Tiết 5 : NHIỄM SẮC THỂ
A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :
- Phân biệt được vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ với NST của sinh vật nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST.
- Nêu được chức năng của NST.
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,
3. Giáo dục.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
Phần V : DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 5 : NHIỄM SẮC THỂ A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải : - Phân biệt được vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ với NST của sinh vật nhân thực. - Mô tả được cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST. - Nêu được chức năng của NST. 2. Kĩ năng. Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, 3. Giáo dục. Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP. - Phương pháp quan sát tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy : - Soạn giáo án. - Tranh : H5 2. Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Sự biểu hiện của đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, đột biến xôma ? III. TRIỂN KHAI BÀI. 1. Đặt vấn đề (2’) Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là ADN, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là NST. Vây cấu tạo và chức năng của NST là gì ? 2. Bài mới (30’) a. HOẠT ĐỘNG 1(10’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh quan sát H4.1 và đọc thông tin ,trả lời câu hỏi : Đột biến gen là gì ? Các dạng đột biến điểm ? Thể đột biến là gì ? HS. Quan sát H4.1 ,đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi. GV. Bổ sung và kết luận. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM SẮC THỂ. - NST cấu tạo từ ÀDN và prôtein histon. - Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, và cấu trúc. - Trong nhân tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. - NST gồm : nhiễm sắc thể thường và giới tính. - Ở sinh vật nhân thực, số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hoá. NST của các loài khác nhu chủ yếu bởi các gen trên đó. b. HOẠT ĐỘNG 2 (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi : nguyên nhân gây ra đột biến gen ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi : đột biến gen phụ thuộc vàp những yếu tố nào ? Thế nào là dạng tiền đột biến ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi : tại sao đa số đột biến gen gây hại cho cơ thể sinh vật ? Vai trò của đột biến gen ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi : đặc điểm của đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, đột biến xôma ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Bổ sung và kết luận. II. CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ SINH VẬT NHÂN THỰC. 1. Cấu trúc hiển vi. - Ở kỳ giữa nguyên phân NST có hình dạng đặc trưng : hình hạt, hình que, hình chử V. - Hình thái của NST biến đổi trong chu kì tế bào nhưng giữ được hình thái và cấu trúc đặc trưng. 2. Cấu trúc siêu hiển vi. IV. CỦNG CỐ (5’) Đột biến gen là gì ? Sự biểu hiện của các dạng đột biến ? V. DẶN DÒ (2’) - Kiến thức trọng tâm : khái niệm đột biến, hậu quả và vai trò, cơ chế biểu hiện của đột biến. - Đọc bài 5 và trả lời câu hỏi : + Bộ NST lưỡng bội, đơn bội ? + Cặp NST tương đồng ? + Cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST ?
Tài liệu đính kèm: