Giáo án Sinh 12 tiết 27: Học thuyết Lamac và học thuyết Đácuyn

Giáo án Sinh 12 tiết 27: Học thuyết Lamac và học thuyết Đácuyn

PHẦN 6: TIẾN HÓA

Tiết 26 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐÁCUYN

I- Mục tiêu

1. Tri thức:

- Trình bày được nội dung chính của học thuyết Lamac.

- Nêu đựoc những hạn chế của học thuyết lamác.

- Gicỉ thích đựoc nọi dung chinhd của học thuyết Đácuyn

- Nêu dựoc những ưu , nược điểm của học thuyết Đácuyn

2. Kĩ năng

Học tập : so sánh, phân biệt, quan sát, mô tả, vẽ sơ đồ, thảo luận nhóm.

Tư duy: Phân biệt, khái quát, liên hệ thực tế và tư duy logic.

3. Thái độ

- Nhận ra giá trị của các học thuyết gắn liền với sự phát triển tri thức của thời đại.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 tiết 27: Học thuyết Lamac và học thuyết Đácuyn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn tuần: 13
Dạy tuần: 14,15
Phần 6: Tiến hóa
Tiết 26 : Học thuyết lamac và học thuyết Đácuyn
I- Mục tiêu
1. Tri thức:
- Trình bày được nội dung chính của học thuyết Lamac.
- Nêu đựoc những hạn chế của học thuyết lamác.
- Gicỉ thích đựoc nọi dung chinhd của học thuyết Đácuyn
- Nêu dựoc những ưu , nược điểm của học thuyết Đácuyn
2. Kĩ năng
Học tập : so sánh, phân biệt, quan sát, mô tả, vẽ sơ đồ, thảo luận nhóm. 
Tư duy: Phân biệt, khái quát, liên hệ thực tế và tư duy logic. 
3. Thái độ
- Nhận ra giá trị của các học thuyết gắn liền với sự phát triển tri thức của thời đại.
II- Kiến thức trọng tâm
	- Học thuyết Đácuyn 
III- Phương pháp – Phương tiện
1, Phương pháp:
- Phát vấn, tích cực hoạt động với SGV, trực quan, thảo luận.
2, Phương tiện
- SGK, tranh 25.1, 25.2.
IV- Nội dung
ổn định 
 12 B ( )............................................ 12C ( )...........................................
 12D ( ) ........................................... 12E ( )........................................
 12 G ( ).............................................
Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao khi xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hoá?
- Hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có chung một nguồn gốc?
 3. Bài mới
Hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
7p
I- Phát vấn- trực quan
+ Yêu cầu học sinh đọc về tiếu sử cuả Lamac
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK thảo luận nhóm để tìm ra những nội dung cơ bản của học thuyêt dựa vào gợi ý:
- Theo Lamác nguyên nhân hình thành loài mới là gì?
- Cơ chế hình thành những biến đổi trên cơ thể sinh vật?
- Tính di truyền của biến dị?
- Hạn chế aủa học thuyết Đacuyn là gì?
I/ Học thuyết tiến hoá Lamác
1. Tiểu sử của Lamác:
2. Nội dung của học thuyết:
+ Nguyên nhân hình thành loài mới:
- Môi trường biến đổi chậm chạp và liên tục dẫn đến sinh vật dần dần biến đổi theo.
+ Cơ chế của sự biến đổi: Sự thích nghi một cách chủ động cuả sinh vật bằng cách thay đổi tập quán hoạt động. Mức độ biến đổi phụ thuộc vào mức độ hoạt động của cơ quan đó.
+ Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Tất cả các đặc điểm đựợc hình thành trong quá trình sống đêù được di truyền.
3. Hạn chế của học thuyết
- Chưa giải thích được sự hình thành đặc điểm thích nghi, ông cho rằng sinh vật chủ động biến đổi đ ể thích nghi với môi trường.
- Mọi biến đổi đều có khả năng di truyền cả thường biến.
- Trong quá trình tiến hóa không có loài nào bị đào thải mả chỉ biến đổi từ loài này sang loài khác.
8p
II- Trực quan- thảo luận
+ Yêu cầu học sinh đọc về tiếu sử cuả Lamac.
- Khi quan sát các loài sinh vật trên trái đất Đácuyn đã phát hiện ra những vấn đề gì?
- Từ những quan sát của mình Đácuyn đã đưa ra những suy lụân của mình như thế nào?
- Quan sát H25.1 cho biết ý nghĩa cuả quá trình chọn lọc nhân tạo?
- Dựa vào sơ đồ H25.2 em hãy chứng minh các loài trên trái đất đều đựơc tiến hoá từ một nguồn gôc chung.
II –Học thuyết tiến hoá Đácuyn
1. Tiểu sử Đacuyn
2. Các quan sát cuả Đácuyn:
- Trong qúa trình tồn tại và phát triển của quần thể có rất nhiều cá thể không thích nghi được sẽ bị đào thải.
- Quần thể có xu hướng duy trì không đổi trừ khi có sự cố bất thường.
- Các cá thể của cung một bố mẹ có thê phát sinh những biến đổi khác so với bố mẹ( Biến dị các thể ).
3. Nội dung học thuyết (Suyluận):
- Trong quá trình tồn tại và phát triển các cá thể luôn phải đấu tranh để sinh tồn.
- Cơ chế hình thành loài mới: CLTN sẽ giúp loại bỏ những cá thể kém thích nghi và giữ lại phát triển những cá thể mang nhiều biến dị có lợi. ( Giống quy luật chọn lọc nhân tạo).
- Các lòai trên trái đất đều đựơc tiến hoá từ một tổ tiên chung.
Củng cố, dặn dò
+ Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
+ Yêu cầu học sinh thoả luận tìm ra những điểm khác biẹt giữa học thuyết Lamc và đacuyn?
+ Yêu cầu học sinh dọc trứơc bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc