Giáo án Sinh học 12 - Phần 5 - Chương 3: Di truyền học quần thể

Giáo án Sinh học 12 - Phần 5 - Chương 3: Di truyền học quần thể

Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải

 1. Kiến thức:

 - Nêu được khái niệm và những đặc trưng của quần thể về mặt di truyền.

 - Nêu được khái niệm và cách tính tần số tương đối của các alen và kiểu gen.

 - Trình bày được những đặc điểm và sự di truyền trong quần thể tự phối

 2. Kỹ năng: Phát triển năng lực tư duy,phân tích kênh hình để rút ra kiến thức

 3. Giáo dục: Học sinh có thể làm được các bài tập áp dụng trong SGK

II. Phương tiện dạy học :

 1. GV: GA, SGK ,SGV, Hình 17 SGK,

 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2175Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Phần 5 - Chương 3: Di truyền học quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
Chương III : di truyền học quần thể
Bài 20 : cấu trúc di truyền của quần thể
I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
 1. Kiến thức :
 - Nêu được khái niệm và những đặc trưng của quần thể về mặt di truyền.
 - Nêu được khái niệm và cách tính tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
 - Trình bày được những đặc điểm và sự di truyền trong quần thể tự phối
 2. Kỹ năng : Phát triển năng lực tư duy,phân tích kênh hình để rút ra kiến thức
 3. Giáo dục : Học sinh có thể làm được các bài tập áp dụng trong SGK
II. Phương tiện dạy học :
 1. GV: GA, SGK ,SGV, Hình 17 SGK, 
 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới	
III. Phương pháp chủ yếu :
 - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
 - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ bài 2
. 2. Nội dung bài giảng :
 (đvđ) : GV nêu câu hỏi : Trong thiên nhiên các cá thể cùng loài thường sống riêng lẻ hay tập chung ? Sau khi học sinh trả lời GV hướng đến khái niệm quần thể .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Tìm hiểu về khái niệm của quần thể
GV : Yêu cầu học sinh quan sát tranh ,kết 
 hợp với sgk để trả lời các câu hỏi :
- Quần thể là gì ?
- Về mặt di truyền học,quần thể gồm những 
 dạng nào ?
- Vì sao quần thể giao phối được xem là đơn vị 
 tồn tại của loài trong tự nhiên ?
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
Hoạt động 2
Tìm hiểu về Tần số tương đối của các alen và 
 kiểu gen 
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời 
 các câu hỏi sau :
-Về mặt di truyền học thì quần thể có những 
 đặc trưng nào ?
- Khi xét 1 gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 kiểu gen AA ; Aa ; aa. qui ước 
d = AA ; h = Aa ; r = aa. Gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a.Hãy xác định công thức tính tần số tương đố các alen trong quần thể ?
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
Hoạt động 3
Tìm hiểu về GV : Yêu cầu học sinh quan sát tranh ,kết hợp với sgk để trả lời các câu hỏi :
- Quần thể tự phối có đặc điểm gì ?
- Nếu quần thể có 100% Aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự thụ phối 
- Kết quả của quần thể tự thụ là gì?
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung 
Nếu quần thể có xAA ; yAa ; zaa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự thụ phối 
AA = x + (y- y.(1/2)n)/2
Aa = y.(1/2)n
aa = z + (y- y.(1/2)n)/2
I. Khái niệm của quần thể :
- K/N : Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài,chung sống trong một khoảng không gian xác định,tồn tại qua thời gian nhất định,có thể giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau .
- Về mặt di truyền học,quần thể gồm quần thể tự phối và quần thể giao phối.
II. Tần số tương đối của các alen và 
 kiểu gen :
- Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định. Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể 
- Mỗi quần thể còn được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen,các kiểu gen,kiểu hình.
- Tần số tương đối của alen bằng tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen thu được. 
- Tần số tương đối của 1 kiểu gen bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể thu được.
 dAA ; hAa ; raa.
 p = d + h/2 q = r + h/2
III. Quần thể tự phối : 
Nếu quần thể có 100% Aa,cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự thụ phối
Thế hệ
Aa
Tỉ lệ %
dị hợp 100
đồng hợp 0
1
1/2 = (1/2)1
50%
50%
2
1/4 = (1/2)2
25%
75%
3
1/8 = (1/2)3
12,5%
87,5%
n
(1/2)n
1 - (1/2)n
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài
* Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
SINH HỌC 12 NÂNG CAO
Các chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
điểm
Nhớ
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Qui luật phân li
Câu1
(0,5đ)
0,5 đ
2. Qui luật liên kết 
 gen
Câu2
(0,5đ)
Câu 5
(2đ)
2,5 đ
3. Qui luật di truyền liên kết với giới tính
Câu 3
(0,5đ)
0,5 đ
4. Cấu trúc di truyền của quần thể
Câu4
(0,5đ)
Câu 6
(6 đ)
6,5 đ
Tổng điểm
4 Câu 
(2đ)
1 Câu
(2đ)
1 Câu
(6 đ)
10 đ
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) :
A. Phần câu hỏi :
Câu 1 : ở đậu Hà lan hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt 
 vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1 .Ch o cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở 
 F2 sẽ như thế nào ?
 A. 7 vàng : 3 xanh B. 1 vàng : 1 xanh C. 3 vàng : 1 xanh D. 5 vàng : 3 xanh 
Câu 2 : Hoán vị gen có hiệu quả đối với các gen liên kết ở trạng thái 
 A. dị hợp về một cặp gen B. dị hợp về hai cặp gen C. đồng hợp lặn D. đồng hợp trội
Câu 3 : Tỉ lệ phân tích 1 : 1 ở F1 và F2 diễn ra ở những phương thức di truyền nào ?
 A. Di truyền của các gen trên NST thường và các gen trong tế bào chất
 B. Di truyền tế bào chất và ảnh hưởng của giới tính
 C. Di truyền liên kết với giới tính và ảnh hưởng của giới tính
 D. Di truyền liên kết với giới tính và tế bào chất
Cõu 4: Đặc điểm nào dưới đõy của thường biến là khụng đỳng ?
     A. Là cỏc biến dị đồng loạt theo cựng một hướng  
  B. Là biến dị khụng di truyền 
     C. Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống   
 D. Thường biến cú thể cú lợi, trung tớnh hoặc cú hại
B. Phần đáp án :
1
II. Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) :
Câu 5 : Vì sao tần số đột biến gen không vượt quá 50% ?
Câu 6 : 
a. Cho rằng ở bò ,kiểu gen AA qui định lông hung đỏ, Aa- lông khoang, aa-lông trắng.
 Một đàn bò có 4169 con hung đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. 
 Xác định tần số tương đối của các alen A và a.
b. Một quần thể có 0,36 AA ; 0,48 Aa ; 0,16aa.Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên 
 sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp.
đáp án
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) : 0,5 x 4 = 2 điểm : 1C ; 2 B ; 3 C ; 4D
II. Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) :
Câu 5 : Tần số đột biến gen không vượt quá 50% vì :
 1đ - Trong tự nhiên SV chủ yếu tuân theo qui luật LKG, HVG,tượng tác gen,phân li và phân li độc lập là chính
 1đ - Nếu có trao đổi chéo chỉ trao đổi 2 trong 4 crômatít
Câu 6 : 
 3đ a. p = A = 0,7 ; q = a = 0,3
 3đ b. 0,57 AA + 0,06 Aa + 0,37 aa = 1
Tuần:	 
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy: 
Bài 21 : trạng thái cân bằng của quần thể 
giao phối ngẫu nhiên
I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
 1. Kiến thức :
 - Nờu được cỏc đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoỏ cơ sở 
 của loài giao phối
 - Trỡnh bày được nội dung, ý nghĩa lớ luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – 
 Van bec
 - Biết so sỏnh quần thể xột về mặt sinh thỏi học và di truyền học, tớnh toỏn cấu trỳc kiểu 
 gen của quần thể,tần số tương đối của cỏc alen
 2. Kỹ năng : Phát triển năng lực tư duy lý thuyết và kỹ năng giải bài tập xác định cấu trúc 
 di truyền của quần thể.
 3. Giáo dục : Học sinh có thể làm được các bài tập áp dụng trong SGK
II. Phương tiện dạy học :
 1. GV: GA, SGK ,SGV
 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới	
III. Phương pháp chủ yếu :
 - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
 - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. Kiểm tra bài cũ : - Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối?
- Cỏch tớnh tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối
. 2. Nội dung bài giảng :
 (đvđ) : GV nêu câu hỏi : Cấu trúc di truyền của quần thể nội phối Aa x Aa qua các thế hệ sẽ như thế nào.Vậy nếu đó là quần thể giao phối thì cấu trúc của nó sẽ ra sao.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : 10’
Tìm hiểu về quần thể giao phối ngẫu nhiên 
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để trả lời các câu hỏi :
- Quần thể ngẫu phối là gỡ?
- Những dấu hiệu cơ bản của quần thể giao phối? 
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
+ cho hs phõn tớch vớ dụ về sự đa dạng nhúm mỏu ở người 
+ giải thớch từng dấu hiệu để học sinh thấy rừ đõy là cỏc dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối→ đỏnh dấu bước tiến hoỏ của loài
Hoạt động 2 : 20’
Tìm hiểu về định luật Hacđi- Vanbec 
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau :
- Trạng thỏi cõn bằng của quần thể ngẫu phối được duy trỡ nhờ cơ chế nào?
- Hóy đưa ra cụng thức tổng quỏt chung tớnh thành phần kiểu gen của quần thể
HS: p2AA+ 2pqAa + q2aa =1
Trong đú: p2 là tấn số kiểu gen AA,
 2pq là tần số kiểu gen Aa
 q2 là tấn số kiểu gen aa
- Trạng thỏi cõn bằng di truyền như trờn là trạng thỏi cõn bằng Hacđi- vanbec→ định luật?
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
Hoạt động 3 : 5’
Tìm hiểu về điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec
GV : Yêu cầu học sinh nghiờn cứu sgk và cho biết định luật chỉ đỳng trong trường hợp nào ?
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
Hoạt động 4 : 5’
Tìm hiểu về ý nghĩa của định luật 
GV : Yêu cầu học sinh nghiờn cứu sgk và cho biết định luật cú ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận như thế nào ?
HS : nghiên cứu,trả lời
GV : Kết luận,bổ sung
I. Quần thể giao phối ngẫu nhiên :
- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi cỏc cỏ thể trong quần thể lựa chọn bạn tỡnh để giao phối một cỏch hoàn toàn ngẫu nhiờn
* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối:
- Trong QT ngẫu phối cỏc cỏ thể cú kiểu gen khỏc nhau kết đụi với nhau 1 cỏch ngẫu nhiờn tạo nờn 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyờn liệu cho tiến hoỏ và chọn giống
- Duy trỡ được sự đa dạng di truyền của quần thể
II. Định luật Hacđi- Vanbec :
- Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối,nếu khụng cú cỏc yếu tố làm thay đổi tần số alen thỡ thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trỡ khụng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khỏc theo cụng thức:
 P2 + 2pq +q2 =1
* Bài toỏn:
- Nếu trong 1 QT, lụcut gen A chỉ cú 2 alen A và a nằm trờn NST thường
Tổng p + q =1
Cỏc kiểu gen cú thể cú: Aa, AA, aa
Giả sử TP gen của quần thể ban đầu là:0.64 AA: 0,32 Aa: 0,04 aa
Tớnh p=0.8, q=0.2
→ Cụng thức tống quỏt về thành phần KG: p2AA + 2pqAa + q2aa
- Nhận xột: tần số alen và thành phần KG khụng đổi qua cỏc thế hệ
III. Điều kiện nghiệm đúng của định luật 
 Hacđi- Vanbec.
- Quần thể phải cú kớch thước lớn
- Cỏc cỏ thể trong quần thể phải cú sức sống và khả năng sinh sản như nhau( ko cú chọn lọc tự nhiờn )
- Khụng xảy ra đột biến,nếu cú thỡ tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch 
- Khụng cú sự di - nhập gen
IV.ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec.
- ý nghĩa lý luận : đl phản ỏnh trạng thỏi cõn bằng di truyền trong quần thể,và giải thớch vỡ sao cú những qthể ổn định qưa thời gian dài
- ý nghĩa thực tiễn : từ tỉ lệ KG à tỉ lệ KH và tần số cỏc alen hoặc ngược lại. Cú thể dự đoỏn được xỏc suất bắt gặp thể đột biến trong quần thể.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : Sử dụng ô ghi nhớ và bài tập cuối bài
 - Một quần thể người cú tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cõn 
 bằng di truyền
	a) Hóy tớnh tần số cỏc alen và thành phần cỏc kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trờn NST thườn quy định
	b) Tớnh xỏc suất để 2 người bỡnh thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con 
 bị bạch tạng
* Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 3 DI TRUYEN QUAN THE.doc