dạng. + Được vận động Tõn kiến tạo làm trẻ lại, cú tớnh phõn bậc. + Thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. + Cú 2 hướng chớnh: Hướng vũng cung: Vựng nỳi Đụng Bắc Hướng Tõy Bắc – Đụng Nam: Vựng Tõy Bắc. - Địa hỡnh của vựng nhiệt đới ẩm giú mựa. Xuất hiện cỏc hiện tượng: Xúi mũn, rửa trụi tạo thành cỏc khe rónh. - Địa hỡnh chịu tỏc động mạnh mẽ của con người. Con người phỏ nỳi, mở đường, đắp đập,,,làm địa hỡnh thay đổi. Cõu hỏi 21 Đồng bằng sụng Hồng và Đồng Bằng sụng Cửu Long cú gỡ giống và khỏc nhau về điều kiện hỡnh thành, địa hỡnh và đất? 1. Giống nhau: - ĐBSH và ĐBSCL đều do hai hệ thống sụng lớn bồi đắp, vẫn tiếp tục được mở rộng về phớa biển. - Hai đồng bằng cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng. Trờn bề mặt 2 đồng bằng cú cỏc vựng trũng ngập nước. - Đều cú diện tớch dất phự sa lớn, màu mỡ, giàu dinh dưỡng. 2. Khỏc nhau. Tiờu chớ Đồng bằng sụng Hồng Đồng bằng sụng cửu long Điều kiện hỡnh thành Do hệ thống sụng Hồng và hệ thống sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp, được khai phỏ từ lõu đời, và làm biến đổi mạnh Do hệ thống sụng Tiền và sụng Hậu bồi đắp, mới được khai phỏ trong thời gian gần đõy. Khả năng mở rộng diện tớch cũn lớn Địa hỡnh Độ cao trung bỡnh 7m so với mưc nước biển. Đồng bằng cao ở rỡa phớa Tõy và tõy bắc, thấp dần ra phớa biển. Cao trung bỡnh 2 - 3 m so với mực nước biển. Địa hỡnh bằng phẳng và thuận lợi hơn sơ với ĐBSH. Đất Do cú hệ thống đờ bao nờn đất phự sa khụng được bồi đắp thường xuyờn hàng năm. ở nhiều nơi, đất đó bị bạc màu Do khụng cú hệ thống đờ bao nờn đất phự sa được bồi đắp thường xuyờn hàng năm, đất cú tầng phong húa sõu, màu mỡ. Tuy nhiờn, diện tớch đất bị chua, phốn, mặn cũn lớn Cõu hỏi 321: Đặc điểm chung của địa hỡnh Việt Nam? - Địa hỡnh đồi nỳi chiếm phần lớn diện tớch, nhưng chủ yếu là dồi nỳi thấp. + Đồi nỳi chiếm 3/4 diện tớch, đồng bằng chiếm 1/4 diện tớch + Đồi nỳi thấp dưới 1.000m chiếm 85% diện tớch. + Đồi nỳi cao trờn 2.000m chiếm 1% diện tớch. - Cấu trỳc địa hỡnh nước ta khỏ đa dạng. + Được vận động Tõn kiến tạo làm trẻ lại, cú tớnh phõn bậc. + Thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. + Cú 2 hướng chớnh: Hướng vũng cung: Vựng nỳi Đụng Bắc Hướng Tõy Bắc – Đụng Nam: Vựng Tõy Bắc. - Địa hỡnh của vựng nhiệt đới ẩm giú mựa. Xuất hiện cỏc hiện tượng: Xúi mũn, rửa trụi tạo thành cỏc khe rónh. - Địa hỡnh chịu tỏc động mạnh mẽ của con người. Con người phỏ nỳi, mở đường, đắp đập xõy dựng cụng trỡnh thuỷ điện,,,làm địa hỡnh thay đổi Cõu hỏi 2: So sỏnh nột khỏc biệt về địa hỡnh giữa vựng nỳi Đụng Bắc và Tõy Bắc Tiờu chớ so sỏnh Đụng Bắc Tõy Bắc Giới hạn Nằm ở tả ngạn sụng Hồng Nằm ở hữu ngạn sụng Hồng Hướng Vũng cung Tõy bắc – Đụng Nam Độ cao địa hỡnh Độ cao trung bỡnh và thấp Cú độ cao đồ sộ nhất nước Cấu trỳc địa hỡnh - Gồm 4 cỏnh cung lớn: sụng Gõm, Ngõn Sơn, Bắc Sơn, Đụng Triều, chụm lại ở Tam Đảo mở ra phớa Bắc và Đụng - Theo cỏc dóy nỳi là cỏc hướng dũng sụng: s. Cầu, s. Thương, s.Lục Nam. - Gồm 3 phần: + Phớa Đụng là dóy nỳi Phanxifang đồ sộ. + Phớa Tõy là dóy nỳi cao trung bỡnh chạy sỏt biờn giới Việt-Lào + Ở giữa là cỏc cao nguyờn, sơn nguyờn đỏ vụi. Cõu 33: Đồng bằng sụng Hồng và Đồng Bằng sụng Cửu Long cú gỡ giống và khỏc nhau về điều kiện hỡnh thành, địa hỡnh và đất? 1. Giống nhau: - ĐBSH và ĐBSCL đều do hai hệ thống sụng lớn bồi đắp, vẫn tiếp tục được mở rộng về phớa biển. - Hai đồng bằng cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng. Trờn bề mặt 2 đồng bằng cú cỏc vựng trũng ngập nước. - Đều cú diện tớch dất phự sa lớn, màu mỡ, giàu dinh dưỡng. 2. Khỏc nhau. Tiờu chớ Đồng bằng sụng Hồng Đồng bằng sụng cửu long Điều kiện hỡnh thành Do hệ thống sụng Hồng và hệ thống sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp, được khai phỏ từ lõu đời, và làm biến đổi mạnh Do hệ thống sụng Tiền và sụng Hậu bồi đắp, mới được khai phỏ trong thời gian gần đõy. Khả năng mở rộng diện tớch cũn lớn Địa hỡnh Độ cao trung bỡnh 7m so với mưc nước biển. Đồng bằng cao ở rỡa phớa Tõy và tõy bắc, thấp dần ra phớa biển. Cao trung bỡnh 2 - 3 m so với mực nước biển. Địa hỡnh bằng phẳng và thuận lợi hơn sơ với ĐBSH. Đất Do cú hệ thống đờ bao nờn đất phự sa khụng được bồi đắp thường xuyờn hàng năm. ở nhiều nơi, đất đó bị bạc màu Do khụng cú hệ thống đờ bao nờn đất phự sa được bồi đắp thường xuyờn hàng năm, đất cú tầng phong húa sõu, màu mỡ. Tuy nhiờn, diện tớch đất bị chua, phốn, mặn cũn lớn 3Cõu hỏi 43. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiờn của khu vực đồi nỳi và đồng g bằng đối với phỏt triển KT- XH. a. Khu vực đồi nỳi: - Thế mạnh: + Khoỏng sản: Tập trung nhiều khoỏng sản: sắt, đồng, than, bụxit, thiếc... + Rừng và đất trồng: Là cơ sở để phỏt triển lõm - nụng nghiệp; cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc. + Tiềm năng thủy điện: Trờnn cỏc sụng: Đà, sụng Hồng, sụng Gõm, sụng Đồng Nai... + Du lịch: Đà lạt, Sapa, Mẫu sơn, Tam Đảo, Ba vỡ... - Hạn chế: + Nhiều thiờn tai: lũ quột, sạt lở đất, mưa đỏ, sương muối... + Địa hỡnh chia cắt, khú khăn cho giao thụng vận tải. b. Khu vực đồng bằng: - Thế mạnh: + Là cơ sở phỏt triển nụng nghiệp, đa dạng cỏc loại nụng sản + Cung cấp nguồn lợi thiờn nhiờn: khoỏng sản, thủy sản, lõm sản. + Tập trung đụng dõn cư, cỏc KCN, thành phố, và trung tõm kinh tế. + Phỏt triển giao thụng vận tải. - Hạn chế: + Thiờn tai: bóo, lũ ... hận xét và kết luận. Bài tập 15: Dân số VN thời kỳ 1901 - 2002 (Đơn vị: triệu người) Năm Số dân Năm Số dân 1901 13,0 1970 41,0 1921 15,5 1979 52,7 1936 18,8 1989 64,8 1956 27,5 1999 76,6 1960 30,2 2002 79,9 a. Vẽ đồ thị thể hiện tình hình tăng DS nước ta. b. Nhận xét và giải thích tại sao tỉ lệ gia tăng TN nước ta giảm, nhưng DS tăng. c. Nêu hậu quả của quá trình gia tăng DS. Bài tập 16: Tình trạng việc làm năm 1998 (Đơn vị: nghìn người). Cả nước Nông thôn Thành thị Lực lượng lao động 37.407,2 29.757,6 7.649,6 Số người thiếu việc làm 9.418,4 8.219,5 1.198,9 Số người thất nghiệp 856,3 511,3 345,0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tình trạng việc làm năm 1998 về: - Số người thiếu việc làm; Số người thất nghiệp. - Số người có việc làm thường xuyên trong tổng số lực lượng lao động ở 3 KV b. Rút ra nhận xét cơ bản. Bài tập 17: Sản lượng LT quy thóc và LT quy thóc bình quân/người (Đơn vị : kg/người) Chỉ tiêu Địa phương Sản lượng LT quy thóc (nghìn tấn) LT quy thóc bình quân (kg/người) Cả nước 31.854 407,9 Đồng bằng sông Hồng 5.750 383,4 Đồng bằng s. Cửu Long 15.420 914,3 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện BSL trên. Nhận xét và giải thích. Bài tập 18: Cho bảng số liệu về dân số và tỷ lệ gia tăng dân số. 1955 1960 1970 1980 1990 2000 Dân số (triệu người) 25,1 30,2 41,1 53,7 66,0 77,6 Tỉ lệ GTDS TB/năm (%) 3,8 3,0 3,3 2,4 2,0 1,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số và tỉ lệ GTDS trung bình. b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 1. Cơ cấu hàng hoá vận chuyển theo loại đường giao thông. (Đơn vị: %). Loại hình 1999 2005 Đường sắt. 7,6 5,1 Đường bộ 58,3 64,5 Đường sông 29,2 23,2 Đường biển 4,9 7,2 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hoá phân theo loại hình VT. b. Nhận xét. Bài tập 2 Tổng giá trị XNK của VN thời kỳ 1994 - 2000 (Triệu USD) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 1994 4.054,3 5.825,8 1996 7.255,9 11.143,6 1997 9.185,0 11.592,3 1998 9.360,3 11.499,6 2000 14.308,0 15.200,0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu XNK thời kỳ trên. b. Nhận xét về tình hình XNK của nước ta thời kỳ này. Bài tập 3 Giá trị xuất nhập khẩu của VN (Triệu USD) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 1998 9.360,3 11.499,6 2000 14.308,0 15.200,0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất - nhập khẩu của Việt Nam qua 2 năm. b. Nhận xét về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu. Bài tập 4 Diện tích cây CN hàng năm và lâu năm. (Đơn vị: nghìn ha). Năm 1976 1980 1985 1990 1998 2000 2003 Cây CN hàng năm 289 372 601 542 808 809 851,1 Cây CN lâu năm 185 256 478 657 1.203 1.397 1.535,5 Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích cây CN hàng năm và lâu năm. Nhận xét và nêu nguyên nhân sự phát triển cây CN nước ta Bài tập 5 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Năm Số dự án (dự án) Vốn đăng ký (triệu USD) Năm Số dự án (dự án) Vốn đăng ký (triệu USD) 1988 37 372 1995 370 6.531 1990 108 839 1996 325 8.497 1991 151 1.322 1997 3445 4.649 1992 197 2.165 1998 275 3.897 1993 269 2.900 1999 312 1.568 1994 343 3.766 2000 371 2.012,4 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện bảng số liệu trên. b. Nhận xét và giải thích tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN Bài tập 6 Cơ cấu sử dụng đất (Đơn vị: nghìn ha). Loại đất 2000 2010 Đất nông nghiệp 9.345,4 9.383,4 Đất lâm nghiệp 11.575,4 16.165,7 Đất chuyên dùng 1.532,8 1.712,0 Đất thổ cư 443,2 1.086,5 Đât chưa sử dụng 10.027,3 4.576,5 Tổng diện tích 32.924,1 32.924,1 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất qua hai năm. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất. Bài tập 7 Diện tích đất nông nghiệp. (Đơn vị: nghìn ha). Đất nông nghiệp 1992 2000 2003 Đất cây trồng hàng năm 5.506,0 6.129,5 5.958,4 Đất cây trồng lâu năm 1.191,0 2.181,9 2.314,0 Đất đồng cỏ phục vụ chăn nuôi 328,0 499,0 420,1 Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 268,0 535,0 594,8 Tổng số. 7.296,0 9.345,4 8.867,2 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại đất nông nghiệp qua 2 năm b. Nhận xét sự thay đổi các loại đất nông nghiệp. Bài tập 8 Cho bảng số liệu về tình hình tăng dân số và dân số nước ta. 1955 1960 1970 1980 1990 2000 Dân số (triệu người) 25,1 30,2 41,1 53,7 66,0 77,6 Tỉ lệ tăng DS trung bình/năm (%) 3,8 3,0 3,3 2,4 2,0 1,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình DS và tình hình tăng DS nước ta. b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 9 Diện tích và sản lượng cà phê nhân. Năm 1980 1985 1990 1995 1998 2000 2003 Diện tích (nghìn ha) 22,5 44,7 119,3 186,4 370,6 516,7 510,2 Sản lượng (nghìn tấn) 8,4 12,3 92,0 218,0 409,3 698,2 793,7 Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi diện tích và sản lượng cà phê nhân. Phân tích mối quan hệ diễn biến diện tích và sản lượng cà phê qua các năm. c. Những nhân tố nào đã tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của cây cà phê? Bài tập 10 Giá trị hàng XK VN phân theo nhóm hàng. (Đơn vị: triệu USD). Nhóm mặt hàng 1995 2000 Hàng CN nặng và khoáng sản. 1.549,8 4.903,1 Hàng CN nhẹ và TTCN 1.7445,8 2.563,3 Hàng nông sản 153,9 155,7 Hàng thuỷ sản 621,4 1.478,5 Hàng lâm sản và hàng khác 5.448,6 14.482,7 a. Vẽ biểu đồ thê hiện cơ cấu hàng XK của VN. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về quy mô và cơ cáu hàng XK các năm. Bài tập 11 Dân số và sản lượng lúa. Năm Tiêu chí 1982 1986 1990 1995 1998 2002 Dân số (triệu người) 56,2 61,2 66,0 72,0 75,5 79,7 Sản lượng lúa (triệu tấn) 14,4 16,0 19,2 25,0 29,1 34,4 a. Vẽ đồ thị biểu diễn số dân và sản lượng lúa qua các năm. b. Nhận xét về mối quan hệ giữa gia tăng DS và gia tăng sản lượng lúa. Bài tập 12 Bình quân sản lượng lương thực/người (Đơn vị: kg/người). Năm Cả nước ĐBSH ĐBSCL 1989 331,0 315,7 631,2 1999 448,0 414,0 1.012,3 2004 479,4 395,4 1.094,6 Vẽ biểu đồ so sánh lương thực bình quân/người. Nhận xét và kết luận. Bài tập 13 Dân số VN thời kỳ 1901 - 2002 (Đơn vị: triệu người) Năm Số dân Năm Số dân 1901 13,0 1970 41,0 1921 15,5 1979 52,7 1936 18,8 1989 64,8 1956 27,5 1999 76,6 1960 30,2 2002 79,9 a. Vẽ đồ thị thể hiện tình hình tăng DS nước ta. b. Nhận xét và giải thích tại sao tỉ lệ gia tăng TN nước ta giảm, nhưng DS tăng. c. Nêu hậu quả của quá trình gia tăng DS. Bài tập 14 Tình trạng việc làm năm 1998 (Đơn vị: nghìn người). Cả nước Nông thôn Thành thị Lực lượng lao động 37.407,2 29.757,6 7.649,6 Số người thiếu việc làm 9.418,4 8.219,5 1.198,9 Số người thất nghiệp 856,3 511,3 345,0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tình trạng việc làm năm 1998 về: - Số người thiếu việc làm; Số người thất nghiệp. - Số người có việc làm thường xuyên trong tổng số lực lượng lao động ở 3 KV b. Rút ra nhận xét cơ bản. Bài tập 15 Sản lượng LT quy thóc và LT quy thóc bình quân/người (Đơn vị : kg/người) Chỉ tiêu Địa phương Sản lượng LT quy thóc (nghìn tấn) LT quy thóc bình quân (kg/người) Cả nước 31.854 407,9 Đồng bằng sông Hồng 5.750 383,4 Đồng bằng s. Cửu Long 15.420 914,3 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện BSL trên. Nhận xét và giải thích. Bài tập 16 Cho bảng số liệu về dân số và tỷ lệ gia tăng dân số. 1955 1960 1970 1980 1990 2000 Dân số (triệu người) 25,1 30,2 41,1 53,7 66,0 77,6 Tỉ lệ GTDS TB/năm (%) 3,8 3,0 3,3 2,4 2,0 1,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số và tỉ lệ GTDS trung bình. b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 17 Dân số thành thị và nông thôn (Đơn vị: nghìn người). Năm 1979 1985 1990 1995 1997 1999 Thành thị 10.094 11.360 13.281 15.086 15.726 17.917 Nông thôn 42.368 48.512 51.908 59.225 59.939 58.410 Vẽ biểu đồ thể hiện tốt nhất sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và NT. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 18 Bài tập 19 Giá trị sản lượng CN và nông nghiệp các vùng năm 1999. (Đơn vị: %). Khu vực Giá trị SX nông nghiệp Giá trị SX CN. Trung Du Miền Núi Phía Bắc 9,5 7,6 Đồng Bằng Sông Hồng 19,0 18,6 Bắc Trung Bộ 8,7 3,3 Duyên Hải Nam Trung Bộ 5,8 5,0 Tây Nguyên 8,3 6,6 Đông Nam Bộ 11,1 54,8 Đồng Bằng Sông Cửu Long 37,6 10,1 a. Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp và CN các vùng năm 2003 b. Nhận xét. Bài tập 20. a. tình hình. b. Nhận xét. Phần iii Phân tích át lát 1. Những lưu ý trong quá trình sử dụng và phân tích Atlat. - Để sử dụng và phân tích được Atlat Địa lý Việt Nam, cần nắm rõ hệ thống ký hiệu thể hiện các đối tượng (Trang 1). - Nội dung các trang Atlat thể hiện chính các bài học trong SGK Địa lý 12. Ví dụ: Atlat trang 7 - Phần Khí hậu thể hiện Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; Atlat trang 11 - 12 - Phần Dân cư - Dân tộc thể hiện Bài 16: Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư nước ta; và bài 17: Đặc điểm nguồn Lao động Việt Nam. Do vậy, để phân tích Atlat, cần bám sát kiến thức cơ bản trong SGK. - Xác định được vấn đề cần phân tích. Đồng thời xây dựng được khung dàn ý cho việc phân tích. - Phân tích một vấn đề Địa lý cần kết hợp và dựa vào nhiều trang Atlat. Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lý Việt nam, phân tích ý nghĩa của Vị trí Địa lý nước ta? Cần phải dựa vào trang 2 Atlat (Hành chính) và trang 3 (Hình thể) 2. Phân tích lát cắt. - Khung dàn ý cho việc phân tích một lát cắt: Phân tích một lát cắt bao gồm 2 phần: Phần 1: Khái quát: Phải nêu được các ý sau: - Lát cắt từ đâu đến đâu? - Lát cắt theo hướng nào? - Kéo dài khoảng bao nhiêu km? - Được chia thành mấy khu? Phần 2: Nội dung: Phân tích đặc điểm và đánh giá từng khu vực địa hình. - Khu vực địa hình bắt đầu từ đâu đến đâu? - Kéo dài khoảng bao nhiêu km? - Đặc điểm địa hình nổi bật? Độ cao của địa hình? - Đánh giá sự thuận lợi, khó khăn của khu vực đối với quá trình phát triển KT - Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lý VN, kết hợp với kiến thức đã học, phân tích lát cắt AB. - Lát cắt AB kéo dài từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, kéo dài khoảng 330 km. Lát cắt AB được chia thành 03 khu địa hình: Khu Việt Bắc; Khu Đông Bắc và khu Đồng bằng Bắc Bộ. - Cụ thể: + Khu Việt Bắc: Kéo dài từ sơn nguyên Đồng Văn đến sông Cầu, dài khoảng 150 km. Dạng địa hình chính là núi cao, cao nguyên, sơn nguyên xen kẽ là các sông và thung lũng sông: sông Năng, sông Gâm, sông Cầu. Độ cao tối đa của vùng trên 1.500 m (Núi Phia Boóc: 1.578m). Địa hình thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ điện. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là GTVT bị cản trở, công tác làm thuỷ lợi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa khô. + Khu Đông Bắc: Kéo dài từ sông Cầu đến sông Thương, dài khoảng 75 km. Địa hình thấp dần, chủ yếu là đồi núi thấp và các cánh cung: Ngân sơn, Bắc sơn, Đông Triều, sông Gâm mở ra về phía Bắc và Đông, chụm lại ở Tam Đảo. Địa hình cánh cung đón gió mùa đông bắc nên khu Đông Bắc có một mùa đông lạnh nhất cả nước. Đặc điểm địa hình và khí hậu thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả có nguồn gốc cận nhiệt ,và ôn đớiđới. + Khu Đồng bằng Bắc Bộ: kộo dài t 3. Phân tích một số vấn đề trong Atlat Địa lý Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: