Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương 4 - Năm học 2008-2009

Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương 4 - Năm học 2008-2009

I. Mạch dao động

1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.

- Nếu r rất nhỏ ( 0): mạch dao động lí tưởng.

2. Muốn mạch hoạt động  tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.

3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.

 

doc 38 trang Người đăng dung15 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 12 - Chương 4 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/12/2008 Ngày giảng: 29/12/2008 12 B,G,I,E
 1/1/2009: 12A.
TIẾT 36: MẠCH DAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.
2. Kĩ năng: 
- Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động.
3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đó có mạch dao đông (nếu có).
- Mạch dao động có L và C rất lớn (nếu có).
2. Học sinh: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về mạch dao động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Minh hoạ mạch dao động.
C
L
C
L
x
+
-
q
C
L
Y
- HS ghi nhận mạch dao động.
- HS quan sát việc sử dụng hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ ® hiệu điện thế này thể hiện bằng một hình sin trên màn hình.
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động ® tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều ® có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện? 
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định.
- Trong đó w (rad/s) là tần số góc của dao động.
- Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ có dạng như thế nào?
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện ® phương trình q và i như thế nào?
- Từ phương trình của q và i ® có nhận xét gì về sự biến thiên của q và i.
- Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q?
- Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?
- Có nhận xét gì về và trong mạch dao động?
- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động?
® Chúng được xác định như thế nào?
- Trên cùng một bản có sự tích điện sẽ thay đổi theo thời gian. 
- HS ghi nhận kết quả nghiên cứu.
I = q’ = -q0wsin(wt + j)
® 
- Lúc t = 0 ® q = CU0 = q0 và i = 0
® q0 = q0cosj ® j = 0
- HS thảo luận và nêu các nhận xét.
- Tỉ lệ thuận.
- Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà.
- Từ 
® 
và 
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên một bản:
q = q0cos(wt + j)
với 	
- Phương trình về dòng điện trong mạch:
với 	I0 = q0w
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện
q = q0coswt
và 	
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha p/2 so với q.
2. Định nghĩa dao động điện từ
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng
- Tần số dao động riêng
Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu về Năng lượng điện từ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Yêu cầu đọc SGK 
- Năng lượng của mạch dao động bao gồm các dạng năng lượng nào?
- Nêu biểu thức tính năng lượng điện trường ?
- Nêu biểu thức tính năng lượng từ trường ?
- Nếu không có sự hao phí năng lượng (R = 0) năng lượng điện từ của mạch dao động như thế nào? 
Học sinh hoạt động cá nhân 
- Năng lượng điện từ bao gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm 
- tại mọi thời điểm năng lượng điện từ bao gồm năng lượng điện cộng năng lượng từ 
- Nếu không có sự hao phí năng lượng (R = 0) năng lượng điện từ của mạch dao động luôn được bảo toàn 
- năng lượng điện trường:
- Năng lượng từ trường:
- Tại mọi thời điểm năng lượng điện từ:
Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố vận dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi củng cố 
Định nghĩa mạch dao động ?
Mạch dao động lí tưởng?
Điện tích trên bản tụ và dòng điện trong cuộn cảm biến thiên như thế nào?
Dao động điện từ tự do? 
Công thức Tô-xơn? 
 Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
 (Đáp án trong bài )
Hoạt động 6 (1 phút): Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Đọc trước bài điện từ trường 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Đọc trước bài điện từ trường
----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/12/2008 Ngày giảng: 2/1/2009 12 B,I
 3/1/2009: 12A,G,E.
TIẾT 37: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được định nghĩa về từ trường.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường.
- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải thích hiện tượng 
3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ.
2. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Định nghĩa mạch dao động ?
Mạch dao động lí tưởng?
Điện tích trên bản tụ và dòng điện trong cuộn cảm biến thiên như thế nào?
Dao động điện từ tự do? 
Công thức Tô-xơn?
Hoạt động cá nhân 
Đáp án ( trong bài ) 
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi.
- Trước tiên ta phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đây ® nội dung định luật cảm ứng từ?
S
N
O
- Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ điều gì?
- Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy?
(- Khác: Các đường sức của điện trường xoáy là những đường cong kín.)
- Tại những điện nằm ngoài vòng dây có điện trường nói trên không?
- Nếu không có vòng dây mà vẫn cho nam châm tiến lại gần O ® liệu xung quanh O có xuất hiện từ trường xoáy hay không?
- Vậy, vòng dây kín có vai trò gì hay không trong việc tạo ra điện trường xoáy?
- Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy ® điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có.
- Xét mạch dao động lí tưởng đang hoạt động. Giả sử tại thời điểm t, q và i như hình vẽ ® cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
C
L
+
-
q
i
- Mặc khác, q = CU = CEd
Do đó: ® Điều này cho phép ta đi đến nhận xét gì?
-
+
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây có một điện trường có cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo dây, nó là một đường cong kín.
- Các đặc điểm:
a. Là những đường có hướng.
b. Là những đường cong không kín, đi ra ở điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-).
c. Các đường sức không cắt nhau 
d. Nơi E lớn ® đường sức mau
- Có, chỉ cần thay đổi vị trí vòng dây, hoặc làm các vòng dây kín nhỏ hơn hay to hơn
- Có, các kiểm chứng tương tự trên.
- Không có vai trò gì trong việc tạo ra điện trường xoáy.
- HS ghi nhận khẳng định của Mác-xoen.
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:
- Dòng điện ở đây có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy
a. 
- Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
b. Kết luận
- Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
2. Điện trường biến thiên và từ trường
a. Dòng điện dịch
- Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn.
* Theo Mác – xoen:
- Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch.
- Dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
b. Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên ® từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên ® điện trường xoáy.
® Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường.
- Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa:
+ điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường.
+ sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
+ sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.
- HS ghi nhận điện từ trường.
- HS ghi nhận về thuyết điện từ.
II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mác – xoen
- Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường.
Hoạt động 4 (4 phút): Củng cố luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi 
Bài 4(111) SGK 
Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một dòng điện không đổi.
C.Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Bài 5(111) SGK 
Hãy chọn câu đúng 
Đặt một hộp kín bằng sắt trong iện từ trường. Trong hộp kín sẽ 
có điện trường.
có từ trường.
có điện từ trường.
không có các trường nói trên.
Bài 6(111) SGK 
Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung thuyết điện từ của Mắc xoen ?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy.
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Hoạt động cá nhân tả lời câu hỏi 
Bài 4(111) SGK 
Đáp án : Đáp án D . Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Bài 5(111) SGK 
 Đáp án D. không có các trường nói trên.
Bài 6(111) SGK 
Đáp án A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
Hoạt động 5 (1 phút): Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
Hoạt động của GV
 ... im loại.
Hoạt động 6 (3 phút): củng cố .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi củng cố 
- Căn cứ vào đâu mà khẳng định được rằng tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường ?
- Nêu định nghĩa, tính chất công dụng , ứng dụng của tia hồng ngoại?
- Nêu định nghĩa, tính chất công dụng , ứng dụng của tia tử ngoại?
Hoạt động cá nhân euy nghĩ và trả lời câu hỏi 
( Trả lời như trong bài học) 
Hoạt động 7 (2 phút): Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Đọc trước bài:Tia X 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Đọc trước bài:Tia X
Ngày soạn: 14/2/2009 Ngày giảng: 17/2/2009 12 B
 18/2/2009: 12G. 
 19/2/009:12I; 20/2: A; 21/2: 12M,E
TIẾT 46: TIA X
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X.
- Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.
- Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ ấy thành các miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền.
2. Kĩ năng: Giải thích cơ cấu phát sinh tia X 
3. Thái độ: Nắm được ứng dụng thực tế của tia X 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vài tấm phim chụp phổi, dạ dày hoặc bất kì bộ phận nào khác của cơ thể.
2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phóng điện qua khí kém và tia catôt trong SGK Vật lí 11.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi 
- Căn cứ vào đâu mà khẳng định được rằng tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường ?
- Nêu định nghĩa, tính chất công dụng , ứng dụng của tia hồng ngoại?
- Nêu định nghĩa, tính chất công dụng , ứng dụng của tia tử ngoại?
Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu phát hiện về tia X
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Trình bày thí nghiệm phát hiện về tia X của Rơn-ghen năm 1895.
- Ghi nhận về thí nghiệm phát hiện tia X của Rơn-ghen.
I. Phát hiện về tia X
- Mỗi khi một chùm catôt - tức là một chùm êlectron có năng lượng lớn - đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.
Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu về cách tạo tia X
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Vẽ minh hoạ ống Cu-lít-giơ dùng tạo ra tia X
-
+
F
F’
K
A
Nước làm nguội
Tia X
- K có tác dụng làm cho các êlectron phóng ra từ FF’ đều hội tụ vào A.
- A được làm lạnh bằng một dòng nước khi ống hoạt động.
- FF’ được nung nóng bằng một dòng điện ® làm cho các êlectron phát ra.
- HS ghi nhận cấu tạo của ống Cu-lít-giơ.
II. Cách tạo tia X
- Dùng ống Cu-lít-giơ là một ống thuỷ tinh bên trong là chất không, có gắn 3 điện cực.
+ Dây nung bằng vonfram FF’ làm nguồn êlectron.
+ Catôt K, bằng kim loại, hình chỏm cầu.
+ Anôt A bằng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao.
- Hiệu điện thế giữa A và K cỡ vài chục kV, các êlectron bay ra từ FF’ chuyển động trong điện trường mạnh giữa A và K đến đập vào A và làm cho A phát ra tia X.
Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Thông báo bản chất của tia X.
- Bản chất của tia tử ngoại?
- Y/c đọc Sgk và nêu các tính chất của tia X.
+ Dễ dàng đi qua các vật không trong suốt với ánh sáng thông thường: gỗ, giấy, vài  Mô cứng và kim loại thì khó đi qua hơn, kim loại có nguyên tử lượng càng lớn thì càng khó đi qua: đi qua lớp nhôm dày vài chục cm nhưng bị chặn bởi 1 tầm chì dày vài mm.
- Y/c HS đọc sách, dựa trên các tính chất của tia X để nêu công dụng của tia X.
- HS ghi nhận bản chất của tia X
- Có bản chất của sóng ánh sáng (sóng điện từ).
- HS nêu các tính chất của tia X.
- HS đọc Sgk để nêu công dụng.
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
- Tia tử ngoại có sự đồng nhất về bản chất của nó với tia tử ngoại, chỉ khác là tia X có bước sóng nhỏ hơn rất nhiều.
l = 10-8m ¸ 10-11m
2. Tính chất
- Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn (càng cứng).
- Làm đen kính ảnh.
- Làm phát quang một số chất.
- Làm ion hoá không khí.
- Có tác dụng sinh lí.
3. Công dụng
(Sgk)
Hoạt động 5 (10 phút): Nhìn tổng quát về sóng điện từ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Y/c HS đọc sách
IV. Nhìn tổng quát về sóng điện từ
- Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) mà thôi.
-Toàn bộ phổ sóng điện từ, từ sóng dài nhất (hàng chục km) đến sóng ngắn nhất (cỡ 10-12 ¸ 10-15m) đã được khám phá và sử dụng.
Hoạt động 6 (3 phút): Củng cố .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Nêu câu hỏi củng cố 
Tia X là gì?
Trình bày cấu tạo và hoạt đọng của ống Cu-lit- giơ?
Nêu cacsc tính chất của tia X? Ứng dụng?
Thang sóng điện từ? 
Hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời 
Hoạt động 7 (2 phút): Củng cố .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Làm các bài tập trong SGK 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Làm các bài tập trong SGK
Ngày soạn: 21/2/2009 Ngày giảng: 23/2/2009 12 B,G,I
 24/2/2009: 12B. 
 25/2/009:12E;26/2: A; 27/2: 12M,C
TIẾT 47: THỰC HÀNG ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA
(TIẾT 1).
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng.
2. Kĩ năng: 
- Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân.
- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze. 
3. Thái độ: GD thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Tìm hiểu lí thuyết và dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tia X là gì?
Trình bày cấu tạo và hoạt đọng của ống Cu-lit- giơ?
Nêu cacsc tính chất của tia X? Ứng dụng?
Thang sóng điện từ?
- Nhận xét cho điểm 
Hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Hoạt động 2 (3 phút): Tìm hiểu về mục đích thí nghiệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu đọc SGK 
- Nêu mục đích thí nghiệm? 
I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe I-Âng dùng chùm sáng laze
2. Đo bước sóng ánh sáng 
Hoạt động 3 (12 phút): Tìm hiểu về dụng cụ thí nghiệm 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu đọc SGK 
Để tiến hành TN cần có các dụng cụ gì? 
Quan sát dụng cụ thí nghiệm thật đã có các dụng cụ nào? Thiếu dụng cụ nào và cần bổ xung dụng cụ gì? 
II. DỤNG CỤ TN:
Nguồn phát laze(1- 5mW)
Khe I-Âng: Một màn chắn có hai khe hẹp song song độ rộng mỗi khe bằng 0,1mm khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước 
Giá TN 
màn chắn có gắn thước 
Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về cơ sở lí thuyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu đọc SGK 
yêu cầu vẽ hình 29.1 SGK nắm vững các kí hiệu a, D,x trên hình vẽ 
2 nguồn kết hợp là gì? đó là hai nguồn phát ra từ đâu? 
Trên màn M ta thu được dải vân giao thoa như thế nào? 
III. CƠ SỞ LI THUYÊT
vẽ hình 29.1 SGK nắm vững các kí hiệu a, D,x trên hình vẽ
a: Khoảng cách giữa hai khe sáng 
D: Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 
x: vị trí vân giao thoa tại A 
Khi 2 nguồn kết hợp gặp nhau xảy ra giao thoa: là một hệ vân màu xen kẽ các vân tối một cách đều đặn 
Công thức xác định khoảng vân:
Đo được i, D,A ta xác định được của tia laze
Hoạt động 5 (10 phút): Tìm hiểu cách tiến hành TN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đọc SGK tìm hiểu cách bố trí TN
Tác dụng của từng dụng cụ TN
Quan sát hình 29.2
IV. TIẾN HÀNH TN
1. Dụng cụ 
Đọc SGK tìm hiểu cách bố trí TN
Tác dụng của từng dụng cụ TN
Quan sát hình 29.2 
Sai số của thước 
2. Tìm vân giao thoa 
Tiến hành TN NTN?
Kết quả và cách quan sát 
vân nào là vân chính giữa?
các vân giao thoa trên màn quan sát có cách đều không? 
Ảnh hưởng của vị trí đặt màn E (gần, xa , song song hoặc không song song với màn chắn P ) đến hệ vân giao thoa như thế nào? 
3. Xác định bước sóng của tia laze
Hoạt động 6 (3 phút): củng cố 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức xác định khoảng vân:
Đo được i, D,A ta xác định được của tia laze
Tiến hành TN NTN?
Kết quả và cách quan sát 
vân nào là vân chính giữa?
các vân giao thoa trên màn quan sát có cách đều không? 
Ảnh hưởng của vị trí đặt màn E (gần, xa , song song hoặc không song song với màn chắn P ) đến hệ vân giao thoa như thế nào? 
Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu Đọc tiếp SGK cách tiến hành TN
Cách quan sát vân giao thao
Cách đo bước sóng
Chuẩn bị mẫu báo cáo TN
Yêu Đọc tiếp SGK cách tiến hành TN
Cách quan sát vân giao thao
Cách đo bước sóng
Chuẩn bị mẫu báo cáo TN
Ngày soạn: 21/2/2009 Ngày giảng: 24/2/2009 12 B
 25/2/2009: 12G. 
 26/2/009:12I;27/2:A;28/2:12M,E,C
TIẾT 48: THỰC HÀNG ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA
(TIẾT 2).
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng.
2. Kĩ năng: 
- Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân.
- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 2: Làm TN và viết báo cáo thực hành 
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Công thức xác định khoảng vân:
Đo được i, D,A ta xác định được của tia laze
Tiến hành TN NTN?
Kết quả và cách quan sát 
vân nào là vân chính giữa?
các vân giao thoa trên màn quan sát có cách đều không? 
Ảnh hưởng của vị trí đặt màn E (gần, xa , song song hoặc không song song với màn chắn P ) đến hệ vân giao thoa như thế nào? 
Hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Hoạt động 2 (35 phút): Làm TN và viết báo cáo TN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu đọc SGK 
- Tiến hành TN mẫu 
- Giải thích cách tiến hành và tác dụng của các dụng cụ TN
Đọc SGK và tiến hành TN 
Viết báo cáo, trả lời các câu hỏi trong báo cáo TN
Xử lí kết quả và ghi vào báo cáo 
làm TN theo nhóm 
Mỗi người một báo cáo 
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu lại cách tiến hành TN 
 Nêu lại cách tiến hành TN
Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn họ sinh tự học ở nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu hoàn chỉnh báo cáo 
Hoàn chỉnh báo cáo 
Ôn tập kiểm tra 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docChương IV.doc