Giáo án môn Giải tích 12 tiết 116, 119: Ôn tập học kì II

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 116, 119: Ôn tập học kì II

Tiết 116-117-118-119

Bài soạn:

ÔN TẬP HỌC KÌ II

Ngày soạn:././.

Ngày dạy:././.

A. Mục đích yêu cầu

1. Về kiến thức:

 - Nắm được bất phương trình mũ và bất phương trình logarit

 - Nguyên hàm và bảng nguyên hàm cơ bản

 - Tích phân và các phương pháp tính tích phân

 - Ứng dụng của tích phân vào hình học

 - Số phức

2. Về kỹ năng:

 - Giải được một số bất phương trình đơn giản

 - Tính được nguyên hàm bằng các phương pháp

 - Tính tích phân bằng cách sử dụng các phương pháp phù hợp

 - Ứng dụng của tích phân vào hình học

 - Giải được một số bài toán liên quan tới số phức

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 713Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 116, 119: Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 116-117-118-119
Bài soạn: 
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Ngày soạn:..../....../........
Ngày dạy:..../....../.........
A. Mục đích yêu cầu
1. Về kiến thức: 
 - Nắm được bất phương trình mũ và bất phương trình logarit
 - Nguyên hàm và bảng nguyên hàm cơ bản
 - Tích phân và các phương pháp tính tích phân
 - Ứng dụng của tích phân vào hình học
 - Số phức
2. Về kỹ năng:
 - Giải được một số bất phương trình đơn giản
 - Tính được nguyên hàm bằng các phương pháp
 - Tính tích phân bằng cách sử dụng các phương pháp phù hợp
 - Ứng dụng của tích phân vào hình học
 - Giải được một số bài toán liên quan tới số phức 
3. Về tư duy và thái độ: 
: - Rèn luyện tính tích cực trong học tập , tính toán cẩn thận , chính xác.
 - Có tư duy bao quát vấn đề, chính xác và chặt chẽ trong trình bày
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án
2.Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, ôn lại toàn bộ lý thuyết của học kì II
C.Tiến trình bài học:
Phân phối thòi lượng:
Tiết 116: Bài 1, 2, 3
Tiết 117: Bài 4,5,6
Tiết 118: BT 7,8
Tiết 119: BT 9, 10
Phần lý thuyết yêu cầu học sinh tự ôn ở nhà
Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
-GV: Giới thiệu bài tập 1
Gợi ý:
Đưa về dạng cùng cơ số sau đó xem cơ số đó lớn hơn hay nhỏ hơn 1 để áp dụng tính chất của hàm số mũ
-HS làm bài 1:
Giải:
(1)
(2)
Bài 1: Giải bpt sau:
1) (1)
2) (2)
-GV: Giới thiệu bài tập 2
Gợi ý:
Chú ý cơ số ở đây là 0,2 < 1 nên đổi chiều của bất đẳng thức
-HS làm bài 2:
a) Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8 ) (1)
Giải:
(1)
Bài tập 2:
Giải bất phương trình:
a) Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8 ) (1)
-GV: Giới thiệu bài tập 3
Gợi ý:
a) Đặt U = 2x + 1
b) Đặt U = x5 + 1
Sau đó thực hiện theo sơ đồ của phương pháp đổi biến số dạng 2
-HS làm bài 3:
a) 
Đặt U = 2x + 1
U’ = 2
∫2 e 2x+1 dx = ∫ eu du
= eu + C
= e 2x+1 + C
b) Đặt U = x5 + 1
U’ = 5 x4
 ∫ 5 x4 sin (x5 + 1)dx
= ∫ sin u du = - cos u +C
= - cos (x5 + 1) + C
Bài tập 3:
Tính:
a) ∫2e2x +1 dx
b) ∫ 5 x4 sin (x5 + 1)dx
-GV: Giới thiệu bài tập 4
Gợi ý:
Đặt x = tan t sau đó dùng phương pháp đổi biến số dạng 1
-HS làm bài 4:
+ Đặt 
+ khi x = 0 t = 0
 x =1 t = 
Bài tập 4:
Tính 
-GV: Giới thiệu bài tập 5
Gợi ý:
1.§Æt . 
Sau đó sử dụng phương pháp tích phân từng phần
-HS làm bài 5:
1.§Æt . 
Khi ®ã:
I1=
Bài tập 5:
TÝnh tÝch ph©n sau
I1= 
-GV: Giới thiệu bài tập 6
Gợi ý:
a) đặt u = x+1 
b) sử dụng:
-HS làm bài 6:
a) đặt u = x+1 
x = 0
x = 3
= . . .=
b)
Bài tập 6:
TÝnh các tÝch ph©n sau:
a) 
b)
-GV: Giới thiệu bài tập 7
Gợi ý:
Xác định hoành độ giao điểm của 2 đường đã cho là nghiệm của ptrình 
x2 + 1 = 3 – x 
Sau đó áp dụng công thức 
-HS làm bài 7:
Hoành độ giao điểm của 2 đường đã cho là nghiệm của ptrình 
x2 + 1 = 3 – x 
x2 + x – 2 = 0
Bài tập 7:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong
Y = x2+1 và y = 3- x
-GV: Giới thiệu bài tập 8
Gợi ý:
ADCT 
-HS làm bài 8:
Bài tập 8:
Tính thể tích vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) xác định bởi các đường sau quanh trục Ox , y = 0, x = 0 và x = 3
-GV: Giới thiệu bài tập 9
Gợi ý:
a, b) Nhân phá ngoặc và chú ý 
i2= -1 
c, d) nhân với biểu thức liên hợp
-HS làm bài 9:
a) (3+ 2i) .(2-3i) = 6-9i+4i+6=
=12 – 5i
b) ( 1-i) (3+2i) = 3+2i-3i+2=
= 5 - i
c) 
* z1 = 
 =
d) 
Bài tập 9:
Thực hiện các phép tính
a) (3+ 2i) .(2-3i) 
b) ( 1-i) (3+2i) 
c) Tính 
d) Tính 
-GV: Giới thiệu bài tập 10
Gợi ý:
a) Tính biệt thức và sử dụng tính chất i2= -1 
Sau đó áp dụng công thức nghiệm 
b)
-HS làm bài 10:
a) Ta có 
b) Đặt t = phương trình có adạng 
với t = -1 
Với t = -3 
Bài tập 10:
giải các phương trình sau:
a) 
b) 
D. Củng cố:
Tổng hợp lại các kiến thức:
 - Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit
 - Nguyên hàm và bảng nguyên hàm cơ bản
 - Tích phân và các phương pháp tính tích phân
 - Ứng dụng của tích phân vào hình học
 - Số phức

Tài liệu đính kèm:

  • doc116-117-118-119on tap hoc ki 2.doc