I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Củng cố kiến thức :
- Phương pháp điện phân
- Định luật Faraday
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của phương pháp trên
- Rèn kỹ năng giải các bài toán định lượng.
II. Trọng tâm:
Bài tập : Điều chế kim loại theo phương pháp điện phân
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: xem lại lý thuyết và các dạng bài tập về “điều chế kim loại”
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ:
- Nêu nguyên tắc điều chế kim loại, 3 phương pháp điều chế kim loại
- Điều kiện áp dụng của 3 phương pháp
- Chú trọng vào phương pháp điện phân
3/ Bài mới:
Ngày soạn: Tiết 20: Phương pháp điện phân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức : - Phương pháp điện phân - Định luật Faraday 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của phương pháp trên - Rèn kỹ năng giải các bài toán định lượng. II. Trọng tâm: Bài tập : Điều chế kim loại theo phương pháp điện phân III. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: xem lại lý thuyết và các dạng bài tập về “điều chế kim loại” IV. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Nêu nguyên tắc điều chế kim loại, 3 phương pháp điều chế kim loại - Điều kiện áp dụng của 3 phương pháp - Chú trọng vào phương pháp điện phân 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HOẠTĐỘNG1: Nhắc lại kiến thức về điều chế kim loại - Nguyên tắc điều chế kim loại, 3 phương pháp điều chế kim loại. - Điều kiện áp dụng của 3 phương pháp - Phương pháp điện phân I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Nguyên tắc điều chế kim loại: Khử ion kim loại thành kim loại: Mn+ + ne ® M 2. Phương pháp điều chế kim loại. 3. Phương pháp điện phân dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại thành kim loại. Phương pháp này có thể điều chế hầu hết các kim loại. & Điều chế kim loại có tính khử mạnh (từ Li ® Al): điện phân nóng chảy muối halogen (nhóm IA, IIA), hidroxit (nhóm IA), oxit của kim loại (Al2O3) & Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu có thể điện phân nóng chảy muối halogen hoặc điện phân dung dịch muối của chúng. @ Điện phân dung dịch: Cực âm (catot): xảy ra quá trình khử Cực dương (anot): xảy ra quá trình oxh @ Ion từ Li+ ® Al3+: không bị điện phân H2O+4e ®H2 + 2OH @ Ion halogen, OH @ Ion sau Al3+: bị điện phân Mn+ +ne ® M @ Ion: NO, SO, CO, PO: không bị điện phân 2H2O ® O2 + 2H+ + 2e Toán điện phân: định luật Faraday M Lưu ý: định luật Faraday chỉ dùng cho đơn chất HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập phương pháp điện phân Câu 1. Trong qúa trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng : A.oxi hóa ion Cl- ; B. khử ion Cl- ; C.oxi hóa ion Ca2+; D. khử ion Ca2+; Câu 2. Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim lọai tương ứng A.NaCl; B.CaCl2 C.AgNO3 (đ/c trơ) D.AlCl3. Câu 3: Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là : A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. II. BÀI TẬP Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: B Dùng công thức Faraday: m= (AIt)/(96500.n) =(64.2.10.60)/(96500.2)=0,4(g) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: GV giao phiếu bài tập cho HS, HS về nhà làm Câu 1(A 07): Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 2 (A 07): Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. Câu 3(CĐ 07): Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 4(ĐH A08): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 5(CĐ 08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Na và Fe. B. Mg và Zn. C. Al và Mg. D. Cu và Ag. Câu 6(ĐH A09): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 7(CĐ A09): Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Câu 8(CĐ A09): Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5. . RÚT KINH NGHIỆM. ........................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... Gia Viễn, ngày ..... tháng ......năm 2019 Ký duyệt TT Kiều Quốc Phương
Tài liệu đính kèm: