12 cách giải cho cùng một bài toán

12 cách giải cho cùng một bài toán

Trước khi đi tìm lời giải cho bài bất đẳng thức này, tôi có nhân xét:

 Đây không phải là một bất đẳng thức đối xứng theo các biến nên đa

số học sinh chưa có thói quen giải nó. Các bất đẳng thức trong các kì tuyển

sinh trước thường là bất đẳng thức đối xứng.

 Vế phải có ba biến và vế trái có hai biến và đồng bậc nên trong suy

nghĩ tìm lời giải là ta phải giảm biến x trong vế trái và buộc vế trái xuất

hiện  y  z, nhưng nếu làm theo như vầy thì ta chỉ thu được đẳng thức.

May mắn cho ta là có một bất đẳng thức quen thuộc là  y  z2  4yz và các

dạng biến thể của nó nên việc tìm lời giải cho bất đẳng thức sẽ xoay quanh phát hiện này.

pdf 7 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "12 cách giải cho cùng một bài toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÃNG MẠN CÙNG MỘT BÀI TOÁN 
 Trần Thanh Tùng 
 Trong đề thi vào Đại học môn Toán khối A năm 2009 thì có thể nói 
câu V là câu khó nhất. Không một học sinh nào của trường THPT Mộc Hóa 
giải được trong khi thi. Thật sự nó khó lắm chăng? Nó cứ thôi thúc tôi, buộc 
tôi phải lang thang trên internet xem thiên hạ giải nó như thế nào và tôi cùng 
cậu học trò là em Đạt cũng đã tìm ra vài cách giải cho riêng mình. 
Xin giới thiệu lại bài toán và các cách giải của nó. 
“ Chứng minh rằng với mọi số thực dương , ,x y z thỏa   3x x y z yz   ta 
có:          3 3 33 5x y x z x y x z y z y z         (*) ”. 
Trước khi đi tìm lời giải cho bài bất đẳng thức này, tôi có nhân xét: 
  Đây không phải là một bất đẳng thức đối xứng theo các biến nên đa 
số học sinh chưa có thói quen giải nó. Các bất đẳng thức trong các kì tuyển 
sinh trước thường là bất đẳng thức đối xứng. 
  Vế phải có ba biến và vế trái có hai biến và đồng bậc nên trong suy 
nghĩ tìm lời giải là ta phải giảm biến x trong vế trái và buộc vế trái xuất 
hiện  y z , nhưng nếu làm theo như vầy thì ta chỉ thu được đẳng thức. 
May mắn cho ta là có một bất đẳng thức quen thuộc là  2 4y z yz  và các 
dạng biến thể của nó nên việc tìm lời giải cho bất đẳng thức sẽ xoay quanh 
phát hiện này. 
Cách giải 1 ( của phó giáo sư Phan Huy Khải ) 
Đặt , , , ,
2 2 2
b c a a c b b a ca y z b z x c x y x y z               . 
Từ điều kiện bài toán ta suy ra:    2 22 2 2 24 3a b c b c a b bc c        . 
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương: 
   3 3 3 25 3 5 3 **a b c abc a a b c bc       
Từ 2 2 2a b bc c   suy ra: 
   
2
2
2 2 2 2 22 2 2 2
2
a bc
b c
a b c bc b c a b c


 
        
   
2
2
2
**
3 3
a a b c
a bc
  

 đúng  * đúng. 
Đẳng thức xảy ra khi x y z  . 
Thiên hạ cho rằng cách giải này gọn đẹp nhất! 
Cách giải 2 ( của tiến sĩ Lê Thống Nhất ) 
Từ giả thiết bài toán ta có:   2 3 4x xy xz yz x y x z yz       . 
Đặt ,a x y b y z    thì 4ab yz . 
Ta có hằng đẳng thức: 
      
       
         
23 3 2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2 2
2
2 2 2 8 4
2 4 4 2
a b a b a ab b a b a b ab
a b ab a b ab y z yz y z yz
y z yz y z y z y z y z
           
                       
          
Tức là: 
     3 3 22x y x z y z     ( 1 ). 
Mặt khác ta lại có: 
           2 23 12 3 3x y x z y z yz y z y z y z y z          ( 2 ) 
Cộng ( 1 ) và ( 2 ) ta được kết quả cần chứng minh. 
Cách giải 3 ( của thầy Nguyễn Anh Dũng ĐHSP Hà Nội ) 
Đặt t y z  . Từ giả thiết suy ra : 
2
3
x xtyz  . 
Vì  
2
4
y z
yz

 nên    233
4
x x y z yz y z     
 22 2 23 2 4 2
4
x tx t x t t x t        . 
Bất đẳng thức phải chứng minh tương đương với : 
           3 32 3 2 3 5x y z x y x z x y z x y x z y z y z            
      
      
 
 
3 3
3 32
2
3 2 3
2 2
2 2
2 3 .2 5
2 6 5
2 6 5
3
2 2 3 2 0
2 3 2 0
x y z x y x z x y z
x y z x x x y z yz y z
x xtx t x x xt t
t x xt t
x xt t
       
        
        
   
   
Vì 0
2
tx  nên 
2
2 2 232 3 2
2 2
tx xt t t    hay 2 22 3 2 0x xt t   . 
Bất đẳng thức cũng đã được chứng minh. 
Đây cũng là cách giải trên báo tuổi trẻ. 
Cách giải 4 ( của bạn Võ Bá Quốc Cẩn sinh viên ĐH Y Cần Thơ khóa 
2006-2012 ) 
Từ giả thiết ta có :    4x y x z yz   . Hơn nữa áp dụng bất đẳng thức 
AM-GM, ta được :   33 3yz x x y z x xyz x yz      . 
Sử dụng hằng đẳng thức : 
           3 3 22 2x y x z x y x z x y z y z x y z             
     
     
2
22 3
4 2 2
2
yz yz y z y z yz y z
y z y z y z
      
    
Mặt khác ta lại có: 
           2 23 12 3 3x y x z y z yz y z y z y z y z          . 
Cả hai điều trên ta suy ra : 
         3 3 33 5x y x z x y x z y z y z         . 
Cách giải của bạn Cẩn và của thầy Nhất có phần tương tự nhau! 
Cách giải 4 ( của tanpham90 diễn đàn toán học.net ) 
Bất đẳng thức tương đương với: 
     
       
2 33 2
2 33 2
3 3 2 3 2
23 3 3 2
3
x x y z x y z yz xyz y z
x x y z x y z x x y z xyz y z
         
             
Đặt 2 .y z a  Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành: 
   
  
3 2 2 2 326 3 4 2 2 16
3
4 4 0
x x a x a x x a x x a a
x a x a a
         
   
Bất đẳng thức này đúng vì ngược lại nếu 
2
y zx a x    . Theo điều kiện 
ban đầu ta suy ra:  2 4y z yz  vô lí! 
Cách giải 5 ( đáp án của BGD ) 
Các bạn tự tìm lấy! 
Không biết các bạn cảm thấy như thế nào? Riêng tôi, tôi cảm thấy nát óc khi 
theo những dòng trong lời giải trên. Mỗi một dòng là một phần toán học. 
Mời các bạn theo dõi lời giải của thầy trò chúng tôi. 
Cách giải 6 
Ta có: 
    
223
13 3
4
2 .
yz x x y z x xyz x yz x yz y z
x y z
         
  
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với : 
     33 2 2 23 3 2 (**)x x y z x y z yz y z       . 
         
     
3 2
**
3 3
1 33
8 2
13 3 2 .
8 2
VT y z yz y z y z y z yz
y z yz y z y z
          
     
Cách giải 7 
Gọi , ,a b c là ba số thực dương có tổng bằng 3. Thế thì tồn tại một số thực 
dương t sao cho : , ,x ta y tb z tc   . 
Từ điều kiện bài toán suy ra : a bc . 
Bất đẳng thức (*) tương đương : 
         
      
   
  
3 3 3
3 3
3 32
3 5
2 6 5
3 24 5 3
1 6 0
a b b c a b a c b c b c
a b c a a b a c b c
a a a
a a
        
       
    
   
Ta có :  2 2 3 3 2 1b c bc a a b c a a           . 
Vậy :   1 6 0a a   đúng. 
Cách giải 8 
Đặt , ,
2 2 2
a b c a c b b c ax y z        . 
Từ điều kiện bài toán ta suy ra : 
   2 22 2 2 2
2 4
AM GM a b a b
c a b ab c ab
  
       . 
Bất đẳng thức (*) tương đương : 
  3 3 3 2 2 33 5 3 5a b abc c a b a b ab abc c         
  2 33 5a b c abc c    đúng. Đố bạn tại sao ! 
Cách giải 9 
Đây là cách giải sáng tạo và không kém phần “ lều lĩnh” ! 
Gọi a, b, c là ba cạnh của một tam giác ABC. 
Đặt , ,
2 2 2
a b c a c b b c ax y z        . Điều này bao giờ cũng thỏa. 
Từ điều kiện bài toán ta suy ra : 
2 2 2 060c a b ab C     ( kinh nghiệm đầy mình !). 
Theo định lý hàm sin thì : 
2 3
sin sin sin 3
a b c c
A B C
   . 
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương : 
3 3 3 3 15 3sin sin sin .sin
2 8
A B A B   (**). 
   
   
(**)
3 1 3 3sin sin sin3 sin3 sin sin
4 4 2
33 1 3 3 1sin cos sin cos cos
2 3 2 2 2 4 2
VT A B A B A B
A BA B A B 
    
        
 3 3 3 3 15 3cos cos
4 2 8 8
A B A B       
 đpcm. Ăn thua mình lều ! 
Cách giải 10 
Đặt x ya
y z


 và x yb
y z


. Bất đẳng thức (*) 3 3 3 5a b ab    . 
Ta có : 
 
 
 
 2 2
2 2
.
x x y z yz x x y z yz
a b
y z y z
     
 
 
   
 
2 2
2 2 3 3
21
x y x z
ab a b a b a b
y z
  
        

. 
Vậy (*) 3 5a b ab    . 
Ta thấy : 
   
2
22 2 11 1 2
2 4
a b
a b ab a b a b

          
Mà  233 5
4
a b ab a b a b       đpcm. 
Cũng hơi mệt mỏi khi tìm lời giải và gõ vi tính. Nhưng lỡ yêu BĐT rồi nên 
phải chịu. Tiếp tục hai cách còn lại. 
Cách giải 11 
Đặt ,y ax z by  . Hiển nhiên 0, 0a b  . 
Từ điều kiện dễ dàng suy ra : 
1 3 3 1 1 2 1a b ab ab a b ab ab           . 
Bất đẳng thức (*) 
         
      
   
   
    
 
3 3 3
3 3
3 3
2 3
3
2
1 1 3 1 1 5
2 6 1 1 5
3 1 24 5 3 1
27 12 1 2 3 1
3 1 9 1 2 3 1
7 6 1
a b a b a b a b
a b a b a b
ab ab ab
ab ab ab
ab ab ab
ab ab
         
       
    
    
    
  
Bất đẳng thức cuối cùng đúng do 1ab  . 
Cách giải 12 
Có người bảo đạo hàm là một công cụ mạnh để giải toán BĐT. Ngay 
cả mấy cậu học sinh lớp 8,9 cũng đòi học đạo hàm vì thấy các anh chị dùng 
nó tuyệt vời quá. Nhưng dục tốc thì bất đạt! Mới các bạn xem chúng tôi tung 
chiêu sau cùng là sử dụng “hàng nóng” là đạo hàm. 
Từ điều kiện suy ra: 
   329 27 2x x y z xyz x y z x y z         . 
 Nếu 
x y
x z

 
 thì (*) hiển nhiên đúng. 
 Do vai trò của y và z như nhau nên ta có thể cho rằng: z x y  . 
Thế thì bao giờ ta cũng tìm được hai số không âm a,b sao cho a b và: 
y x a
x z b
 
  
. 
Điều kiện tương đương:  2 3x a b ab  . 
Trường hợp a b là tầm thường. Bây giờ ta chỉ xét a b . 
Khi đó : 
           3 3* 2 2 3 2 2 2 5 2x a x b x a x b x a b x a b            . 
Đặt 2 2
2
tt x a b x x      . 
     3 2 3
3 2 2 3
* 2 6 4 2 5
8 6 3 2 12 0
x t x x ab t
x tx t x t abx
    
     
. 
Bây giờ ta chứng minh : 
  3 2 2 38 6 3 2 0f x x tx t x t     . 
Thật vậy :    / 2 2 33 8 4 0
4
t tf x x tx t x       . Lập bảng biến thiên 
của hàm số f trên 0;
2
t 
  
 thì thấy   0, 0;
2 2
t tf x f x            
. 
Từ đây ta có điều phải chứng minh. 
Vài điều chia sẻ cùng đồng nghiệp. 
“Thành công không phải là số chiến thắng bạn có được mà là những 
ngọn núi bạn đã vượt qua” (Booker Taliaferro Washington ) 
 Mộc Hóa tháng 8 năm 2009. 
Trần Thanh Tùng 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf12 cach giai khac nhau cho cau 5 de thi khoi A nam 2009.pdf