Tiết 1+2: Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AND
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính.
- Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm chung của mã di truyền.
- Mô tả quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli và phân biệt được sự sai khác giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở SV nhân thực.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá.
3. Giáo dục:
- Giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ động – thực vật quý hiếm.
II. Phương tiện:
- Hình: 1.1-> 1.2,bảng 1 SGK, hình 1 SGV.
- Thiết bị dạy học: máy chiếu.
III. Phương pháp:
- vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
Ngày soạn : 08/08/09. Ngày giảng: 11/08/09. Ban A.Phần V: di truyền học Chương I : Cơ chế di truyền và biến dị Tiết 1+2: Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của AND I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính. - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm chung của mã di truyền. - Mô tả quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli và phân biệt được sự sai khác giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở SV nhân thực. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá. 3. Giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ động – thực vật quý hiếm. II. Phương tiện: - Hình: 1.1-> 1.2,bảng 1 SGK, hình 1 SGV. - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phương pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Không kiểm tra mà giới thiệu chương trình sinh học ở bậc THPT. 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Gen là gì ?cho ví dụ ? GV: ADN có tính đa dạng nghĩa là gen đa dạng từ đó liên hệ với việc bảo vệ vốn gen, bảo vệ môi trường. HS: Quan sát hình 1.1 SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng?(3 vùng) Vị trí,chức năng của từng vùng? GV: Sự khác nhau về cấu trúc của gen giữa SV nhân sơ và SV nhân thực? (gen phân mảnh và gen không phân mảnh.) GV: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử Pr mà nó quy định tổng hợp?(vùng mã hoá) GV: Trong 2 mạch PôliNu của gen, 1 mạch chứa thông tin -> mạch khuôn có chiều 3’- 5’(mạch có nghĩa) còn mạch kia là mạch bổ sung có chiều 5’-3’ (mạch không phải khuôn) GV: Giới thiệu 1 số gen khác: - Gen giả: mang sai sót ĐB gen cấu trúc. - Gen nhảy: không tĩnh tại đan xen vào 1 số loại gen khác. HS:Đọc SGK phần mã di truyền. GV: Mã di truyền là gì? GV: Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba? Căn cứ vào số Nu (4 loại) và số aa (hơn 20 loại) -Nếu 1 Nu xác định 1 aa thì có 41 = 4 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại aa) -Nếu 2 Nu xác định 1 aa thì có 42 = 16 tổ hợp (chưa đủ để mã hoá hơn 20 loại aa) -Nếu 3 Nu xác định 1 aa thì có 43 = 64tổ hợp (thừa đủ để mã hoá hơn 20 loại aa) => nên gọi mã di truyền là mã bộ ba. GV:1 bộ 3 mã hoá được mấy aa? Có trường hợp nào đặc biệt không? - Bộ 3 nào không mã hoá aa?(UAA, UAG, UGA =>bộ 3 kết thúc) - Có phải mỗi aa đều chỉ do 1 bộ 3 mã hoá quy định ?(có aa chỉ do 1 bộ ba mã hoá: AUG, UGG; có aa do nhiều bộ ba cùng mã hoá) GV: Nêu đặc điểm chung của mã DT? GV: ADN nhân đôi trong pha nào của chu kì tế bào?(pha S) GV: Quá trình nhân đôi của ADN dựa theo nguyên tắc nào? GV: Treo tranh vẽ sơ đồ minh hoạ quá trình nhân đôi của ADN. Quá trình nhân đôi gồm mấy bước?(3 bước) GV: các enzim tham gia quá trình nhân đôi? HS: các enzim tháo xoắn, enzim ARN – pôlime raza tổng hợp đoạn mồi (đoạn ARN mạch đơn), , enzim ADN – pôlimeraza, xúc tác bổ sung, các Nu để kéo dài mạch mới, enzim ligaza nối đoạn Okazaki. GV: Thành phần tham gia? HS: ADN khuôn, đoạn mồi. GV: Chiều tổng hợp của đoạn Okazaki và chiều của mạch mới được tổng hợp liên tục? HS:Chiều của mạch mới bổ sung liên tục là 5’- 3’.Chiều tổng hợp từng đoạn Okazaki cũng là 5’-3’,nhưng nối lại hoàn chỉnh là 3’-5’,ngược với chiều mạch khuôn của nó. - Bước 1 diễn ra như thế nào?(enzim? mạch đơn? hình dạng ADN?...) - Bước 2 diễn ra như thế nào? Tại sao có hiện tượng 1 mạch được tổng hợp liên tục,1 mạch tổng hợp ngắt quãng? (mạch mới của ADN chỉ tổng hợp theo chiều 5’-3’) - Nhận xét về cấu trúc của 2 ADN con? GV: Nguyên tắc bán bảo tồn có ýnghĩagì?(đảm bảo tính ổn định về vật liệu DT giữa các thế hệ tế bào ) GV: Nghiên cứu SGK .Sự khác nhau giữa nhân đôi ở SV nhân sơ và nhân thực? I.Khái niệm và cấu trúc của gen. 1. Khái niệm về gen. - Gen là một đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (chuỗi Pôlipeptit hay một phân tử ARN). VD: gen Hb ,gen tARN. 2. Cấu trúc của gen: a.Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen,có trình tự các Nu đặc biệt ->mang tín hiệu, khởi động,kiểm soát quá trình phiên mã. - Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá aa. - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. b. Cấu trúc phân mảnh và không phân mảnh - Gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục->gen không phân mảnh. - Gen ở SV nhân thực phần lớn có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ đoạn mã hoá aa(exôn) và đoạn không mã hoá aa (inton)->gen phân mảnh. c. Các loại gen: - Gen cấu trúc:mã hoá cho tổng hợp Pr. - Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. II. Mã di truyền. 1. Khái niệm. - Là trình tự các Nu trong gen quy định trình tự các aa trong Pr (cứ 3 Nu kế tiếp nhau quy định 1 aa) 2. Mã di truyền là mã bộ ba - Có 64 mã bộ ba (phần em có biết) + Bộ 3 mở đầu là AUG và mã hoá aa mêtiôin ở SV nhân thực. Bộ 3 KT:UAA,UAG,UGA. - Gen (ADN) ->ARN -> Pr. 3. Đặc điểm chung của mã di truyền. - Mã DT được đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng cụm gồm 3 Nu. - Mã DT có tính phổ biến, tính đặc hiệu và mang tính thoái hoá. 4. Củng cố: - Gen có cấu trúc như thế nào? có bao nhiêu loại gen cho ví dụ. 5. Bài tập về nhà. - Làm bài tập SGK. III.Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) 1. Nguyên tắc: - ADN có khả năng nhân đôi, từ 1 phân tử ADN tạo 2 phân tử ADN giống nhau và giống ADN mẹ. - Đều dựa theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. 2. Quá trình nhân đôi ADN a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ: - Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN + Nhờ các enzim tháo xoắn ,2 mạch đơn tách nhau dần dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ 2 mạch khuôn. - Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới + Enzim ADN – pôlimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. + Trên mạch khuôn 3’- 5’mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng -> đoạn Okazaki ,dài 1000-2000 Nu, các đoạn Okazaki nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. - Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành + giống nhau, giống ADN mẹ. + Mỗi ADN con đều có 1 mạch mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) b. Nhân đôi ADN ở SV nhân thực: - Cơ bản giống với ở SV nhân sơ - TB có nhiều phân tử ADN kích thước lớn ->sảy ra ở nhiều điểm ->tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (SV nhân sơ chỉ có 1) -Có nhiều loại enzim tham gia - Mỗi đơn vị nhân đôi có 2 chạc hình chữ Y,mỗi chạc có 2 mạch được tổng hợp đông thời (rút ngắn thời gian nhân đôi của tất cả ADN 4. Củng cố: - Lưu ý: 1 ________ 2 ________ 4 __________ 8 - Nếu gọi k là số lần tự nhân đôi thì: _ADN con tạo thành = 2k _ ADN con cung cấp = 2k – 1 _ ADN con chứa Nu mới hoàn toàn = 2k -2 _ LKH phá vỡ = Hgen. (2k -1) _ LK H hình thành = Hgen.2k _ LKHT (LK phôtphođisete) ht = LKHTgen. 2k- 1 _ Nu cung cấp từ môi trường = Nugen. (2k- 1) _ Nu mỗi loại cung cấp = Nu mỗi loại.(2k- 1) 5. BTVN: - Học bài theo câu hỏi SGK. - 1 gen có chiều dài là 2040 A0, có G = 20%,khi gen nhân đôi 3 lần thì : + Số Nu trong toàn bộ gen mới được tạo thành? + Nu mỗi loại cung cấp? + Nu mỗi loại trong toàn bộ gen mới? Ngày soạn : 15/08/09. Ngày giảng: 17/08/09. Tiết 3:A Bài 2: Phiên mã và dịch mã I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, dịch mã, pôliribôxôm - Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN). - Mô tả diễn biến của cơ chế dịch mã( tổng hợp prô têin) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. 3. Giáo dục: - Giúp học sinh có quan niệm đúng về vật chất của hiện tượng di truyền II. Phương tiện: - Hình:2.1-> 2.2.SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phương pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung của mã di truyền? - Cơ chế tự nhân đôi của ADN ở SV nhân sơ, phân biệt với nhân thực? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Phiên mã là gì? Quá trình này sảy ra ở đâu?( trong nhân tế bào,kì trung gian giữa 2 lần phân bào,lúc NST ở dạng dãn xoắn) GV:QS hình 2.2cho biết: -Enzim nào tham gia vào QT phiên mã? -Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào của gen? -Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN? Chiều tổng hợp NTBS khi tổng hợp mARN GV:Tại sao quá trình phiên mã dừng lại? GV:QT tổng hợp tARN,rARN ntn? GV: Điểm khác nhau giữa mARN vừa mới tổng hợp ở SV nhân sơ và SV nhân thực ?(ở nhân thực có nhiều loại enzim tham gia) GV: Treo tranh vẽ hình 2.3 cho HS quan sát. GV: Quá trình này sảy ra ở đâu?(tế bào chất).Vậy sau khi được tổng hợp ở trong nhân phải đi qua màng ra TBC. GV: QT dịch mã có những TP nào tham gia? HS: mARN trưởng thành,tARN, 1 số loại enzim, ATP, aa tự do. GV: ở lớp dưới các em đã biết R gồm 2 tiểu phần nằm tách nhau. Khi có mặt của mARN chúng gắn lại với nhau thành dạng R hoạt động.Trên R có 2 vị trí là: peptit (vị trí P)và vị trí amin(vị trí A) mỗi vị trí tương ứng với 1 bộ 3, vị trí còn lại của enzim. GV: Liên hệ hoạt hoá aa như xe chở hàng. GV:- Các bộ ba / mARN ->các côđon. -Bộ ba/ tARN->anticôđon(bộ ba đốimã) -LK giữa các aa -> LK peptit do en zim xúc tác. - R dịch chuyển / mARN theo chiều 5’-3’theo từng nấc tương ứng với 1 côđon . - Cô đon KT là:UAA, UAG,UGA. GV: R tiếp xúc ở vị trí nào,đầu nào của mạch?(5’) GV: Côđon mở đầu / mARN? HS:AUG tương ứng với aa foomin meetiônin GV: Côđon / ARN và anticôđon tương ứng của tARN mang aa thứ nhất? HS: Cô đon cả aa thứ nhất là GUX. Anticoo đon tương ứng là UXAG. GV:LK peptit đầu tiên giữa 2 aa nào? HS: aa MĐ(fMet)và valin(fMet – val) GV:Các bộ 3/ADN:3’TAX XXG AGT GXX Cáccôđon/ mARN:5’AUG GGX UXA XGG Cá anticôđon tARN: UAX XXG AGU GXX các aa: Met - Gly - Ser - Arg GV: aa MĐ ở SV nhân thực là gì? I. Cơ chế phiên mã. 1. Khái niệm. - Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. 2. Diễn biến của cơ chế phiên mã(tạo các loại mARN, tARN, rARN) - Mở đầu: Enzim ARN- pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc 3’-5’. - Kéo dài: ARN- pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U,G-X)theo chiều 5’-3’. - Kết thúc: Enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử mARN được giải phóng. II. Cơ chế dịch mã (QT tổng hợp Pr) 1.Khái niệm: -Mã DT chứa trong mARN được chuyển thành trình tự aatrong chuỗi pôlipeptitcủa Pr là dịch mã. 2. Diễn biến của cơ chế dịch mã a.Hoạt hoá aa - Nhờ enzim đặc hiệu và năng lượng ATP ->các aa được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng ->phức hợp aa-tARN b. Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit - tARN mang aa MĐ fMet (fMet-tARN) vào vị trí côđon MĐ,anticôđon tương ứng / tARN khớp bổ sung với côđon MĐ/mARN. - tARN mang aa thứ 1(aa1-tARN)tới bên cạnh và khớp bổ sung với cô đon của aa thứ 1 /mARN.Enzim xúc tác tạo LK peptit giữa aa MĐ và aa thứ 1(fMet-aa1) - R dịch chuyển đi 1 bộ ba tiếp theo, aa2-tARN tiến vào R khớp bổ sung với aa2.LK peptit giữa aa1 và aa2 (aa1-aa2) dược hình ... Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất chăn nuụi. 2. Kỹ năng : - Rốn HS kĩ năng phõn tớch, nhận biết, so sỏnh, tổng hợp về cỏc kiến thức II. Phương tiện dạy học : Một số bài tập III. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương phỏp Nội dung I. Tổng nhiệt hữu hiệu: Được xỏc định bằng độ/ ngày theo cụng thức sau: S = ( T- C ) . D S: Tổng nhiệt hữu hiệu ( độ/ ngày) T: Nhiệt độ mụi trường C: Ngưỡng nhiệt phỏt triển D: Thời gian phỏt triển Bài1. Ở một loài, khi mụi trường cú nhiệt độ 26 0C thỡ cú chu kỡ sống là 20 ngày, cũn ở mụi trường cú nhiệt độ 29,5 0C thỡ cú chu kỡ sống là 42 ngày. 1. Tớnh ngưỡng nhiệt phỏt triển và tổng nhiệt hữu hiệu của loài đú. 2. Tớnh số thế hệ của loài trờn khi nhiệt độ bỡnh quõn của mụi trường là 22,5 0C. Giải 1. Ngưỡng nhiệt phỏt triển và tổng nhiệt hữu hiệu của loài đú. Áp dụng cụng thức tớnh tổng nhiệt hữu hiệu: S = ( T - C ) . D - Ở 26 0C: S = ( 26 – C) . 20 - Ở 29,5 0C : S = ( 29,5 – C) . 42 Tổng nhiệt hữu hiệu trong cựng một loài luụn bằng nhau nờn: ( 26 – C ) . 20 = ( 19,5 – C ) . 42 Giải phương trỡnh => ngưỡng nhiệt phỏt triển (C) = 13,6 0C. Tổng nhiệt hữu hiệu: S = ( 26 – 13,6 ) . 20 = 248 độ / ngày. 2. Số thế hệ: Thời gian của một thế hệ ở nhiệt độ mụi trường là: 22,5 0 C: D = S = 248 = 28 ngày T – C 22,5 – 13,5 Số thế hệ trong 1 năm: 365 : 28 = 13 thế hệ II. Cụng thức xỏc định hiệu xuất sinh thỏi: Hiệu xuất sinh thỏi ( HSST) là tỉ lệ phần trăm chuyển húa năng lượng giữa cỏc bậc dinh dưỡg của chuỗi thức ăn trong HSST. Cỏch tớnh hiệu xuất sinh thỏi: HSST ở sinh vật sản xuất = số nănglượng ở sinh vật sản xuất cấp n . 100 số nănglượng ở sinh vật sản xuất cấp n -1 ( n - 1 = 0 Là sinh vật sản xuất) Bài 2. Cú sơ đồ hỡnh thỏp sinh thỏi sau: Cỏo: 9,75 . 10 3 Kcalo Thỏ: 7,8 . 10 5 Kcalo Cỏ: 12 . 10 6 Kcalo 1. Xỏc định hiệu xuất sinh thỏi của sinh vật tiờu thụ bậc 2,3 của chuỗi thức ăn. 2. Nếu hiệu xuất sinh thỏi của sinh vật s ản xuất l à 2,5 %. Hóy tớnh năng lượng của ỏnh s ỏng mặt trời cần cho chuỗi thức ăn trờn . Giải 1. Xỏc định hiệu xuất sinh thỏi: Hiệu xuất sinh thỏi ở sinh vật tiờu thụ bậc 2.( Thỏ) 7,8 . 10 5 x 100% = 6,5 % 12 . 10 6 Hiệu xuất sinh thỏi ở sinh vật tiờu thụ bậc 3.( Cỏo). 9,75 . 10 3 x 100 % = 1,25 % 7,8 . 10 5 2. Năng lượng của ỏnh s ỏng mặt trời cần cho chuỗi thức ăn trờn . 12 . 10 6 Kcalo x 100 = 4,8 . 10 8 Kcalo Ngày soạn : / 04/ 09. Ngày giảng: / 04/ 09. Tiết: 68. Ôn tập phần tiến hoá I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hệ thống hoỏ kiến thức về tiến hoỏ và sinh thỏi học mà trọng tõm là cơ chế tiến hoỏ và mối tương tỏc giữa cỏc nhõn tố sinh trưởng với cỏc cấp độ tổ chức sống từ cỏ thể trở lờn. - Biết vận dụng lớ thuyết để giải thớch và giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. - Rốn kĩ năng tư duy lớ luận, trong đú chủ yếu là so sỏnh tổng hợp. 2. Kỹ năng : - Rốn HS kĩ năng phõn tớch, nhận biết, so sỏnh, tổng hợp về cỏc kiến thức II. Phương tiện dạy học : - Bảng 65.1 -> 65.7 sgv. III. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương phỏp Nội dung Ngày soạn : / 04/ 09. Ngày giảng: / 04/ 09. Tiết: 69. Ôn tập phần sinh thái I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hệ thống hoỏ kiến thức về tiến hoỏ và sinh thỏi học mà trọng tõm là cơ chế tiến hoỏ và mối tương tỏc giữa cỏc nhõn tố sinh trưởng với cỏc cấp độ tổ chức sống từ cỏ thể trở lờn. - Biết vận dụng lớ thuyết để giải thớch và giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. - Rốn kĩ năng tư duy lớ luận, trong đú chủ yếu là so sỏnh tổng hợp. 2. Kỹ năng : - Rốn HS kĩ năng phõn tớch, nhận biết, so sỏnh, tổng hợp về cỏc kiến thức II. Phương tiện dạy học : - Bảng 65.1 -> 65.7 sgk. - Hỡnh 65.1 -> 65.2 sgk. III. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương phỏp Nội dung Ngày soạn : / 04/ 09. Ngày giảng: / 04/ 09. Tiết: 70. Kiểm tra học kì II ( Bằng hình thức trắc nghiệm- Nội dung phần tiến hoá sinh thái) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Đánh giá kết quả học tập của học sinh, qua hình thức kiểm tra. - Rèn kĩ năng tư duy trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, ý thức tự giác làm bài. II. Phương tiện dạy học : - Đề trắc nghiệm theo mó. III. Phương pháp: Trắc nghiệm. IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương phỏp Nội dung Họ và tên:.. Đề thi môn sinh12 -10’ Lớp12 Câu 1. Trong hệ sinh thỏi nếu sinh khối của thực vật ở cỏc chuỗi là bằng nhau, trong số cỏc chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là thực vật " thỏ " người. C. thực vật " người. thực vật " động vật phự du" cỏ " người. D.thực vật " cỏ " vịt " trứng vịt " người. Câu 2. Trong chuỗi thức ăn cỏ " cỏ " vịt " trứng vịt " người thỡ một loài động vật bất kỳ cú thể được xem là A. sinh vật tiờu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phõn huỷ. D. bậc dinh dưỡng. Câu3 .Ở ruồI giấm, thời gian phỏt triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 18 0C là 17 ngày đờm, ngưỡng nhiệt ph t triển là 8, tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phỏt triển từ trứng đến ruồi trưởng thành là 170. Số thế hệ trung bỡnh của ruồi giấm trong một năm là: A. 36.5 ngày B. 21.47 ngày C. 170 ngày D. 8 ngày Câu 4.Năng lượng khi đi qua cỏc bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. D. được sử dụng tối thiểu 2 lần. Câu 5.Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xớch phớa sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xớch trước đú. Hiện tượng này thể hiện qui luật A. tỏc động qua lại giữa sinh vật với sinh vật. C. chi phối giữa cỏc sinh vật. B.hỡnh thỏp sinh thỏi. D. tổng hợp của cỏc nhõn tố sinh thỏi. Câu 6.Nguyờn nhõn quyết định sự phõn bố sinh khối của cỏc bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thỏi theo dạng hỡnh thỏp do A. sinh vật thuộc mắt xớch phớa trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xớch phớa sau nờn số lượng luụn phải lớn hơn. B. sinh vật thuộc mắt xớch càng xa vị trớ của sinh vật sản xuất cú sinh khối trung bỡnh càng nhỏ. C. sinh vật thuộc mắt xớch phớa sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xớch phớa trước làm thức ăn, nờn sinh khối của sinh vật dựng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần. D. năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần. Câu 7 .Trong cỏc hệ sinh thỏi, bậc dinh dưỡng của thỏp sinh thỏi được kớ hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Cỏc bậc dinh dưỡng của thỏp sinh thỏi được sắp xếp từ thấp lờn cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thỏi 1: A "B "C " E Hệ sinh thỏi 4: E "D " B " C Hệ sinh thỏi 2: A "B "D " E Hệ sinh thỏi 5: C "A " D "E Hệ sinh thỏi 3: C "A " B " E Trong cỏc hệ sinh thỏi trờn .Hệ sinh thỏi kộm bền vững là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4, 5. Câu 8. Hệ sinh thỏi bền vững nhất khi A. sự chờnh lệch về sinh khối giữa cỏc bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chờnh lệch về sinh khối giữa cỏc bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa cỏc bậc chờnh lệch nhau ớt nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa cỏc bậc chờnh lệch nhau tương đối ớt . Câu 9.Quỏ trỡnh hỡnh thành một ao cỏ tự nhiờn từ một hố bom là diễn thế nguyờn sinh. B. thứ sinh. C. liờn tục. D. phõn huỷ. Câu 10.í kiến khụng đỳng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lờn bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thỏi bị mất đi trung bỡnh tới 90% do A. một phần khụng được sinh vật sử dụng. B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. C. một phần bị tiờu hao dưới dạng hụ hấp của sinh vật. D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thỏi bị phản xạ trở lại mụi trường. Họ và tên:.. Đề thi môn sinh12 -10’ Lớp12 Câu 1. Yếu tố cú khuynh hướng là yếu tố quan trọng nhất điều khiển năng suất sơ cấp trong đại dương là A. nhiệt độ. B. ụxy hoà tan. C. cỏc chất dinh dưỡng. D. sự bức xạ mặt trời. Câu 2. Điều khụng đỳng về sự khỏc nhau trong chu trỡnh dinh dưỡng của hệ sinh thỏi tự nhiờn với hệ sinh thỏi nhõn tạo là A. lưới thức ăn phức tạp. B. thỏp sinh thỏi cú hỡnh đỏy rộng. C. thỏp sinh thỏi cú hỡnh đỏy hẹp. D. tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bờn trong hệ sinh thỏi. Câu 3.. Thỏp sinh thỏi số lượng cú dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ- kớ sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giỏp xỏc, cỏ trớch Câu 4. Trong cỏc hệ sinh thỏi, bậc dinh dưỡng của thỏp sinh thỏi được kớ hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Cỏc bậc dinh dưỡng của thỏp sinh thỏi được sắp xếp từ thấp lờn cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thỏi 1: A "B "C " E Hệ sinh thỏi 4: E "D " B " C Hệ sinh thỏi 2: A "B "D " E Hệ sinh thỏi 5: C "A " D "E Hệ sinh thỏi 3: C "A " B " E Trong cỏc hệ sinh thỏi trờn .Hệ sinh thỏi kộm bền vững là A. 1,2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 3, 5. Câu 5. Hệ sinh thỏi kộm bền vững nhất khi A. sự chờnh lệch về sinh khối giữa cỏc bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chờnh lệch về sinh khối giữa cỏc bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa cỏc bậc chờnh lệch nhau ớt nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa cỏc bậc chờnh lệch nhau tương đối ớt . Câu 6. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế nguyờn sinh. B.thứ sinh. C. liờn tục. D. phõn huỷ . Câu 7 . Trong hệ sinh thỏi lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ động vật ăn thịt và con mồi. C. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiờu thụ và sinh vật phõn giải. giữa thực vật với động vật. D. dinh dưỡng và sự chuyển hoỏ năng lượng. Câu 8....Thành phần cấu trỳc hệ sinh thỏi tự nhiờn khỏc hệ sinh thỏi nhõn tạo A. thành phần loài phong phỳ, số lợng cỏ thể nhiều... B. kớch thước cỏ thể đa dạng, cỏc cỏ thể cú tuổi khỏc nhau.... C. cú đủ sinh vật sản xuất, tiờu thụ và phõn giải, phõn bố khụng gian nhiều tầng... D. cả A, B, C. Câu 9. Ở ruồi giấm, thời gian phỏt triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 25 0C là 10 ngày đờm, cũn ở 18 0C là 17 ngày đờm. Ngưỡng nhiệt phỏt triển của ruồi giấm là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8 Câu 10. Ở ruồI giấm, thờI gian phỏt triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25 0C là 10 ngày đờm, ngưỡng nhiệt phỏt triển là 8. Tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phỏt triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đápán C C A D C B D D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đápán D D A B C B A A D
Tài liệu đính kèm: