Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 29: Công suất của dòng điện xoay chiều, hệ số công suất - Trường THPT Nguyễn Huệ

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 29: Công suất của dòng điện xoay chiều, hệ số công suất - Trường THPT Nguyễn Huệ

I. MỤC TIÊU.

 Nắm được đặc điểm của công suất tức thời, công suất trung bình và khái niệm hệ số công suất

 Biết cách tính công suất của dòng điện xoay chiều.

II. CHUẨN BỊ

 Học sinh:

 Ôn lại công thức công thức tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch một chiều.

 Dùng bảng để trình bày bài dạy.

 

doc 2 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Bài 29: Công suất của dòng điện xoay chiều, hệ số công suất - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Sở GD&ĐT ĐẮKLẮK
	Trường THPT NGUYỄN HUỆ	
	GIÁO ÁN 12 (NÂNG CAO)	
BÀI 29: 	CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
	HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Ngày 7/08/2008
 MỤC TIÊU.
	Nắm được đặc điểm của công suất tức thời, công suất trung bình và khái niệm hệ số công suất
	Biết cách tính công suất của dòng điện xoay chiều.
II. CHUẨN BỊ
	Học sinh: 
	Ôn lại công thức công thức tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch một chiều.
	Dùng bảng để trình bày bài dạy.
III. NỘI DUNG VIẾT BẢNG
CÔNG SUẤT TỨC THỜI.
Đoạn mạch điện xoay chiều có:
i = I0coswt
u = U0cos(wt + j)
Công suất tiêu thụ điện năng tức thời trên đoạn mạch điện tại thời điểm t là:
	p = u.i = UI.cosj + UI.cos(2wt + j)
	2. CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH
	W là điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch điện xoay chiều trong khoảng thời gian t
	Công suất trung điện trung bình là:
	P = W/t
	Ta cũng chứng minh được:
	P = p = UI.cos j 
	3. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
	Đoạn mach điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp hệ số công suất tiêu thụ trên đoạn mạch:
	cosj = R/Z
IV. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
5p
HĐ1. KIểM TRA BÀI CŨ
y/c: viết biểu thức tính công suất của dòng điện không đổi trên một đoạn mạch điện và chỉ ra các đại lượng trong đó?
Trl: P = UI 
U: điện áp không đôi
I: cường độ dòng điện không đổi (chiều và độ lớn)
8p
HĐ2. CÔNG SUẤT TỨC THỜI
GV đưa ra các biểu thức
 i = I0coswt
u = U0cos(wt + j)
Y/C nhận xét về giá trị của i, u?
GV xét khoảng thời gian rất ngắng xung quanh thời điểm t để cho i, u gần như không đổi
Y/C: Thiết lập công thức (29.1)?
Y/C: trả lời C1?
i,u biến đổi theo thời gian.
Thực hiện(cả lớp), một thành viên lên trình bày.
10p
HĐ3. CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH
GV: W là điện năng tiêu thụ trong thời gian t.
Y/C: chứng minh công thức (29.2)?
GV chứng minh công thức (29.3) trường hợp t = T.
Y/C chứng minh công thức (29.3) trường hợp t >>T
Thức hiện(cả lớp), một thành viên lên trình bày.
Ghi nhận.
Thực hiện(cả lớp), một thành viên lên trình bày.
Có thể viết: t = n.T + Dt với n Î N
Công suất tiêu thụ trong thời gian Dt không đáng kể có thể bỏ qua.
15p
HĐ 4. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
GV chứng minh công thức (29.4) bằng phương pháp năng lượng: 
Đoạn mạch R, L, C nối tiếp, điện năng chỉ tiêu thụ trên R: P = R.I2 (1)
Ta có: P = UI.cosj (2)
Từ (1) và (2) ta có: cosj = R/Z
Y/C: Trả lời C2
 Trả lời C3?
Y/C: hãy cho biết khoảng giá trị của hệ số công suất?
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa động cơ điện, nếu tăng hệ số công suất lên thì đại lượng nào sẽ thay đổi và thay đổi như thé nào?
Ghi nhận.
Thức hiện(cả lớp), một thành viên lên trình bày.
Trả lời: từ 0 đến 1
Trả lời: I thay đổi, I sẽ giảm.
5
HĐ5. CŨNG CỐ, DẶN DÒ.
GV cũng cố nội dung bài dạy
BT: 1, 2, 3, 4 SGK
 Lắng nghe, ghi nhận.
V. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY
	GV thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 29NC - THPT Nguyen Hue.doc