Giáo án Sinh học 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể

Giáo án Sinh học 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể

Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ

(The characteristic of population)

I.Mục tiêu:

 Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải:

THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU

1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Trình bày được thế nào là tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố và mật độ cá thể của quần thể.

2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập.

-Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên.

-Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.

-Năng lực làm việc theo nhóm.

-Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài.

-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/02/2009
Tiết thứ: 40
Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
(The characteristic of population)
I.Mục tiêu:
 Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải:
THỜI ĐIỂM
TRƯỚC
TRONG
SAU
1.Kiến thức
-Sau khi học xong bài trước.
-Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới.
-Trình bày được thế nào là tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố và mật độ cá thể của quần thể.
2.Kỹ năng
-Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập.
-Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu.
-Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên.
-Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.
-Năng lực làm việc theo nhóm.
-Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu.
-Khái quát được nội dung cơ bản của bài. 
-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới.
3.Thái độ
-Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời.
-Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống.
-Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống.
II.Nội dung:
-Kiến thức trọng tâm: Tỉ lệ nhóm tuổi và sự phân bố của các cá thể trong quần thể.
-Khái niệm khó, mới: Tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ của quần thể.
-Bản đồ khái niệm: 
III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính:
 1.Phương pháp:
 Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận.
 2.Phương tiện:
-
IV.Tiến trình tổ chức học bài mới:
 1.Kiểm tra bài cũ:
1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ ? 
2/ Trình bài các mối quan hệ trong quần thể? Ý nghĩa ?
 2.Đặt vấn đề:
Dựa vào đâu có thể phân biệt quần thể này với quần thể khác ?
 3.Hoạt động tổ chức học bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1
Nghiên cứu đặc điểm của các đặc trưng cơ bản của quần thể và ứng dụng
GV: Cho VD về tỉ lệ giới tính mà em biết ?
GV: Vậy thế nào là tỉ lệ giới tính ?
GV: Có các yếu tố nào ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính ?
GV: Tỉ lệ giới tính trong quần thể có vai trò gì ?
GV: Cho VD về nhóm tuổi mà em biết ?
GV: Thế nào là nhóm tuổi ?
GV: Các yếu tố ảnh hưởng ?
GV:Việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính của quần thể có ý nghĩa gì ?
GV: Cho VD về sự phân bố cá thể ?
GV: Thế nào là Sự phân bố cá thể của quần thể ?
GV: Có những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố của các cá thể trong quần thể ?
GV: Sự phân bố của các cá thể trong quần thể cho biết điều gì ?
GV: Cho VD về mật độ quần thể mà em biết ?
GV: Thế nào là mật độ cá thể của quần thể ?
GV: Vậy có những yếu tố nào ảnh hưởng tới mật độ cá thể của quần thể ?
GV: Mật độ cá thể của quần thể có vai trò gì ?
I.TỈ LỆ GIỚI TÍNH
1.VD:
 Các quần thể người có tỉ lệ giới tính: 1:1
Ngống, vịt có tỉ lệ: 60:40.
2.Định nghĩa: 
Là tỉ lệ giữa số lượng các thể đực và cái trong quần thể.
3.Yếu tố ảnh hưởng.
Chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý. . .
4.Vai trò: Là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
II.NHÓM TUỔI
1.VD:
Quần thể người
2.Định nghĩa: là tập hợp các cá thể có cùng tuổi đặc trưng cho quần thể.
3.Yếu tố ảnh hưởng:
-Điều kiện môi trường: Nguồn sống, khí hậu, dịch bệnh.
 4.Vai trò:
Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.
III.SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.VD:
-Sự phân bố của quần thể cỏ trên đồi.
-Sự phân bố của quần thể người.
2.Định nghĩa:
Là sự phân bố của các cá thể có trong quần thể.
3.Yếu tố ảnh hưởng: Là thức ăn, nơi ở, con cái.
→ Có 3 kiểu phân bố
+ Phân bố theo nhóm 
+ Phân bố đồng điều 
+ Phân bố ngẫu nhiên
 4.Vai trò:
Ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống.
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.VD: 
100 cây cỏ / m2, mật độ cá trắm cỏ là 2 con/m2
2.Định nghĩa: Là số lượng các thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
3.Yếu tố ảnh hưởng:
Điều kiện môi trường sống (sự thay đổi của mùa, năm).
4.Vai trò:
Ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồng sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
 4.Củng cố
-
 5.Kiểm tra đánh giá:
-Sự phân bố của các cá thể trong quần thể như thế nào ? Ý nghĩa ?
 6.Bài tập về nhà:
-Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài.
-Soạn bài mới.
 7.Từ khoá tra cứu:
V.Kiến thức nâng cao, bổ sung:
-Khi trứng Vich ấp ở nhiệt độ thấp hơn 15oC con đực nở ra nhiều hơn con cái. Khi ấp ở nhiệt độ cao 24oC thì số con cái nở nhiều hơn con cái.
-
VI.Tài liệu tham khảo:
-SGV.
-Tranh ảnh từ mạng internet.
Ngày 06 tháng 02 năm 2009
Tổ trưởng:
Lê Thị Thanh

Tài liệu đính kèm:

  • doc12-40-Lesson 37-Các đặc trưng cơ bản của quần thể.doc