Đề thi thử tốt nghiệp THPT Môn Địa lý

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Môn Địa lý

Đề số 1:

 I,PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8đ)

Câu 1(3đ)

1,Xác định phạm vi của ba miền tự nhiên ở nước ta và nêu đặc trưng cơ bản của miền về địa hình và khí hậu.

2,Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

 SỐ DÂN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1901-2006

 (Đơn vị:triệu người)

Năm Số dân Năm Số dân

1901 13,0 1970 41,0

1921 15,5 1979 52,7

1936 18,8 1989 64,4

1956 27,5 1999 76,3

1969 30,2 2006 84,2

Nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số ở nước ta.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1476Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT Môn Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bộ đề thi thử tốt nghiệp thpt năm 2009
 (sưu tầm)
Đề số 1:
 I,phần chung cho tất cả thí sinh (8đ)
Câu 1(3đ)
1,Xác định phạm vi của ba miền tự nhiên ở nước ta và nêu đặc trưng cơ bản của miền về địa hình và khí hậu.
2,Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
 số dân của việt nam giai đoạn 1901-2006
 (Đơn vị:triệu người)
Năm
Số dân
Năm
Số dân
1901
13,0
1970
41,0
1921
15,5
1979
52,7
1936
18,8
1989
64,4
1956
27,5
1999
76,3
1969
30,2
2006
84,2
Nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số ở nước ta.
Câu 2(2đ)
 Sử dụng atlat địa lí Việt Nam(trang công nghiệp chung) và kiến thức đã học:
1,Nhận xét về cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
2,Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở nước ta.Giải thích.
Câu 3(3đ)
1,Dựa vào bảng số liệu dưới đây,nhận xét về vai trò vủa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ trong chăn nuôi bò ở nước ta.
 số lượng đàn nò của cả nước,bắc trung bộ và duyên hải nam 
	trung bộ giai đoạn 1999-2005.
 (Đơn vị: nghìn con)
Năm
1999
2003
2005
Cả nước
4063,6
4394,4
5540,7
Bắc Trung Bộ
868,8
899,0
1110,9
Duyên hải Nam Trung Bộ
1127,2
1084,0
1293,3
2,Phân tích các thế mạnh về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối cới phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ.
 II,phần riêng (2đ)
 Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc câu IV.b)
Câu IV.a: Theo chương trình chuẩn(2đ)
Trình bày thế mạnh về chăn nuôi gia súc của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu IV.b:Theo chương trình nâng cao(2đ)
Trình bày khả năng và thực trạng sản xuất thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
..hết
Đề số 2:
 I,phần chung cho tất cả thí sinh (8đ)
Câu 1(3đ)
1,Trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân mùa khác nhau giữa các khu vực.
2.Nêu hậu quả của dân số đông và gia tăng dân số nhanh đối với kinh tế-xã hội nước ta.
Câu 2(2đ)
Cho bảng số liệu sau:
 diện tích gieo trồng hồ tiêu ở nước ta
 (Đơn vị: nghìn ha)
Năm
1995
1997
2000
2002
2005
Diện tích gieo trồng hồ tiêu
7,0
9,8
27,9
47,9
49,1
1,Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển diện tích gieo trồng hồ tiêu của nước ta thời kì 1995-2005.
2,Nêu nhận xét về sự phát triển diện tích gieo trồng hồ tiêu ở nước ta.
Câu 3(3đ)
1,Chứng minh rằng:Thiên nhiên Đồng bắng sông Cửu Long rất đa dạng với nhiều tiềm năng và không ít trở ngại.
2,Dựa vào atlat địa lí Việt Nam(trang công nghiệp chung),so sánh hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
 II,PHầN RIÊNG (2đ)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc câu IV.b)
Câu IV.a:Theo chương trình chuẩn(2đ)
Dựa vào atlat địa lí Việt Nam;
 1,Cho biết:Trung du và miền núi Bắc Bộ có các trung tâm công nghiệp nào?Nêu tên ngành công nghiệp ở từng trung tâm.
 2,Nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
 3,Nêu tên các cửa khẩu quan trọng của Trung du và miền núi Bắc Bộ và cho biết các cửa khẩu đó thuộc tỉnh nào.
Câu IV.b:Theo chương trình nâng cao(2đ)
 Quan sát bảng số liệu dưới đây:
diện tích,sản lượng,bình quân lương thực theo đầu người năm 2005
Vùng
Diện tích cây lương thực có hạt(nghìn ha)
Sản lượng lương thực có hạt(nghìn tấn)
Bình quân lương thực có hạt bình quân đầu người(kg)
Đồng bằng sông Hồng
1220,9
6517,9
361,5
Đồng bằng sông Cửu Long
3861,2
19488,2
1129,4
1,So sánh diện tích,sản lượng lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
2, Giải thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi thu.doc