Giáo án Tiết 01: Tính đơn điệu của hàm số

Giáo án Tiết 01: Tính đơn điệu của hàm số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Giúp học sinh hiểu ( chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, một đoạn, nữa khoảng.

2. Kỹ năng:

- Giúp học sinh vận dụng một cách thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu và xét chiều biến thiên của hàm số

3. Tư duy và thái độ:

- Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.

- Biết quy lạ thành quen.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị giáo viên:

Giáo án, phấn, bảng, Slide trình chiếu,bảng phụ, Projector

 

doc 99 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiết 01: Tính đơn điệu của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1.
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 
Ngày soạn: 23/08/2008
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
-Giúp học sinh hiểu ( chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, một đoạn, nữa khoảng.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh vận dụng một cách thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu và xét chiều biến thiên của hàm số
3. Tư duy và thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
- Biết quy lạ thành quen.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị giáo viên:
Giáo án, phấn, bảng, Slide trình chiếu,bảng phụ, Projector
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng dạy học, các kiến thức củ về hàm số, đạo hàm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Đặt vấn đề:
Phần cuối chương trình giải tích lớp 11, chúng ta đã được học về đạo hàm của hàm số. Đạo hàm của hàm số có rất nhiều ứng dụng quan trọng giúp chúng ta có thể khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Trong bài này chúng ta đi tìm hiểu một ứng dụng đầu tiên của đạo hàm về việc xét tính đơn điệu của hàm số.
Tiết 1: Tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động 1: 
Hoạt động giáo viên
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến đã học ở lớp 10.(Giã sử K là một khoảng, đoạn, nửa khoảng)
- Ở lớp 10 thay vì dùng định nghĩa trên để xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số ta có thể dùng kiến thức nào?
- Yêu cầu học sinh giải.
- Giáo viên đặt câu hỏi, gợi mở, dẫn dắt đến tỉ số (trang 5,SGK ) để xét sự đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên K .
Hoạt động học sinh
Học sinh phát biểu
Hàm số được gọi là đồng biến trên K 
Tương tự với hàm số nghịch biến trên K.
Nhận xét khi dùng kiến thức lớp 10 để giải.
Học sinh trả lời
Ghi bảng- trình chiếu
Định nghĩa (ở lớp 10)
Nhận xét ở lớp 10
Ví dụ: Xét sự biến thiên của hàm số 
y= x3+3x2-4 trên (-2;0)
Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi với "xÎK ta có
Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi với "xÎK ta có
Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức về hàm số đơn điệu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
Chiếu (vẽ) đồ thị hình 1:
Từ hình 1, hãy chỉ các khoảng mà hàm số đồng biến, nghịch biến.
Quan sát hình 1, Trả lời câuhỏi 1
Hoạt động 3: Mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu
-Từ kết qủa có được từ hoạt động 2: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm ?
-Gợi mở, dẫn dắt
- Đảo lại ta có thể CM được
Học sinh suy nghĩ trả lời
- Đồ thị hàm số (hình 1) và khoảng đồng ngịch biến của chúng.
-Điều kiện cần ở Trang 4- SGK
-Định lý (điều kiện đủ) trang 5- SGK)
Hoạt động 4: Cũng cố, luyện tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
- Hướng dẫn , gợi mở, nêu câu hỏi để học sinh giải quyết.
- Yêu cầu học sinh nêu trình tự giải bài toán tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số?
Suy nghỉ trả lời, sắp xếp trình tự bài làm.
- Làm việc theo nhóm
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:
y = x3 + 3x2 - 4 .
Ví dụ 2: tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Tiết 2.
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Ngày soạn: 23/08/2008
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
-Giúp học sinh hiểu ( chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, một đoạn, nữa khoảng.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh vận dụng một cách thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu và xét chiều biến thiên của hàm số
3. Tư duy và thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
- Biết quy lạ thành quen.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị giáo viên:
Giáo án, phấn, bảng, Slide trình chiếu,bảng phụ, Projector
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng dạy học, các kiến thức củ về hàm số, đạo hàm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Đặt vấn đề:
Phần cuối chương trình giải tích lớp 11, chúng ta đã được học về đạo hàm của hàm số. Đạo hàm của hàm số có rất nhiều ứng dụng quan trọng giúp chúng ta có thể khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Trong bài này chúng ta đi tìm hiểu một ứng dụng đầu tiên củ
10p
10p
Nêu ví dụ 3
yêu cầu học sinh thực hiện các bước giải
Nhận xét , hoàn thiện bài giải
Do hàm số liên tục trên R nên Hàm số liên tục
trên (-;2/3] và[2/3; +) 
-Kết luận 
- Mở rộng đ ịnh lí thông qua nhận xét
Nêu ví dụ 4
Yêu cầu HS thực hiện các bước giải 
Ghi chép thực hiện bài giải
TXĐ
tính y /
Bảng biến thiên
Kết luận
Chú ý , nghe ,ghi chép
Ghi ví dụ .suy nghĩ giải
Lên bảng thực hiện
Ví dụ 3: xét chiều biến thiên của hàm số y = x3 -x2 +x +
 Giải
TXĐ D = R 
y / = x2 -x + = (x -)2 >0
với x 2/3
y / =0 x = 2/3
Bảng biến thiên
x
- 2/3 + 
y
 + 0 + 
y
 / 17/81 /
Hàm số liên tục trên (-;2/3] và
[2/3; +) 
Hàm số đồng biến trên các nữa khoảng trên nên hàm số đồng biến trên R
Nhận xét: Hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng I nếu f /(x) 0
(hoặc f /(x) 0) với xI và 
 f /(x) = 0 tại 1 số điểm hữu hạn 
của I thì hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên I
Ví dụ 4: c/m hàm số y =
nghịch biến trên [0 ; 3]
 Giải
TXĐ D = [-3 ; 3] , hàm số liên tục trên [0 ;3 ]
y/ = < 0 với x(0; 3)
Vậy hàm số nghịch biến trên
[0 ; 3 ]
10p
10p
 Bài 1 : HS tự luyện
Ghi bài 2b
Yêu cầu HS lên bảng giải
Ghi bài 5
Hướng dẫn HS dựa vào cơ sở lý thuyết đã học xác định yêu cầu bài toán
Nhận xét , làm rõ vấn đề
HSghi đề ;suy nghĩ cách giải
Thực hiện các bước 
tìm TXĐ
Tính y /xác định dấu y 
Kết luận
Ghi đề ,tập trung giải
trả lời câu hỏi của GV
2b/ c/m hàm sồ y =
nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
 Giải
TXĐ D = R \{-1}
y/ = < 0 xD
Vậy hàm số nghịch biến trên tựng khoảng xác định
5/ Tìm các giá trị của tham số a
để hàmsốf(x) =x3 + ax2+ 4x+ 3
đồng biến trên R
 Giải
TXĐ D = R và f(x) liên tục trên R
y/ = x2 + 2ax +4
Hàm số đồng biến trên R 
y/0 với xR , x2+2ax+4
có / 0 
 a2- 4 0 a [-2 ; 2]
Vậy với a [-2 ; 2] thì hàm số đồng biến trên R
4/ Củng cố(3p) : - Phát biểu định lí điều kiện đủ của tính đơn điệu? Nêu chú ý
Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng I?
Phương pháp c/m hàm sốđơn điệu trên khoảng ; nữa khoảng , đoạn
5/ Hướng dẫn học và bài tập về nhà(2p):
Nắm vững các định lí điều kiện cần , điều kiện đủ của tính đơn điệu
Các bước xét chiều biến thiên của 1 hàm số
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Tiết 3.
Luyện tập
Ngày soạn: 24/08/2008
 I/ Mục tiêu :
 1/Kiến thức :HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số
 2/Kỹ năng : Vận dụng được vào việc giải quyết các bài toán về đơn điệu của hàm số
 3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài
 II/ Chuẩn bị :
 1/ Giáo viên: giáo án 
 2/ Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
 III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề
 IV/ Tiến trình bài học :
 1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ(5p)
 Câu hỏi : Nêu các bước xác định tính đơn điệu của hàm số
 Ap dụng xét tính đơn điệu của hàm số y = x3 -6x2 + 9x – 1
 3/ Bài mới : Giải bài luyện tập trang 8
 HOẠT ĐỘNG 1 :
T/G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
7p
Ghi đề bài 6e
Yêu cầu học sinh thực hiện các bước 
Tìm TXĐ
Tính y/
xét dấu y/
Kết luận
GV yêu cầu 1 HS nhận xét bài giải
GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện
Ghi bài tập
Tập trung suy nghĩ và giải
Thưc hiện theo yêu cầu của GV 
HS nhận xét bài giải của bạn
6e/ Xét chiều biến thiên của hàm số 
 y = 
 Giải
TXĐ xR
y/ = 
y/ = 0 x = 1
Bảng biến thiên
x
- 1 +
y
 - 0 +
y
 \ /
Hàm số đồng biến trên (1 ; +) và nghịch biến trên (-; 1)
Hoạt động 2 :Giải bài tập 6f
7p
GV ghi đề bài 6f
Hướng dẫn tương tự bài 6e
Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
GV nhận xét ,hoàn chỉnh
HS chép đề ,suy nghĩ giải
HS lên bảng thực hiện
6f/ Xét chiều biến thiên của hàm số 
 y = - 2x 
 Giải
TXĐ D = R\ {-1}
y / = 
y/ < 0 x-1
Hàm số nghịch biến trên 
(-; -1) và (-1 ; +)
Hoạt động 3 : Giải bài tập 7
10p
Ghi đề bài 7
Yêu cầu HS nêu cách giải
Hướng dẫn và gọi 1 HS 
Lên bảng thực hiện
Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét đánh giá và hoàn thiện
Chép đề bài
Trả lời câu hỏi
Lên bảng thực hiện
HS nhận xét bài làm
7/ c/m hàm số y = cos2x – 2x + 3
nghịch biến trên R
 Giải
TXĐ D = R
y/ = -2(1+ sin2x) 0 ; x R
y/ = 0 x = - +k (k Z)
Do hàm số liên tục trên R nên liên tục trên 
từng đoạn
 [- + k ; - +(k+1) ] và
y/ = 0 tại hữu hạn điểm trên các đoạn đó
Vậy hàm số nghịch biến trên R
 Hoạt động 4 : Giải bài tập 9
10p
Ghi đề bài 9
GV hướng dẫn:
Đặt f(x)= sinx + tanx -2x
Y/câù HS nhận xét tính liên tục của hàm số trên 
[0 ; )
y/c bài toán 
c/m f(x)= sinx + tanx -2x
đồng biến trên [0 ; )
Tính f / (x)
Nhận xét giá trị cos2x trên
(0 ; ) và so sánh cosx và cos2x trên đoạn đó
nhắc lại bđt Côsi cho 2 số không âm? =>
cos2x +?
Hướng dẫn HS kết luận
HS ghi đề bài
tập trung nghe giảng
Trả lời câu hỏi
HS tính f/(x)
Trả lời câu hỏi 
HS nhắc lại BĐT côsi
Suy đượccos2x + > 2
9/C/m sinx + tanx> 2x với 
x(0 ; )
 Giải
Xét f(x) = sinx + tanx – 2x
f(x) liên tục trên [0 ; )
f/ (x) = cosx + -2
với x(0 ; ) ta có
 0 cosx > cos2x nên
 Theo BĐT côsi 
Cosx+-2 >cos2x+-2>0
f(x) đồng biến Trên [0 ; ) nên f(x)>f(0) ;vớix(0 ;)
f(x)>0,x(0 ; ) 
Vậy sinx + tanx > 2x với 
 x(0 ; )
4/ Củng cố (3p): 
 Hệ thống cách giải 3 dạng toán cơ bản là
Xét chiều biến thiên
C/m hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng , đoạn ; nữa khoảng cho trước 
C/m 1 bất đẳng thức bằng xử dụng tính đơn điệu của hàm số 
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Tiết 4.
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Ngày soạn: 29/08/2008
I. Mục tiêu:
 + Về kiến thức:
 Qua bài này học sinh cần hiểu rõ:
 - Định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số
 - Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu.
 - Hiểu rỏ hai quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số.
 + Về kỹ năng:
 Sử dụng thành thạo quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số và một số bài toán có liền quan đến cực trị.
 + Về tư duy và thái độ:
 - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 + Giáo viên: Bảng phụ minh hoạ các ví dụ và hình vẽ trong sách giáo khoa.
 + Học sinh: làm bài tập ở nhà và nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp: 
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: Xét sự biến thiên của hàm số: y = -x3 + 3x2 + 2
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải.
- Nhận xét bài giải của học sinh và cho điểm.
- Treo bảng phụ 1 có bài giải hoàn chỉnh.
- Trình bày bài giải
(Bảng phụ 1)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị của hàm số
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
8’
- Yêu cầu học sinh dựa vào BBT (bảng phụ 1) trả lời 2 câu hỏi sau: 
* Nếu xét hàm số trên khoảng (-1;1); với mọi x thì f(x ... ên tục của các hàm số y = x , y = trên TXĐ của nó:
 Sau khi học sinh làm xong giáo viên gọi các học sinh khác nhận xét và sau đó giáo viên hoàn chỉnh lại nếu có sai xót.
 * Giáo viên: Ta đã học các hàm số y = x , y = các hàm số này là những trường hợp riêng của hàm số và hàm số này và hàm số này gọi là hàm số luỹ thừa.
 3. Hoạt động 1: Khái niệm hàm số luỹ thừa.
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS 
 NỘI DUNG GHI BẢNG
-Gọi học sinh đọc định nghĩa về hàm số luỹ thừa trong SGK 
-Gọi học sinh cho vài ví dụ về hàm số luỹ thừa
Từ kiểm tra bài cũ gọi HS nhận xét về TXĐ của hàm số 
Từ đó ta có nhận xét sau:
Từ phần kiểm tra bài cũ GV cho HS nhận xét tính liên tục của hàm số 
Gọi HS nhận xét về TXĐ của 2 hàm số và 
Sau khi học sinh trả lời xong cho HS nhận xét 2hàm số và có đồng nhất hay không?
Lúc đó ta có nhận xét
HS đọc định nghĩa
HS trả lời câu hỏi
HS dụă vào phần kiểm tra bài cũ nêu TXĐ của hàm số trong 3 TH
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS tiếp tục trả lời
I. Hàm số luỹ thừa
 1.Định nghĩa: Hàm số luỹ thừa là hàm số có dạng trong đó là số tuỳ ý
 2. Nhận xét
 a. TXĐ: 
 - Hàm số có TXĐ: 
 D = R
-Hàm số hoặc n = 0 có TXĐ là: D = R\{0}
-Hàm số với không nguyên có TXĐ là: D = (0;+ )
 b. Tính liên tục: Hàm số liên tục trên TXĐ của nó
3.Lưu ý: Hàm số không đồng nhất với hàm số ()
Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm cùng thực hiện ví dụ sau:
 Dùng công thức đạo hàm của hàm số tính đạo hàm của hàm số sau: 
GV quan sát theo dõi tình hình làm việc cua các nhóm,sau đó cho 1 nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi và cùng hoàn chỉnh bài ví dụ.
Từ ví dụ ta thấy và từ công thức 
 với giáo viên yêu cầu HS nhận xét công thức đạo hàm của hàm số = ? với 
Ta có định lý sau
Từ công thức trên cho HS nêu công thức 
Từ đó ta có công thức
Phương pháp để chứng minh hoàn toàn tương tự như bài toán ví dụ ở trên.
Giáo viên chia thành các nhóm:
+Một nữa số nhóm làm bài tâp: Tìm đạo hàm các hs sau
+Một nữa số nhóm làm bài tập:
GV quan sát theo dõi tình hình làm việc cua các nhóm,sau đó cho 1 nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi và cùng hoàn chỉnh bài ví dụ.
Với hàm số ≠ 0 ta cũng có công thức đạo hàm tương tự
GV hướng dẫn HS chứng minh công thức trên.
Áp dụng định lý trên ta được công thức sau:
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng công thức trên để chứng minh
Từ công thức trên ta có công thức sau:
Áp dụng công thức trên phân nhóm cho HS làm các bài tập:
+Một nữa số nhóm làm bài tâp:
Tìm đạo hàm của các hsố sau
+Một nữa số nhóm làm bài tập:
Tìm đạo hàm các hsố sau:
HS làm việc theo nhóm hoàn thành ví dụ
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS làm việc theo nhóm.
HS cùng giáo viên thực hiện chứng minh
HS làm việc theo nhóm.
II. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
1.Định lý 
a. ; với 
b.với
2.Lưu ý:
 với ≠ 0 
3. Chú ý.
 a. 
(với x>0 nếu n chẳn,với x≠0 nếu n lẽ)
b. 
Với u(x)>0 khi n chẳn,u(x)≠0 khi n lẽ
 5. Hoạt động 3: Sự biến thiên và đồ thị hàm số luỹ thừa:
6. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các công thức đạo hàm đã học 
 - Nhắc học sinh làm hết các bài tập liên quan trong SGK và sách bài tập
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Tiết 39.
PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
Ngày soạn: 06/12/2008
I. Mục tiêu : 
+ Kiến thức : Học sinh cần :
- Nắm vững cách giải các phương trình mũ và logarít cơ bản.
- Hiểu rõ các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình logarít.
+ Kĩ năng : Giúp học sinh :
- Vận dụng thành thạo các phương pháp giải PT mũ và PT logarít vào bài tập.
- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarít vào giải PT.
+ Tư duy : - Phát triển óc phân tích và tư duy logíc.
- Rèn đức tính chịu khó suy nghĩ, tìm tòi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
+ Giáo viên : - Bảng phụ ghi đề các bài tập.
- Lời giải và kết quả các bài tập giao cho HS tính toán.
+ Học sinh : - Ôn các công thức biến đổi về mũ và logarít.
Các tính chất của hàm mũ và hàm logarít.
III. Phương pháp : Phát vấn gợi mở kết hợp giải thích.
IV. Tiến trình bài dạy :
1)Ổn định tổ chức :
2)KT bài cũ : (5’)
- CH1 : Điều kiện của cơ số và tập xác định của ax và logax.
- CH2 : Nhắc lại các dạng đồ thị của 2 hàm y=ax , y=logax.
	3) Bài mới :
HĐ 1 : Hình thành khái niệm PT mũ cơ bản.
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
7’
H1:Với 0<a1, điều kiện của m để PT ax có nghiệm ?
H2: Với m>0,nghiệm của PT ax=m ?
H3: Giải PT 2x=16
 ex=5
-Do ax>0 R, ax=m có nghiệm nếu m>0.
-Giải thích về giao điểm của đồ thị y=ax và y=m để số nghiệm.
-Đọc thí dụ 1/119
I/ PT cơ bản :
1)PT mũ cơ bản :
m>0,ax=mx=logam
Thí dụ 1/119
HĐ 2 : Hình thành khái niệm PT logarít cơ bản
7’
H4: Điều kiện và số nghiệm của PT logax=m ?
H5: Giải PT log2x=1/2
 lnx= -1
 log3x=log3P (P>0)
-Giải thích bằng giao điểm của đồ thị y=logax và y=m.
-Nghiệm duy nhất x=am
-Đọc thí dụ 2/119
2)PT logarit cơ bản :
mR,logax=m x=am
Thí dụ 2/119
HĐ 3 : Tiếp cận phương pháp giải đưa về cùng cơ số.
10’
H6: Các đẳng thức sau tương đương với đẳng thức nào ?
 aM=aN ?
 logaP=logaQ ?
Từ đó ta có thể giải PT mũ, PT logarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số.
TD1: Giải 9x+1=272x+1
TD2: Giải log2=log1/2(x2-x-1)
-HS trả lời theo yêu cầu.
-PT 32(x+1)=33(2x+1)
 2(x+1)=3(2x+1), ....
 x>0
 -PT x2-x-1>0
 log1/2x=log1/2(x2-x-1)
 x=x2-x-1, ....
II/ Một số phương pháp giải PT mũ và PT logarit:
1)PP đưa về cùng cơ số:
aM=aN M=N
logaP=logaQ P=Q
 ( P>0, Q>0 )
HĐ 4 : Củng cố 
10’
Phân công các nhóm giải các PT cho trên bảng phụ :
(2+)2x = 2-
0,125.2x+3 = 
Log27(x-2) = log9(2x+1)
4)log2(x+5) = - 3
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
HĐ 5 :- Bài tập nhà : Bài 63, 64/ 123, 124
 - Thực hiện H3/121 và đọc thí dụ 5/121.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Tiết 40.
PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LÔGARIT
Ngày soạn: 06/12/2008
I. Mục tiêu : 
+ Kiến thức : Học sinh cần :
- Nắm vững cách giải các phương trình mũ và logarít cơ bản.
- Hiểu rõ các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình logarít.
+ Kĩ năng : Giúp học sinh :
- Vận dụng thành thạo các phương pháp giải PT mũ và PT logarít vào bài tập.
- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarít vào giải PT.
+ Tư duy : - Phát triển óc phân tích và tư duy logíc.
- Rèn đức tính chịu khó suy nghĩ, tìm tòi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
+ Giáo viên : - Bảng phụ ghi đề các bài tập.
- Lời giải và kết quả các bài tập giao cho HS tính toán.
+ Học sinh : - Ôn các công thức biến đổi về mũ và logarít.
Các tính chất của hàm mũ và hàm logarít.
III. Phương pháp : Phát vấn gợi mở kết hợp giải thích.
IV. Tiến trình bài dạy :
HĐ 2 : Tiếp cận phương pháp đặt ẩn phụ
10’
H1: Nhận xét và nêu cách giải PT 32x+5=3x+2 +2
H2: Thử đặt y=3x+2 hoặc t=3x và giải.
H3: Nêu cách giải PT :
= 3
-Không đưa về cùng cơ số được, biến đổi và đặt ẩn phụ t=3x
- HS thực hiện yêu cầu.Kết quả PT có 1 nghiệm x= -2.
-Nêu điều kiện và hướng biến đổi để đặt ẩn phụ.
2) PP đặt ẩn phụ
+ TD 6/121
+ TD 7/122
HĐ 3 : Tiếp cận phương pháp logarit hoá.
15’
Đôi khi ta gặp một số PT mũ hoặc logarit chứa các biểu thức không cùng cơ số
TD 8: Giải 3x-1.= 8.4x-2
-Nêu điều kiện xác định của PT.
-Lấy logarit hai vế theo cơ số 2:
x2-(2-log23)x + 1-log23 = 0
khi đó giải PT.
-Chú ý rằng chọn cơ số phù hợp, lời giải sẽ gọn hơn.
H4: Hãy giải PT sau bằng PP logarit hoá:
2x.5x = 0,2.(10x-1)5
(Gợi ý:lấy log cơ số 10 hai vế)
-HS tìm cách biến đổi.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS giải theo gợi ý
PT10x = 2.10-1.105(x-1)
 x= 3/2 – ¼.log2
3)PP logarit hoá:
Thường dùng khi các biểu thức mũ hay logarit không thể biến đôi về cùng cơ số.
-TD 8/122
HĐ 4 : Tiếp cận phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số.
10’
TD 9: Giải PT 2x = 2-log3x
Ta sẽ giải PT bằng cách sử dụng tính đơn điệu của hàm số
H5: Hãy nhẩm 1 nghiệm của PT ?
Ta sẽ c/m ngoài x=1, PT không có nghiệm nào khác.
H6: Xét tính đơn điệu của hàm y=2x và y=2-log3x trên (0;+).
-HS tự nhẩm nghiệm x=1
-Trả lời và theo dõi chứng minh.
4) PP sử dụng tính đơn điệu của hàm số:
TD 9/123
HĐ 5: Bài tập củng cố các phương pháp giải
4’
H7: Không cần giải, hãy nêu hướng biến đổi để chọn PP giải các PT sau:
a/ log2(2x+1-5) = x
b/ 3- log33x – 1= 0
c/ 2= 3x-2
d/ 2x = 3-x
-HS chỉ cần quan sát và nêu PP sử dụng cho từng câu:
a/ cùng cơ số
b/ đặt ẩn phụ
c/ logarit hoá
d/ tính đơn điệu
HĐ 6: Bài tâp về nhà và dặn dò (1’)
 + Xem lại các thí dụ và làm các bài tập trong phần củng cố đã nêu.
 + Làm các bài 66, 67, 69, 70, 71/ 124, 125 chuẩn bị cho 2 tiết luyện tập.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Tiết 41.
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
Ngày soạn: 07/12/2008
I. Mục tiêu : 
+ Kiến thức : Học sinh cần :
- Nắm vững cách giải các phương trình mũ và logarít cơ bản.
- Hiểu rõ các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình logarít.
+ Kĩ năng : Giúp học sinh :
- Vận dụng thành thạo các phương pháp giải PT mũ và PT logarít vào bài tập.
- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarít vào giải PT.
+ Tư duy : - Phát triển óc phân tích và tư duy logíc.
- Rèn đức tính chịu khó suy nghĩ, tìm tòi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
+ Giáo viên : - Bảng phụ ghi đề các bài tập.
- Lời giải và kết quả các bài tập giao cho HS tính toán.
+ Học sinh : - Ôn các công thức biến đổi về mũ và logarít.
Các tính chất của hàm mũ và hàm logarít.
III. Phương pháp : Phát vấn gợi mở kết hợp giải thích.
IV. Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
(1')
(7')
(2')
- Chia 2 nhóm
- Phát phiếu học tập 1
- Đề nghị đại diện 2 nhóm giải
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét , đánh giá và cho điểm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét 
a. BT: 
 KQ : S = 
b. BT 75d :
 (1)
 Đk : x > 0
(1). 
KQ : S = 
Hoạt động 2: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
(1')
(2’)
(7')
(2')
- Phát phiếu học tập 2
- Hỏi:Dùng công thức nào để đưa 2 lôgarit về cùng cơ số ?
- Nêu điều kiện của từng phương trình ?
- Chọn 1 HS nhận xét
- GV đánh giá và cho điểm
- Thảo luận nhóm
- TL:
- 2 HS lên bảng giải
- HS nhận xét
a . BT :
 log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) (2)
 Đk : 0 < x – 1 
(2)
 Đặt t = log2(x – 1) , t 
KQ : S = 
b. BT 75c :
 5
 KQ : S = 
	Hoạt động 3: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
15’
- Phát phiếu học tập 3
- Đề nghị đại diện 2 nhóm giải
- Gọi 1 hs nêu cách giải phương trình
 Nhận xét : Cách giải phương trình dạng
A.a2lnx +B(ab)lnx+C.b2lnx=0
 Chia 2 vế cho b2lnx hoặc a2lnx hoặc ablnx để đưa về phương trình quen thuộc .
- Gọi học sinh nhận xét
- Hỏi : có thể đưa ra điều kiện t như thế nào để chặt chẽ hơn ?
- Nhận xét , đánh giá và cho điểm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày
- Trả lời
- Nhận xét 
- TL : Dựa vào tính chất 
a. BT : 
 Đk : x > 0
pt 
 Đặt t = 
KQ : S = 
b. BT :
 Đặt t = 
KQ : Phương trình có một họ nghiệm x = 
4. Củng cố : BT : Giải phương trình : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
(3’)
- Gọi hs nêu cách giải phương trình dựa vào nhận xét
- TL : Biến đổi
pt 
Đặt t = 
Rút kinh nghiệm giờ dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án ĐS12NC.doc