Giáo án Sinh bài 27: Quá trình hình thành quần thể thể thích nghi

Giáo án Sinh bài 27: Quá trình hình thành quần thể thể thích nghi

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Hiểu được thế nào là quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật.

- Giải thích được quá trình quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích lũy các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN

- Rèn luyện khả năng thu nhập một số tài liệu ( thu thập hình ảnh đặc điểm thích nghi) làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học trình bày báo cáo. (giải thích các quá trình hình thành quần thể thích nghi mà mình thu thập được ).

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học:

 Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 27.1 hình 27.2 sách giáo khoa.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1202Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh bài 27: Quá trình hình thành quần thể thể thích nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:15 TIẾT:30
NS:6/11 ND:27/11
BÀI : 27
žžžžžwwwwwœ v wwwwwžžžžžž
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Kiến thức: 
Sau khi học bài này học sinh cần:
Hiểu được thế nào là quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật.
Giải thích được quá trình quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích lũy các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN
Rèn luyện khả năng thu nhập một số tài liệu ( thu thập hình ảnh đặc điểm thích nghi) làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học trình bày báo cáo. (giải thích các quá trình hình thành quần thể thích nghi mà mình thu thập được ).
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
	Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
Tranh hình 27.1 hình 27.2 sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu các nhân tố tiến hóa cơ bản ? Nhân tố nào là quan trọng nhất? Tại sao?
3. Nội dung bài mới:
Thích nghi là gì? Các sinh vật thích nghi với môi trường như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay. Bài 27 Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Em hãy quan sát hình 27.1 và cho biết đâu là đặc điểm thích nghi của con sâu trên sồi và giải thích?
Cho học sinh quan sát hình dạng một số loài ( bọ que, sâu xanh,..)
Những hình ảnh mà em đã xem là thích nghi kiểu hình hay thích nghi kiểu gen?
Thích nghi kiểu gen là gì?
Thích nghi kiểu hình là gì?
Vậy hãy cho biết đặc điểm thích nghi là gì?
Nếu đặc điểm thích nghi chỉ có ở 1 sinh vật nào đó trong thế hệ thì có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa hay không?
Khi nào thì đặc điểm thích nghi có ý nghĩa lớn với tiến hóa?
Quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào?
CLTN luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.
Em hãy nêu 1 số ví dụ mà em biết?
Hình ảnh sâu bọ ngụy trang trốn kẻ thù,..
Sự xuất hiện một số đặc điểm thích nghi nào đó nói riêng và bất kì một đặc điểm di truyền nói chung trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình nào?
Em hãy nghiên cứu khả năng kháng thuốc của loài vi khuẩn. Tụ cầu vàng gây bệnh cho người SGK 119 
Tại sao năm 1941 pênixilin tiêu diệt được vi khuẩn này rất hiệu quả, 1944 xuất hiện 1 số chuẩn kháng thuốc và đến năm 1992 thì có tới 95% các chủng kháng thuốc?
Vi khuẩn là sinh vật đa bào bậc cao sinh vật nào có tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn? Tại sao? 
Thí nghiệm trên loài bướm Biston betularia quan sát hoàn thành phiếu học tập.
Phát phiếu học tập ( thảo luận 4 phút).
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và lấy ví dụ về các đặc điểm thích nghi
Khi môi trường thay đổi thích nghi cũ còn hợp lí nữa không?
( ví dụ cá thể sống trong môi trường nước nếu ra khỏi môi trường nước thì sao?)
Học sinh quán sát theo dõi trả lời.
Quan sát
Là sự hình thành những kiểu gen quy định tính trạng tính chất đặc trưng của loài, từng nòi trong loài.
Là phản ứng của cùng 1 kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau , trong những điều kiện môi trường khác nhau.
Phân tích hình ảnh trả lời
Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Suy nghĩ trả lời.
Học sinh lấy một vài ví dụ.
Sâu có màu xanh, hình dạng giống chiết lá,
Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Học sinh trả lời.
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
1.Khái Niệm: Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng.
Đặc điểm quần thể thích nghi.
Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Làm tăng số cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI.
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài.
Tốc độ sinh sản của loài.
Aùp lực CLTN.
2. Thích nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi
Sách giáo khoa.
III. SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Các đặc điểm thích nghi của sinh vật không phải hoàn hảo mà chỉ mang tính tương đốivì trong môi trường này nó có thể là thích nghi như môi trường khác thì lại có thể không thích nghi.
Phiếu học tập 
Nội dung so sánh
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Đối tượng
Cách tiến hành
Kết quả thu được
Nhận xét về vai trò của CLTN
Đáp Aùn (sách giáo khoa)
4.Củng cố:
1. Tại sao các loài nấm độc thường có màu sắc sặc sở? 
2. Tai sao lúc đầu ta dùng 1 loại hóa chất thì tiêu diệt được 90% số loài sâu tơ hại bắp cải nhưng sao nhiều lần phun thuốc thì hiệu quả diệt sâu của thuốc lại giảm?
Đáp án:
Màu sắc của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó cảnh báo cho các loài động vật ăn nấm biết chúng chứa chất độc. Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sao đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không dám ăn.
 Khả năng kháng thuốc do nhiều gen qui định . Dưới tác dụng của CLTN , các gen kháng thuốc được tích lũy ngày càng nhiều trong cơ thể -> khả năng kháng thuốc ngày càng hoàn thiện.
5. Dặn dò:
Về nhà học bài làm bài tập 1,2,4 SGK xem trước bài 28 Loài.
Trả lời các câu hỏi: 
Loài sinh học là gì? Tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt ? 
Thế nào là cách li trước hợp tử ? thế nào là cách li sau hợp tử? 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 27.doc