Giáo án Vật lý cơ bản Lớp 12

Giáo án Vật lý cơ bản Lớp 12

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm , đặc điểm tương tác giữa các điện tích , nội dung định

luật Culông , ý nghĩa của hằng số điện môi

- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm

- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn

2. Kĩ năng :

- Xác định phương chiều của lực Culông tương tác giữa các điện tích điểm

- Giải bài toán thương tác tĩnh điện

- Làm vật nhiễm điện do cọ xát

II.CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

a) Xem SGK vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS

b) Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây :

 Phiếu học tập 1 ( PC1 )

- Nêu ví dụ về cách nhiểm điện cho vật

- Biểu hiện của vật bị nhiểm điện

 Phiếu học tập 2 (PC2)

-Điện tích điểm là gì ?

- Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm ?

* Phiếu học tập 3 (PC3 )

- Có mấy loại điện tích

- Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích

* Phiếu học tập 4 (PC4)

- Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp :

+ Hai điện tích dương đặt gần nhau

+Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau

+Hai điện tích âm đặt gần nhau

- Nêu đặc điểm của độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm ?

- Biểu thức của định luật Culông và ý nghĩa của các đại lượng

 Phiếu học tập 5 :

Các bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm ): 3 bài

c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin :

Mô phỏng các hiện tượng nhiểm điện , sự tương tác điện ,

pdf 59 trang Người đăng dung15 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý cơ bản Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z 
 
GIÁO ÁN VẬT LÝ CƠ BẢN 
LỚP 12 
Bài 1 : ĐIỆN TÍCH . ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG 
I.MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm , đặc điểm tương tác giữa các điện tích , nội dung định 
luật Culông , ý nghĩa của hằng số điện môi 
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm 
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn 
2. Kĩ năng : 
- Xác định phương chiều của lực Culông tương tác giữa các điện tích điểm 
- Giải bài toán thương tác tĩnh điện 
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát 
II.CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
a) Xem SGK vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS 
b) Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây : 
 Phiếu học tập 1 ( PC1 ) 
- Nêu ví dụ về cách nhiểm điện cho vật 
- Biểu hiện của vật bị nhiểm điện 
 Phiếu học tập 2 (PC2) 
-Điện tích điểm là gì ? 
- Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm ? 
 * Phiếu học tập 3 (PC3 ) 
 - Có mấy loại điện tích 
 - Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích 
 * Phiếu học tập 4 (PC4) 
 - Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp : 
 + Hai điện tích dương đặt gần nhau 
 +Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau 
 +Hai điện tích âm đặt gần nhau 
- Nêu đặc điểm của độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm ? 
- Biểu thức của định luật Culông và ý nghĩa của các đại lượng 
 Phiếu học tập 5 : 
Các bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm ): 3 bài 
c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin : 
Mô phỏng các hiện tượng nhiểm điện , sự tương tác điện ,  
d) Nội dung ghi bảng: 
Bài 1 : Điện tích . Định luật Culông 
I. Tương tác giữa 2 điện tích điểm 
1. Nhận xét  
2. Kết luận .. 
II. Định luật Culông 
1. Đặc điểm của lực tương tác : Độ lớn và hướng 
2. Định luật 
3. Biểu thức .. 
3. Học sinh : ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1 (phút ): Ôn tập kiến thức về điện tích 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Trả lời câu hỏi PC1 
- Đọc SGK mục I.2 , tìm hiểu và trả lời 
câu hỏi PC2, PC3 
- Nêu câu hỏi PC1 
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, 
PC3 
- Trả lời C1 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Gợi ý HS trả lời 
- Nêu câu hỏi C1 
- Gợi ý trả lời ,khẳng địmh các ý cơ bản 
của mục I 
Hoạt động 2 (phút ) Nghiên cứu về tương tác giữa 2 điện tích điểm 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Xác định phương chiều của lực Culông 
, thực hiện theo PC4 
- Đọc sgk tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2,3 
PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Culông 
- Trả lời câu hỏi C2 
- Đọc sgk , thảo luận trả lời câu hỏi C3 
-Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4 
- Theo dõi , nhận xét HS vẽ hình 
- Nêu câu hỏi ý 2,3 PC4 
-Nêu câu hỏi C2, C3 
-Nhận xét , đánh giá các câu trả lời của Hs 
Hoạt động 3 ( phút ): Vận dụng củng cố 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
-Thảo luân , trả lời bài tập trắc nghiệm ở PC5 
-Nhận xét câu trả lời của học sinh 
- Ghi nhận : Định luật Culông , biểu thức và 
đơn vị các đại lượng trong biểu thức 
- Cho HS thảo luận trả lời PC5 
- Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong 
bài 
Hoạt động 4 (phút ): Giao nhiệm vụ về nhà 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV 
- Ghi bài tập về nhà 
- Ghi bài tập làm thêm 
- Ghi chuẩn bị cho bài sau 
-Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk 
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
Bài 2 : THUYẾT ÊLECTON . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
-Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích 
- Lấy được ví dụ về các cách nhiểm điện 
- Biết cách làm nhiểm điện các vật 
2. Kĩ năng : 
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích đ]ợc các hiện tư\ợng nhiểm điện 
- Giải bài toán tương tác tĩnh điện 
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên: 
a) Xem sgk vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS 
b) Chuẩn bị phiếu : 
 Phiếu học tập 1(PC1) : 
- Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện 
- Đặc điểm của êlectron , prôton và nơtron 
 Phiếu học tập 2 (PC2) : 
- Điện tích nguyên tố là gì 
- Thế nào là ion dương , ion âm 
 Phiếu học tập 3 (PC3) : 
- Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 êlectron nó mang điện lượng là bao nhiêu 
- Nguyên tử C nếu mất 1 êlectron sẽ trở thành ion âm hay ion dương 
- Ion Al3+ nếu nhận thêm 4 êlectron thì trở thành ion dương hay âm 
 Phiếu học tập 4 (PC4 ) 
- Thế nào là chất dẫn điện ? Thế nào là chất cách điện ? 
- Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện 
 Phiếu học tập 5(PC5) 
- Giải thích hiện tượng nhiểm điện do hưởng ứng 
- Giải thích hiện tượng do tiếp xúc 
 Phiếu học tập 6( PC6); 
- Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích 
- Nếu một hai vật cô lập về điện ,ban đầu trung hoà về điện , sau đó vật 1 nhiểm điện 
+10mC , vật 2 nhiểm điện gì ? Giá trị bao nhiêu? 
 Phiếu học tập 7(PC7): 
3 bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm) 
c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin: Mô phỏng chuyển động của êlectron trong nguyên tử , 
hiện tượng nhiểm điện do tiếp xúc và hiện tượng nhiểm điện do cọc xát 
d) Nội dung ghi bảng : 
Bài 2 : Thuyết êlectron- Định luật bảo toàn điện tích 
I. Thuyết êlectron 
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố 
2. Thuyết êlectron 
II. Giải thích một vài hiện tượng điện 
1.Vật nhiểm điện và vật cách điện  
2. Sự nhiểm điện do tiếp xúc 
3. Hiện t]ợng nhiểm điện do hưởng ứng  
III. Định luậth bảo toàn điện tích 
3. Học sinh : 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động 1 (phút ): Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2.PC7 bài 1 để kiểm tra 
Hoạt động 2 ( phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết electron 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Đọc sgk mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu 
hỏi PC1, PC2 
- Trả lời PC3 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Trả lời C1 
- Cho Hs đọc sgk, nêu câu hỏi PC1, PC2 
- Gợi ý HS trả lời 
- Nêu câu hỏi PC3 
- Gợi ý trả lời , khẳng định các ý cơ bản 
của mục I 
- Nêu câu hỏi C1 
Hoạt động 3(phút ): Giải thích một vài hiện tượng điện 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Trả lời các câu hỏi PC4 
- Trả lời C2 
- Trả lời các câu hỏi PC5 
- Thảo luận nhóm trả lời PC5 
- Trả lời C3,4,5 
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4 
- Nêu câu hỏi C2 
- Nêu câu hỏi PC5 
- Hướng dẫn trả lời PC5 
- Nêu câu hỏi C3,4,5 
Hoạt động 4 (phút ) : Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
Trả lời các câu hỏi PC6 -Nêu câu hỏi PC6 
-Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6 
Hoạt động 5 (phút ): Vận dụng củng cố 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Thảo luân trả lời câu hỏi theo phiếu 1 phần 
PC7 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
-Cho Hs thảo luân theo PC7 
-Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong 
bài 
Hoạt động 6(phút ): Giao nhiệm vụ về nhà 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV 
- Ghi bài tập về nhà 
- Ghi bài tập làm thêm 
- Ghi chuẩn bị cho bài sau 
-Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk 
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
Bài 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều 
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều 
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì 
- Trình bày được khái niệm ,biểu thức đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện 
trường 
2. Kĩ năng : 
- Giải bài toán tính công của lực điện trường 
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
a) Chuẩn bị hình vẽ 4.1, 4.2 
b) Chuẩn bị phiếu : 
 Phiếu học tập 1 (PC1 ); 
- Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích Q( Điểm đặt, hướng , độ lớn ) 
 Phiếu học tập 2 ( PC2 ): 
- Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến n theo đường 
s 
 Phiếu học tập 4(PC4 ): 
- Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trgong trường tĩnh điện nói chung 
 Phiếu học tập 5 (PC5 ): 
- Nêu khái niệm về thế năng cuả 1 điện tích trong điện trường 
- Cho biết mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng 
 Phiếu học tập 6(PC6 ): 
Ba bài tập trắc nghiệm 
c) Nội dung ghi bảng : 
Bài 4 : Công của lực điện trường 
I. Công của lực điện trường : 
1. Đặc điểm của lực tác dụng của điện tích trong điện trường đều  
2. Công của lực điện trong điện trường đều 
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều 
II. Thế năng của điện tích trong điện trường 
1. Khái niệm về thế năng của 1 điện tích trong điện trường  
2. Đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường  
2. Học sinh : 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1 (phút ): Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng các câu hỏi PC2, PC7bài 3 để kiểm tra 
Hoạt động 2 (phút ): Xây dựng biểu thức tính công của lực điên trường 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Đọc sgk mục I.1 , vận dụng kiến thức 
lớp 10 tính công 
- Trả lời PC2,PC3 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Trả lời C1 
- Trả lời PC4 
- Trả lời C2 
- Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề 
- Hướng dẫn HS xây dựng công thức 
- Nêu câu hỏi PC2,PC3 
- Tổng kết công thức tính công của lực 
điện trường trong điện trường đều 
- Nêu câu hỏi C1 
- Nêu câu hỏi PC4 
- Nêu câu hỏi C2 
Hoạt động 3 ( phút ): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 
- Đọc sgk trả lời ý 1 PC5 
- Kết hợp hướng dẫn và đọc sgktrả lời ý 
2 
- Nêu ý 1 câu hỏi PC5 
- Nêu ý 2 câu hỏi PC5 
- Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ 
thuộc vào việc chọn mốc thế năng 
Hoạt động 4(phút ): Vận dụng , củng cố 
Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên 
- Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu 1 
phần PC6 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Cho HS thảo luận theo PC6 
- Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức 
trong bài 
 Hoạt động 5(phút ): Giao nhiệm vụ về nhà 
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV 
- Ghi bài tập về nhà 
- Ghi bài tập làm thêm 
- Ghi chuẩn bị cho bài sau 
-Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk 
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... 
Bài : ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ 
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. 
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. 
- Biết cấu tạo của tĩnh điện kế. 
1.2. Kĩ năng: 
- Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế. 
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. 
2. CHUẨN BỊ 
2.1. Giáo viên: 
a) Đọc SGK Vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. 
b) Chuẩn bị phiếu học tập: 
* Phiếu học tập 1 (PC1) 
Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công cho riêng điện trường thì đại lượng 
này có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển không? Vì sao? 
TL1: Không, nếu nó phụ thuộc vào điện tích thì nó không thể đặc trưng cho riêng điện trường. 
* Phiếu học tập 2 (PC2) 
Nêu định nghĩa của điện thế và đặc điểm của điện thế. 
TL2: Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng 
sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng th ... ìm hiểu năng suất phân li 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Trả lời các câu hỏi PC3 
Trả lời câu hỏi PC1 
- Nêu câu hỏi PC3 
Hướng dẫn trả lời ý PC3 
Nêu câu hỏi C1 
Hoạt động 5 (...phút): Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học 
của mắt 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Trả lời các câu hỏi PC4 
- Trả lời các câu hỏi C.2 
- Trả lời các câu hỏi PC5 
- Trả lời các câu hỏi PC6 
- Nhận xét các câu trả lời của bạn 
- Nêu câu hỏi PC4 
- Nêu câu hỏi C2 
- Nêu câu hỏi PC5 
- Nêu câu hỏi PC6 
- Hướng dẫn học sinh trả lời 
Hoạt động 6 (...phút): Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học 
của mắt 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Trả lời các câu hỏi PC4 
- Trả lời các câu hỏi C.2 
- Trả lời các câu hỏi PC5 
- Trả lời các câu hỏi PC6 
- Nhận xét các câu trả lời của bạn 
- Nêu câu hỏi PC4 
- Nêu câu hỏi C2 
- Nêu câu hỏi PC5 
- Nêu câu hỏi PC6 
- Hướng dẫn học sinh trả lời 
Hoạt động 7 (...phút): Tìm hiểu về hiện tượng lưu ảnh của mắt 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Trả lời các câu hỏi PC7 
- Trả lời các câu hỏi PC8 
- Nêu câu hỏi PC7 
- Cho HS thảo luận theo một phần 
- Nhận xét các câu trả lời của bạn 
phiếu PC8 
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến 
thức trong bài 
Hoạt động 8 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi bài tập về nhà 
- Ghi chuẩn bị cho bài sau 
- Làm bài tập 6 – 10 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
4. RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................. 
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: 
..... 
Bài : 32 KÍNH LÚP 
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp 
- Lập được công thức tính độ bội giác và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực 
1.2. Kĩ năng: 
- Nhận ra và biết cách sử dụng kính lúp 
- Vẽ được ảnh của vật qua kính lúp 
- Giải được bài toán cơ bản liên quan đến kính lúp 
2. CHUẨN BỊ 
2.1. Giáo viên: 
- Kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm, kính thiên văn 
2.2. Học sinh: 
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS 
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC 
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2 – 8 bài 31 để kiểm tra 
Hoạt động 2 (...phút):Tìm hiểu về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1 
Nhận dạng nhóm dụng cụ dùng để quan sát 
các vật nhỏ và nhóm dụng cụ dùng để quan 
sát các vật ở xa 
Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1 
Nêu câu hỏi C1 
Cho HS nhận dạng các dụng cụ quang học 
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính lúp 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi PC3 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Nêu câu hỏi PC3 
Xác nhận kiến thức 
Hoạt động 4 (...phút):Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính lúp 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Đọc SGK mục III, trả lời câu hỏi PC4 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Nêu câu hỏi PC4 
Xác nhận kiến thức 
Hoạt động 5 (...phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Trả lời câu hỏi PC5 
Làm việc theo hướng dẫn 
Nêu câu hỏi PC5 
Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xây dựng 
công thức 
Hoạt động 6 (...phút): Vận dụng củng cố 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, 
trả lời câu hỏi theo phiếu PC9 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Cho hS thảo luận theo PC6 
- Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức 
trong bài 
Hoạt động :7 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . 
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: 
..... 
Bài : 33 KÍNH HIỂN VI 
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi 
- Trình bày được sự tạo ảnh qua kính 
- Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi 
- Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt 
1.2. Kĩ năng: 
- Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học 
- Vẽ ảnh qua kính 
- Giải các bài tập liên quan đến kính hiển vi 
2. CHUẨN BỊ 
2.1. Giáo viên: 
- Kính hiển vi 
2.2. Học sinh: 
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS 
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC 
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC1 – 4 bài 32 để kiểm tra 
Hoạt động 2 (...phút):Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1 
Nhận dạng từng bộ phận và chức năng của 
chúng trên kính hiển vi thật 
Cho HS đọc SGK và quan sát kính hiển vi 
nêu câu hỏi PC1 
Gợi ý HS trả lời 
Nêu câu hỏi PC3 
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ ảnh 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Đọc SGK mục II tìm hiểu và trả lời PC2 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1 
Vẽ ảnh qua kính hiển vi 
Nêu câu hỏi PC2 
Nêu câu hỏi C1 
Hướng dẫn HS vẽ ảnh qua kính hiển vi 
Hoạt động 4 (...phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính hiển vi 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Trả lời câu hỏi PC3 
Làm việc theo hướng dẫn 
Nêu câu hỏi PC3 
Hướng dẫn học sinh lập công thức 
Hoạt động 8 (...phút): Vận dụng củng cố 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, 
trả lời câu hỏi theo phiếu PC4 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Cho hS thảo luận theo PC4 
- Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức 
trong bài 
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :9 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . 
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 6 - 9 
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: 
..... 
Bài : 34 KÍNH THIÊN VĂN 
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận của nó 
- Mô tả được sự tạo thành ảnh của kính thiên văn 
- Lập được công thức xác định độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực 
1.2. Kĩ năng: 
- Nhận dạng được kính thiên văn quang học 
- Giải được các bài tập liên quan đến kính thiên văn 
2. CHUẨN BỊ 
2.1. Giáo viên: 
- Kính thiên văn 
2.2. Học sinh: 
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS 
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC 
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC1 – 4 bài 33 để kiểm tra 
Hoạt động 2 (...phút):Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1 
Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1 
Nêu câu hỏi C1 
Hoạt động 3 (...phút): Mô tả và vẽ sự tạo thành ảnh qua kính thiên văn 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Trả lời câu hỏi PC2 
Làm việc theo hướng dẫn 
Trả lời câu hỏi C1 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Nêu câu hỏi PC2 
Hướng dẫn học sinh trả lời và dựng hình 
Nêu câu hỏi C1 
Đánh giá ý kiến học sinh và tổng kết mục 
Hoạt động 4 (...phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính thiên văn 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Trả lời câu hỏi PC3 
Làm việc theo nhóm để trả lời PC3 
Làm việc theo nhóm để trả lời PC4 
Nêu câu hỏi PC3 
Hướng dẫn học sinh lập công thức 
Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi 
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng cũng cố 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, 
trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Cho hS thảo luận theo PC5 
- Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức 
trong bài 
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 
Hoạt động :6 (  phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . 
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 5 -7 SGK 
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 
Thiết kế ngày ..../.../2007 Tiết: 
..... 
Bài : 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN 
KỲ 
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng cách ghép nó đồng 
trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật của vật qua thấu kính hội tụ 
1.2. Kĩ năng: 
- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ 
2. CHUẨN BỊ 
2.1. Giáo viên: 
- 6 bộ thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ 
2.2. Học sinh: 
- Ôn tập kiến thức đã học ở THCS 
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC 
Hoạt động 1 (...phút): Xây dựng phương án thí nghiệm 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
Thảo luận phương án thí nghiệm 
Tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2 
Nhận xét câu trả lời của bạn 
Trả lời C1 
Thảo luận nhóm trả lời PC3; PC4 
Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2 
Gợi ý học sinh trả lời 
Nêu câu hỏi C1 
Nêu câu hỏi trong các phiếu PC3, PC4 
Hoạt động 2 (...phút):Tiến hành thí nghiệm 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Bố trí giá quang học 
- Lắp các thiết bị theo sơ đồ 
- kiểm tra thí nghiệm 
- Bật nguồn điện, bật đèn 
- Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét 
- Đo các khoảng cách cần thiết 
- Ghi số liệu 
Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong thí 
nghiệm 
Quan sát các nhóm thí nghiệm 
Hướng dẫn HS nếu cần 
Kiểm tra các thành viên trong nhóm về 
phương án thí nghiệm của nhóm 
Hoạt động 3 (...phút): Hoàn thành và nộp báo cáo 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- tính toán nhận xét ... Hoàn thành báo cáo 
- Nộp báo cáo 
- Thu dọn thiết bị thí nghiệm 
- Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo 
- Thu báo cáo 
- Nhắc HS dọn dẹp phòng thí nghiệm 
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng cũng cố 
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, 
trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Cho hS thảo luận theo PC5 
- Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức 
trong bài 
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGIÁO ÁN VẬT LÝ CƠ BẢN 12 (1).pdf