Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI
I.Mục tiêu:
Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải:
THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU
1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Trình bày được dòng năng lượng, hiệu suất sinh thái trong hệ sinh thái là gì.
2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập.
-Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên.
-Năng lực làm việc theo nhóm.
-Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài.
-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới.
25/03/2009 Tiết thứ: 48 Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Trình bày được dòng năng lượng, hiệu suất sinh thái trong hệ sinh thái là gì. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái. -Khái niệm khó, mới: Dòng năng lượng, hiệu suất sinh thái. III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: -Hình vẽ phóng to trong SGK. IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: -Chu trình sinh địa hoá là gì ? Mô tả chu trình sinh địa hoá carbon ? Từ đó cho biết cần phải làm gì để hạn chế sự nóng lên của Trái đất ? 2.Đặt vấn đề: Năng lượng sinh vật sử dụng cho mọi hoạt động sống có nguồn gốc từ đâu ? Sau khi vào trong quần xã, nó được vận chuyển như thế nào và được trả lại môi trường như thế nào ? 3.Hoạt động tổ chức học bài mới: TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu dòng năng lượng trong hệ sinh thái GV: Sự phân bố của năng lượng ASMT trên trái đất có đồng đều không ? VD ? GV: Nghiên cứu hình 45.1, cho biết có phải năng lượng ASMT từ môi trường vào trong quần xã và được truyền đi nguyên vẹn qua các mắt xích ? Tại sao ? GV: Quan sát hình 45.2 mô tả dòng năng lượng trong hệ sinh thái ? HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu hiệu suất sinh thái GV: Hiệu suất sinh thái là gì ? I.DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HST 1.Sự phân bố của năng lượng ASMT trên trái đất: Phân bố không đồng đều về mặt không gian và thời gian. 2.Dòng năng lượng trong hệ sinh thái -Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì sinh khối trung bình càng nhỏ. -Năng lượng từ môi trường vào trong quần xã thông qua SVSX, được vận chuyển qua các mắt xích của chuỗi, lưới thức ăn và trở lại môi trường chủ yếu thông qua hoạt động hô hấp. II.HIỆU SUẤT SINH THÁI Là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. 4.Củng cố -N/c sơ đồ hình 43.3c trang 193 SGK hãy tính hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng ? 5.Kiểm tra đánh giá: -Trả lời câu hỏi cuối bài ? 6.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài. -Soạn bài mới. 7.Từ khoá tra cứu: V.Kiến thức nâng cao, bổ sung: - VI.Tài liệu tham khảo: -SGV. -Tranh ảnh từ mạng internet. Ngày 27 tháng 03 năm 2009 Tổ trưởng: Lê Thị Thanh
Tài liệu đính kèm: