A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh cần:
- Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
- Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm.
- Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa.
TUẦN:12 TIẾT:24 NS:26/10 ND:6/11 BÀI : 23 wwwww v wwwww A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau khi học bài này học sinh cần: Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể. Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm. Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. 2.Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: * Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ vốn gen loài người. Trình bày phương pháp chọc dò dịch ối và tác dung ? * Nêu một số vấn đề xã hội của di truyền học. Trình bày phương pháp sinh thiết tua nhau thai. Tác dụng? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Phát phiếu học tập số 1 Em hãy liên hệ kiến thức đã biết thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 10 phút. Đại diện nhóm 1 trình bày Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung Thống nhất nội dung đáp án Yêu cầu học sinh theo dõi sơ đồ phân loại biến dị Phát phiếu học tập số 2 Liên hệ kiến thức đã học thảo luận nhóm, ghi nội dung vào phiếu học tập. Đại điện nhóm 1 trình bày Các nhóm còn lại theo dõi, bổ sung Hoàn thiện phiếu học tập Liên hệ kiến thức đã biết thảo luận nhóm, ghi nội dung vào phiếu học tập Đại diện nhóm 2 trình bày, các nhóm còn lại theo dõi bổ sung. Hoàn thiện kiến thức thông qua đáp án phiếu học tập số 2 I.Tóm Tắt kiến thức cốt lõi phần di truyền. Nội dung đáp án phiếu học tập số 1 II. Tóm tắc kiến thức cốt lõi phần biến dị Nội dung đáp án phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 1 1.Hãy điền cụm từ thích hợp vào các ô vuông và chiều mũi tên vào sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) tính trạng dưới đây giải thích rõ từng khái niệm 2. Điền nội dung phù hợp vào bảng. Các cơ chế Diễn biến cơ bản Nhân đôi ADN Phiên mã Dịch mã Điều hòa hoạt động của gen Tên qui luật Nội dung Cơ sở tế bào Tương tác gen không alen Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết hoàn toàn Hoán vị gen DT liên kết với giới tính 3. So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẩu phối Các chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẩu phối Làm giảm tỉ lệ di hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ Tạo các trạng thái cân bằng di truyền của quần thể Tần số các alen không đổi qua các thế hệ Có cấu trúc: p2 AA + 2 pqAa + q2 aa. Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú. 4. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng. Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Thực vật Động vật Phiếu học tập số 2 Em hãy hoàn thành bảng phân loại biến dị dưới đây Các loại biến dị Khái niệm Nguyên nhân & cơ chế phát sinh Phân loại Đặc điểm Vai trò Thường biến Biến di tổ hợp Đột biến gen ĐB cấu trúc NST ĐB lệch bội ĐB đa bội ĐÁP ÁN: Phiếu học tập số 1 1.Hãy điền cụm từ thích hợp vào các ô vuông và chiều mũi tên vào sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) tính trạng dưới đây giải thích rõ từng khái niệm ADN à mARN à protein à tính trạng. Mạch mã gốc ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và được dịch mã thành chuổi polipettit cấu thành protein. Protein trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Trình tự các nucleotic trong mạch khuôn của gen qui định trình tự các ribonucleotit trong mARN từ đó qui định aa trong pholipetit. 2. Điền nội dung phù hợp vào bảng. Các cơ chế Diễn biến cơ bản Nhân đôi ADN ADN tháo xoắn tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tách bản Các mạnh đơn tổng hợp theo chiều 5’-3’một mạch được tổng hợp liên tục. Mạch còn lại tổng hợp 1 cách gián đoạn. Có sự tham gia của enzim tháo xoắn, kéo dài mạch Theo nguyên tắc bổ sung nữa bảo toàn và khuôn mẩu. Phiên mã Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN ( gen) tháo xoắn Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’-5’và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’-3’ các đơn phân kết hợp theo nguyên tắc bổ sung. Đến điểm kết thúc ARN tách khỏi mạch khuôn. Dịch mã Các aa đã hoạt hóa được tARN mang vào riboxom Riboxom chuyển dịch trên mARN theo chiều 5’-3’ theo từng bộ ba và chuổi polipeptit được kéo dài Đến bộ ba kết thúc chuổi polipeptit tách khỏi riboxom Điều hòa hoạt động của gen Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào. Tên qui luật Nội dung Cơ sở tế bào Tương tác gen không alen Do sự phân li đồng đều của các cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp Phân li tổ hợp của cặp NST tương đồng Tác động cộng gộp Các gen không alen tương tác với nhau trong sự hình thành tính trạng Các cặp NST tương đồng phân li độc lập Tác động đa hiệu Một gen chi phối nhiều tính trạng Phân li tổ hợp các cặp NST tương đồng Di truyền độc lập Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau trong phát sinh giao tử Các cặp NST tương đồng phân li độc lập Liên kết hoàn toàn Các gen trên NST cùng phân li và tổ hợp trong phát sinh giao tử và thụ tinh Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng Hoán vị gen Hoán vị các gen alen tạo sự tái tổ hợp của các gen không alen Trao đổi những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng DT liên kết với giới tính Tính trạng do gen trên X qui định di truyền chéo, còn do gen trên Y qui định di truyền thẳng. Nhân đôi, phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính 3. So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẩu phối Các chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẩu phối Làm giảm tỉ lệ di hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ + Tạo các trạng thái cân bằng di truyền của quần thể + Tần số các alen không đổi qua các thế hệ + + Có cấu trúc: p2 AA + 2 pqAa + q2 aa. + Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ + Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú. + 4. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng. Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo Thực vật Đột biến và biến dị tổ hợp Gây đột biến và lai tạo Động vật Đột biến và biến di tổ hợp chủ yếu. Lai tạo Phiếu học tập số 2 học sinh tự điền vào. 4. Củng cố: Hãy viết và chú thích sơ đồ minh họa quá trình di truyền ở mức độ phân tử . 5. Dặn dò. Về nhà học bài làm bài tập trang 102 bài 4,5,6,7,8,9. Tuần sao chúng ta tiếp tục ôn tập.
Tài liệu đính kèm: