Trắc nghiệm Vật lý 12 (phần 10)

Trắc nghiệm Vật lý 12 (phần 10)

946. Nguyên tử phóng xạ hạt  biến thành chì. Nguyên tử đó

a) Urani b) bo c) Pôlôni d) Plutôni e) Nguyên tử khác

947. Phản ứng hạt nhân là:

a) Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng

b) Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác

c) Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn

d) Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.

e) Một định nghĩa khác

pdf 9 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Vật lý 12 (phần 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 154
945. Cho phản ứng hạt nhân: 
 XNePNa  20102311 
X là tia: 
a)  - b)  + c)  d)  e) Một tia khác 
946. Nguyên tử phóng xạ hạt  biến thành chì. Nguyên tử đó 
a) Urani b) bo c) Pôlôni d) Plutôni e) Nguyên tử khác 
947. Phản ứng hạt nhân là: 
a) Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng 
b) Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác 
c) Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn 
d) Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt. 
e) Một định nghĩa khác 
948. Cho các địn luật sau: 
I - Bảo toàn năng lượng II - Bảo tòan khối lượng 
III - Bảo toàn điện tích` IV -Bảo toàn khối lượng 
V -Bảo toàn xung lượng 
Trong các phản ứng hạt nhân định luật nào sau đây được nghiệm đúng: 
a) I. II. IV b) II, IV. V c) I, II, V d) I, III, IV, V 
e) Tất cả các định luật trên. 
949. Khi bắn phá Al2713 bằng hạt  , ta thu được nởtôn, pôzitrôn và 1 nguyên tử mới là: 
a) Pl3115 b) Sl3216 c) Ar4018 d) Si3014 e) Nguyển tử khác 
950. Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ: 
a) Là phản ứng hạt nhân tự chạy ra. b) Không phụ thuộc vào các tác động bên 
ngòai 
c) Là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt d) Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ 
 155
e) Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng cảu hạt nhân mẹ. 
951. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtron là: 
a) S = 1 b) S1 d) S 1 e) Một trị số k hác 
952. Dưới tác dụng của bức xạ  , hạt nhân Be94 có thể phân rã thành hạt 2 . Phương trình phản 
ứng. 
a) Be94 +   +P b) Be94 +   +n c) Be94 +  2 +P 
d) Be94 +  2 + e01 e) Một phương trình khác 
953. Câu nào sai khi nói về ứng dụng của năng lượng hạt nhân: 
a) Làm động cơ máy bay b) Chế tạo bom nguyên tử 
c) Chế tạo tàu ngầm nguyên tử d) Xây dựng nhà máy điện nguyên tử 
e) Trong các câu trên có một câu sai. 
954 . Người ta có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân dây truyền bằng cách: 
a) Làm chậm Nơtrôn bằng nước nặng b) Hấp thụ Nơtrôn chậm bằng cách thành 
cadimi. 
c) Làm chậm Nơtrôn bằng than chì d) Câu a và c 
e) Tất cả các câu trên. 
955. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng vì: 
a) Cần phải cung cấp năng lượng thì phản ứng mới xảy ra 
b) Tổng khối lượng các hạt nhân tạo thành lớn hơn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu. 
c) Tổng khối lượng các hạt nhân tạo thành nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu. 
d) Câu a và b e) Cách đặt vấn đề sai 
956. U238 sau 1 loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt  . Phương trình biểu 
diễn biến đổi: 
a) ePbU 012068223892   b) ePbU 012068223892 68   
c) ePbU 012068223892 4   d) 62068223892  PbU 
 156
e) nPbU  32068223892 
957. Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R0A1/3 với R0 = 1,2 fecmi (1fecmi = 
10-15m) A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân: 
a) 0.25.1018kg/m3 b) 0,35.1018kg/m3 c) 0,48.1018kg/m3 
d) 0,23.1018kg/m3 e) Đáp số khác. 
958. Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng 
lượng tỏa ra: 
a) 8,2.1010J b) 16,4.1010J c) 9,6.1010J d) 14,7.1010J e) 12,6.1010J 
959. C126 có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó: 
a) 91,63MeV/c2 b) 82,54MeV/c2 c) 73,35MeV/c2 
d) 98,96MeV/c2 92,5MeV/c2 
960. Hạt nhân C146 có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết: 
a) 105,7MeV b) 286,1MeV c) 156,8MeV 
d) 322,8MeV e) 115,6MeV 
961. O178 có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn: 
a) 8,79MeV b) 7,7488MeV c) 6,01MeV d) 8,96MeV e) Đáp số khác. 
962. Phốt pho phóng xạ có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho đó, sau 
70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại: 
a) 8,654g b) 7,993g c) 8,096g d) 9,3819g e) Đáp số khác 
963. Hạt nhân D21 có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết: 
a) 4,2864 MeV b) 3,1097MeV c) 2,17947MeV 
d) 3,4186MeV e) Đáp số khác 
964. Hạt nhân He21 có khối lượng 4,0015u, Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là: 
a) 26,49MeV b) 30,05MeV c) 28,2856MeV 
d) 66,38MeV e) 27,76MeV 
 157
965. Khi bắn phá Al2713 bằng hạt  . Phản ứng xảy ra theo phương trình: 
 nPAl  30152713  
Biết khối lượng hạt nhân mAl = 26,97u, mp = 29,970u, m = 4,0013u. Bỏ qua động năng của 
các hạt sinh ra năng lượng của tối thiểu hạt  để phản ứng xảy ra: 
a) 6,8894MeV b) 3,2MeV c) 1,4MeV d) 2,5MeV e) 4,8MeV 
966. Hạt nhân He có khối lượng 4,0013u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol He: 
a) 25,6.1012J b) 29,0810.1012J c) 2,76.1012J d) 28,9.1012J e) 27,31.1012J 
967. Phản ứng MeVTnLi 8,43163   
Nếu động năng của các hạt ban đầu không đáng kể thì động năng của hạt  : 
a) 2,06MeV b) 2,74MeV c) 3,92MeV d) 1,08MeV e) 5,86MeV 
968. Bắn hạt  vào hạt nhân N147 , ta có phản ứng: 
 pON  178147 
Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và 
động năng của hạt  : 
a) 
3
1 b) 
2
5 c) 
4
3 d) 
9
2 e) 
3
8 
969. Nếu mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.109kg thì công suất bức xạ của mặt trời: 
a) 3,69.1026W b) 3,78.1026W c) 4,15.1026W 
d) 2,12.1026W e) 8,13.1026W 
970. Một nhà máy điện nguyên tử dùng U 235,mỗi nguyên tử U 235 phân hạch tỏa ra 
200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối 
lượng U 235 cần dùng trong một ngày: 
a) 6,74kg b) 2,596kg c) 1,050kg d) 9,720kg e) 7,023kg 
971. Xét phản ứng: 
 A  B +  
 158
Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt  có động năng và khối lượng lần lượt là WB, 
mB và W, m. Tỉ số giữa WB và W 
a) 
Bm
m4 b) 
m
mB c) 
Bm
m d) 1
Bm
m e) 
Bm
m2 
972. Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân C126 thành 3 hạt : (Cho mc/2 = 11,9967u; 
m=4,0015u) 
a) 7,598MeV b) 8,1913MeV c) 5,049MeV d) 6,025MeV e) 
7,266MeV 
973. Hạt nhân Rn22286 phóng xạ . Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt : 
a) 76% b) 85% c) 92% d) 98% e) 69% 
974. Nếu hạt nhân mẹ phóng xạ  thì vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân 
mẹ sẽ: 
a) Lùi 2 ô b) Tiến 2 ô c) Lùi 1 ô d) Tiến 1 ô e) Không thay đổi 
975. Nếu hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân mẹ có tính 
phóng xạ: 
a)  b)  c)  - d)  e)  + 
976. Na2411 có chu kỳ bán rã là 15 giờ, phóng xạ tia 
-. Ban đầu có 1mg Na2411 . Số hạt 
-. 
được giải phóng sau 5 ngày: 
a) 19,8.1018 b) 21,5.1018 c) 24,9.1018 d) 11,2.1018 e) Đáp số khác. 
977. Tỉ lệ giữa C12 và C14 (phóng xạ  -1 có chu kỳ bán rã T = 5570 năm) trong cây cối là như 
nhau. Phân tích một thân cây chết ta thấy C14 chỉ bằng 1/4 C12 cây đó đã chết cách nay một 
khoảng thời gian: 
a) 15900 năm b) 30500 năm c) 80640 năm d) 18561 năm e) 11140 năm 
978. Rn 222 có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại của 2g chất đó sau 19 ngày: 
a) 180,8.1018 b) 169,4.1018 c) 220,3.1018 d) 625,6.1018 e) 724,1.1018 
 159
979. Vào lúc t = 0, người ta đếm được 360 hạt  - phóng ra (từ một chất phóng xạ) trong 
một phút. Sau đó 2 giờ đếm được 90 hạt  - trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng 
xạ đó: 
a) 60 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 30 phút e) 25 phút 
980. Dưới tác dụng của bức xạ  , hạt nhân Be94 có thể tách thành 2 hạt He42 . Biết mBe bằng 
9,0112u, mHe = 4,0015u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ  phải có tần số tối thiểu: 
a) 1,58.1020 Hz b) 2,69.1020 Hz c) 1,13.1020 Hz 
d) 3,38.1020 Hz e) 4,02.1020 Hz 
981. Pôlôni phóng xạ  biến thành chì theo phản ứng: 
pbHepo 206206
4
2
210
84  
Biết mpo = 209, 9373u mHe = 4,0015u 
mpb = 205, 9294u 
Năng lượng cực đại tỏa ra ở phản ứng trên: 
a) 106,5.10-14J b) 95,6.10-14J c) 86,7.10-14J 
d) 15,5.10-14J e) 59,3.10-14J 
982. Xét phản ứng: 
nLaMOnU 213957
95
42
235
92  
Biết mMO = 94,88u; mLa=138,87u 
mu = 234,99u; n = 1,01u 
Năng lượng cực đại mà 1 phần hạch tỏa ra. 
a) 250MeV b) 319MeV c) 405MeV d) 214MeV e) 502MeV 
983. Xét phản ứng 
 PTD  3121 1
2 
Biết MD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mp = 1,0073u 
Năng lượng cực đại mà 1 phản ứng tỏa ra: 
 160
a) 3,63MeV b) 4,09MeV c) 501MeV d) 2,91MeV e)7,52MeV 
984. Hạt nhân C612 bị phân rã thành 3 hạt  dưới tác dụng của tia  . Biết m =4,0015u; 
m =12,00u. Bước sóng ngắn nhất của tia  (để phản ứng sảy ra) 
a) 301.10-5
o
A b) 296.10-5
o
A c) 189.10-5
o
A d) 25810-5
o
A e) 39610-5
o
A 
985. Giữa các hạt sơ cấp có thể có tương tác nào sau đây: 
a) Mạnh b) Yếu c) Hấp dẫn d) Điện tử c) Cả 4 loại trên 
986.Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ 2.10-7 Bq để cho 
độ phóng xạ giảm còn 0,25.107Bq thì phải mất 1 khoảng thời gian: 
a) 20s b) 15s c) 30s d) 25s e) 34s 
987.Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: 
 D + T He + n 
Nếu có 1kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra: 
a) 28,5.1014J b) 17,4.1014J c) 25,5.1014J d) 38,1.1014J e) 25,3.1014J 
988. Năng lượng tương ứng với 1g chất bất kỳ là: 
a) 107Kwh b) 3.107Kwh c) 45.106Kwh d) 25.106Kwh 
e) Đáp số khác 
989.Tia  phát ra từ 1 chất phóng xạ có bước sóng 10-2A. Khối lượng của 1 phôtôn: 
a) 1,8.10-30kg b) 3,8.10-30kg c) 3,1.10-30kg d) 4,2.10-30kg e) 2,2.10-30kg 
990. Một bức xạ  có tần số 1,762.1021Hz. Động lượng của một phôtôn: 
a) 0,024eV/c b) 0,015eV/c c) 0,153eV/c 
d) 0,631eV/c e) 0,056eV/c 
991. Xét phản ứng: 
 P + LiHeBe 634294  
Ban đầu Be đứng yên, prôtôn có động năng là Wp = 5,45MeV. Hệ có vận tốc vuông góc với 
vận tốc của prôtôn và có động năng WHe = 4MeV. Động năng của Li: 
a) 4,563MeV b) 3,156MeV c) 2,979MeV 
 161
d) 3,575MeV e) 5,394MeVMe 
992. Dùng P có động năng WP = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân Li73 đang đứng yên, thu được 2 
hạt giống nhau ( )42 He . Biết mLi = 7,0144u, mHe = 4,0015u; mP = 1,0073u. Động năng của 
mỗi hạt He. 
a) 11,6MeV b) 8,9MeV c) 7,5MeV d) 9,5MeV e) 12,3MeV 
993. Lý do để người ta xây dựng nhà máy điện nguyên tử: 
a) Chi phí đầu tư thấy b) Giá thành điện năng rẻ 
c) Không gây ô nhiễm d) Nguyên tử liều dồi giàu 
e) Vận hành đơn giản 
994. Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào sau đây: 
a) Đánh dấu nguyên tử b) Dò khuyết tật của vật đúc 
c) Phân tích vi lượng d) Diệt khuẩn 
e) Tất cả các câu trên. 
995.Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt phân 
hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là: 
a) Tính trên cùng một đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn 
phản ứng phân hạch. 
b) Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên 
c) Phản ứng nhiệt hạch để kiểm soát 
d) Năng lượng nhiệt hạch "sạch" hơn năng lượng phân hạch 
e) Câu a,b và d đều đúng 
996. Xét phản ứng 
 a + b  C + d 
Với ma, mb, mc, md lần lượt là khối lượng của các hạt nhân a, b, c, d. Phản ứng trên là phản 
ứng tỏa năng lượng thì câu nào sau đây đúng. 
 162
a) ma + mb>mc + md b) ma + mb = mc + md 
c) ma - mb>mc - md 
997. Sau lần phóng xạ  và 4 lần phóng xạ  - thì Ra
88
226 biến thành nguyên tử: 
a) Te20181 b) Hg20080 c) Pb20682 d) Bi20983 
998. Năng lượng liên kết riêng của U23592 là 7,7MeV khối lượng hạt nhân 
a) 236,0912W b) 234,1197W c) 234,0015W 
d) 234,9731W e) 236,0001W 
999. cacbon phóng xạ C14 có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Một tượng gỗ có độ phóng xạ 
bằng 0,777 lần độ phóng xạ của 1 khúc gỗ mới chặt cùng khối lượng. Tuổi của tượng gỗ 
(lấy ln 0.77 = -0,26) 
a) 3150 năm b) 21200 năm c) 4800năm d) 2100năm e) 
1500năm 
1000. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giời khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ 
còn 1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng: 
a) 100 ngày b) 75 ngày c) 80 ngày 
d) 50 ngày c) 102 ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcauhoivatly_split_10_2522.pdf