Giáo án Sinh học 12 - Tiết 4: Đột biến gen - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 4: Đột biến gen - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: HS cần

 - Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen

 - Hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen

 - Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.

II – Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.

III – Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ SGK phóng to hình 4.1 – 4.2.

- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài

- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu

IV – Trọng tâm bài học:

- Khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen

- Hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến

 

doc 4 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 4: Đột biến gen - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 04
đột biến gen
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: HS cần
	- Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen
	- Hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen
	- Kỹ năng: Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
II – Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học: 
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 4.1 – 4.2. 
- Hình ảnh động về các quá trình liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
IV – Trọng tâm bài học:
- Khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen
- Hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến
V – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động gen?
	- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động gen qua Operon ở SVnhân sơ.
II – Vào bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
I – Khái niệm và phân loại
1. Khái niệm
- Là biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan đến 1 cặp Nu (ĐB điểm) or 1 số cặp
- Trong tự nhiên: TS ĐB gen thấp: 10- 6–10-4; Nhân tạo: tăng TSĐB lên cao gấp bội do thay đổi t/n ĐB.
- T/n ĐB: các yếu tố (nhân tố) gây ĐB
+ Vật lý: tia PX
+ Hoá học: chất hoá học
+ Sinh học: rối loạn trong TB
- Thể ĐB: cá thể mang gen ĐB đã biểu hiện ra KH
2. Các dạng ĐBG (chỉ xét ĐB điểm)
Tên ĐB
Khái niệm
Hậu quả
Thay thế
Thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác
Thay đổi trình tự aa trong Pr --> thay đổi c/n Pr tương ứng
Thêm
Thêm 1 cặp Nu vào trong cấu trúc gen
Thay đổi trình tự aa kẻ từ vị trí bị ĐB (do mã DT bị đọc sai) - ĐB dịch khung 
--> thay đổi c/n Pr tương ứng
Mất
Mất cặp Nu trong cấu trúc gen
II – Nguyên nhân và CCPS ĐBG
1. Nguyên nhân
- Các t/n đột biến
- Rối loạn TĐC (sinh lý, sinh hoá) trong TB
2. Cơ chế PSĐBG
- ĐBG phụ thuộc: loại t/n, liều lượng, cường độ của tác nhân và còn phụ ẻ đặc điểm cấu trúc gen
+ Gen bền vững: ít ĐB
+ Kém bền vững: dễ PS ĐB --> Nhiều alen mới
a) Sự kết cặp ko đúng trong nhân đôi DNA
- Bazơnitơ có 2 dạng: thường & hiếm gặp (hỗ biến)
- Dạng hiếm có những vị trí LK H2 bị thay đổi --> kết cặp BS ko đúng khi nhân đôi --> PSĐBG
VD: A dạng hiếm (A*) --> A* - T = G – X
G dạng hiếm (G*) --> G* - X = A – T
- Thông thường, ĐB xảy ra trên 1 mạch của gen: tiền ĐB
+ Nếu được sửa chữa: hồi biến
+ Ko được sửa chữa: PSĐBG
b) T/đ của tác nhân ĐB
- T/n vật lý: tia tử ngoại (UV) 2 bazơ T LK với nhau --> ĐBG
- T/n hoá học: + 5- BU (đồng đẳng của T): thay thế A-T = G – X
+ xử lý DNA = Acridin
*Nếu chèn vào mạch khuôn cũ --> thêm 1 cặp Nu
* Nếu chèn vào mạch mới đang tổng hợp --> mất 1 cặp Nu (ĐB dịch khung)
III – Hậu quả và ý nghĩa
1. Hậu quả
- Biến đổi gen --> biến đổi chuỗi rNu của mRNA --> thay đổi trình tự aa tương ứng --> có thể có hại, giảm sức sống.
- Có những ĐB gen là f tính, 1 số ít có lợi
- Mức độ gây hại của alen phụ ẻ: ĐKMT, tổ hợp gen
2. ý nghĩa
- Đối với tiến hoá: xuất hiện các alen ≠ nhau, cung cấp ng.liệu cho tiến hoá
+ SL gen ĐB tạo ra trên mỗi thế hệ là đáng kể -->nguồn BDDT chủ yếu của tiến hoá
- Đối với thực tiễn: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống
+ Sử dụng t/n ĐB --> tạo # mới (VSV, TV)
IV – Sự biểu hiện của ĐBG
- ĐBG khi nhân lên sẽ truyền cho thế hệ sau
- ĐB giao tử: PS trong GF hình thành giao tử, qua TT --> hợp tử, DT qua SSHT
+ ĐB gen trội: bh ngay ở KH
+ ĐB gen lặn: $ ở trạng thái dị hợp & được biểu hiện khi tạo thành tổ hợp đồng h/tử lặn
- ĐB tiền phôi: Xảy ra ở những lần NP đầu tiên của h/tử (2 – 8TB)
+ Tiềm ẩn trong cơ thể, DT qua SSHT
- ĐB Xoma: Xảy ra trong NP ở TB sinh dưỡng, được nhân lên ở 1 mô
+ĐB gen trội: bh ở 1 phần cơ thể --> thể khảm
+ Nhân lên qua SSSD, ko DT qua SSHT
* HS vận dụng các kiến thức của SH 9 trả lời:
- Đột biến gen là?
* GV cung cấp thông tin về TS đột biến gen trong tự nhiên và nhân tạo
- Phân biệt: đột biến, tác nhân đột biến và thể đột biến?
- Kể tên các dạng ĐB gen? Nếu chỉ xét đột biến điểm thì có các dạng nào?
* HS vận dụng kiến thức đã có để trả lời.
* GV có thể dùng phiếu HT
Tên ĐB
Khái niệm
Hậu quả
Thay thế
Thêm
Mất
**) Trả lời câu lệnh:
ĐB mất or thêm 1 cặp Nu dẫn đến tạo ra 1 mRNA mà ở đó khung DT bị đọc đi 1 Nu từ vị trí xảy ra ĐB --> các codon khác thường --> trình tự aa thay đổi --> nghiêm trọng hơn
* HS nghiên cứu SGK
- ĐBG có thể xảy ra do những nguyên nhân nào?
- Có những cơ chế nào gây ra ĐBG?
- Khi có sự kết cặp sai trong nhân đôi DNA thì điều gì sẽ xảy ra?
- Phân biệt: tiền đột biến – hồi biến?
* HS nghiên cứu SGK và sơ đồ CCPS ĐBG - SGk
- Tia tử ngoại gây ra ĐBG bằng cách nào?
- Bằng cách nào 5 – BU có thể gây ra ĐBG?
* GV nêu thêm thông tin về cơ chế PSĐBG gây ra bởi Acridin.
- ĐBG có hậu quả gì?
* HS dựa vào kiến thức phần trên --> trả lời.
**) Trả lời câu lệnh – SGK – 21
1 số ĐB thay thế là trung tính vì tính chất thoái hoá của mã DT --> biến đổi codon này = codon ≠ (n) đều cùng xác định 1aa --> Pr tương ứng ko thay đổi.
- ĐBG có những ý nghĩa nào?
+ Đối với tiến hoá
+ Đối với thực tiễn
* GV cung cấp thêm thông tin cho HS về sự biểu hiện của các dạng ĐBG
- ĐB giao tử? Sự biểu hiện và DT
- Đột biến tiền phôi? Sự biểu hiện và DT
- Đột biến xo ma? Sự biểu hiện và DT
* HS dựa vào kiến thức đã có trả lời
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Sự biểu hiện của ĐB giao tử, ĐB tiền phôi, ĐB Xoma như thế nào?
Câu 2: Đột biến gen là:
Sự biến đổi 1 hoặc 1 số cặp Nu trong gen
Sự biến đổi 1 cặp Nu trong gen
Sự biến đổi tạo ra những alen mới
Sự biến đổi tạo nên những KH mới
IV. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi Trang 18 – SGK.
Đọc trước bài “Nhiễm sắc thể”
 Ngày tháng năm 200
Ký duyệt của TTCM
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
......

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc