Giáo án Sinh 12- Nâng cao kì 2

Giáo án Sinh 12- Nâng cao kì 2

Tiết 11 – Bài 11. Quy luật phân ly.

A. Mục tiêu bài học:

- Trình bày được thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen. Phát biểu được quy luật phân li.

- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đẻ từ đó thu nhận thông tin.

- Cáo ý thức vận dụng kiến thức về quy luật vào thực tiến sản xuất.

B. Phương tiện.

- Tranh phóng to Hình 11.1; H11.2.

 

doc 31 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh 12- Nâng cao kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN.
Tiết 11 – Bài 11. Quy luật phân ly.
A. Mục tiêu bài học:
Trình bày được thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen. Phát biểu được quy luật phân li.
Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đẻ từ đó thu nhận thông tin.
Cáo ý thức vận dụng kiến thức về quy luật vào thực tiến sản xuất.
B. Phương tiện.
- Tranh phóng to Hình 11.1; H11.2.
C. Tiến trình bài giảng
ĐVĐ: Giáo viên đưa ra bài tập:P thuần chủng: Cây hoa đỏ x cây hoa trắng . Xác đinh kết quả về kiểu hình (KH) ở F1 và F2.
GV yêu cầu hs giải vào góc bảng.. Bài 11.
 Hoạt động thầy – trò.
H1: Thế nào là thuần chủng?
- Gv gọi 1 HS trình bày thí nghiệm của Međen?
H2: Hoa đỏ và hoa trắng được gọi là những tính trạng gì?
H3: Nhận xét KH ở F2?
- GV nêu tiếp: Khi cho cây F2 tự thụ phấn :
+ Cây trắng F2 tự thụ phấn → F3: 100% trắng.
+ 2/3 số cây đỏ ở F2 tự thụ → F3: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. 
+ 1/3 số cây hoa đỏ ở F2 tự thụ → F3: 100% hoa đỏ.
H4: Qua két quả trên Menđen kết luận được điều gì?
H5: Men đen đã gải thích kết quả thí nghiệm trên ntn?
H6: Trình bày nội dung quy luật?
2. Hoạt động 2. 
- GV treo tranh H 11.2 –SGK yêu cẩu HS quan sát và giải quyết lệnh :
▼Nêu khái quát cơ sở tế bào học của quy luật phân li?
HS 1: Lên bảng chỉ tranh trình bày cơ sở tế bào học của quy luật phân li?
- HS 2: lên bảng viết sơ đồ lai?
 Nội dung
I. NỘI DUNG.
1. Thí nghiệm: Phép lai thuận nghịch
 Ptc : Cây đậu hoa đỏ x cây đậu hoa trắng
F1: Toàn cây hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
2. Nhận xét:
- Tính trạng hoa đỏ là tính trạng trội; tính trạng hoa trắng là tính tạng lăn.
- Khi lai bố mẹ thuần chủng, khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở thế hệ thứ hai có sự phânli theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.
- Tiến hành tự thụ phấn các cây F2 được kết quả như bên.Chứng tỏ: Ở F2 có 1/3 số cây hoa đỏ thuần chủng và 2/3 số cây hoa đỏ không thuần chủng.
3. Giải thích theo Menđen:
- Menđen đã đệ ra giả thuyết về sự phân li và tổ hợp của các cặp “nhân tố di truyền” (sau này được gọi là gen) để giải thích TN.
- Menđen đã đưa ra khái niệm giao tử huần khiết.
4. Nội dung quy luật:
Mỗi cặp tính trạng được quy định bởi một căp alen. Do sự phân li đông đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen của cặp.
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC.
 H11.2
- Mỗi bên P cho một loại giao tử mang gen A hoặc a, qua thụ tinh hình thành F1 có kiểu gen Aa. Do sự phân li của cặp NST tương đồng tròn GP của F1 đã đưa đến sự phân li của cặp gen tương ứng, nên 2 loại giai tử đã tạo thành với xác suất ngang nhau là ½. Sự thụ tinh của 2 loạii giao tử đực và cái mng gen A và a đã tạo ra F2 so tỉ lệ KG là: 1AA: 2Aa: 1aa.
- F1 toàn hoa đỏ vì ở thể dị hợp Aa gen tội A át hoàn toàn gen lặn a trong khi thể hiện Kiểu hình.. cũng tương tự thể đồng hợp AA và thể dị hơp Aa cso biểu hiện KH như nhau; Do đó F 2 có tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng.
3. Củng cố:
▼H1: Cây hoa đỏ có mấy kiểu gen? cách viết kiểu gen chung cho cây có kiểu hình ho đỏ?
 HS: có 2 kiểu gen : AA, Aa; Cách viết kiểu gen chung: A- 
▼H2: Bằng cách nào xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
 HS: Sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ.
 ▼ Nêu nội dung quy luật phân li?
4. Hướng dẫn về nhà: 
Câu hỏi và bài tập SGK..
 TIẾT 12- BÀI 12. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
 Ngày soạn: 30/9/2008.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Trình bày được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen.
- Phân tích được kết quả thí nghiệm ai 2 cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu được nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
- Biết vận dụng công thức tổ hợp để giải thích tính đa dạng của sinh giới và các bài tập về quy luật di truyền.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Tranh vẽ phóng to H12- SGK
- Tranh vẽ bảng công thức tổng quát.
III. TIẾN TRÌNH BẢI GIẢNG.
1. Kiểm tra bài cũ: 
H: Bằng cách nào để kiểm tra kiểu gen của cá thể có kiểu hình trôi? Giải thích bằng sơ đồ lai?
2.Tiến trình bài mới:
 ĐVĐ: GV viết sơ đồ lai về kiểu hình từ P đến F1 về phép lai 2 cặp tính trạng của Menđen và yêu cầu HS xác định KH ở F2?  Bài 12..
 Hoạt động thầy – trò
1. Hoạt động 1:
* Em h·y tr×nh bµy thÝ nghiÖm lai 2 tÝnh tr¹ng cña Men®en.
+ Chó ý: Ptc dïng c©y nµo lµm bè hoÆc mÑ ®Òu cho kÕt qu¶ F1 gièng nhau.
+H1: Xác định tỉ lệ của từng cặp tính trạng từ đó cho biết tính trạng noà là trội, tính trạng nào là lặn?
+H2:Tỉ lệ của các KH ở F2 có mối quan hệ ntn với tỉ lệ của các cặp tính tính trạng hợp thành nó?
- GV yêu cầu HS nêu cáh giải thích của Menđen về kết quả thí nghiệm
▼Hãy phát biểu nội dung quy luật theo thuật ngữ khoa học?
2. Hoạt động 2.
- GV yêu câu HS quan sát tranh vẽ H12 trả lời các câu hỏi:
H1: Mỗi bên P cho loại giao tử nào?
H2: Sự thụ tinh của giao tử đực và cái cho F1 có KG ntn?
H3: Vì sao F1 đã tạo đực 4 loại giao tử đều có tỉ lệ = 1/4? 
H4: Sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái của F1 đã tạo ra tỉ lệ KG ở F2 ntn?
H5: Có nhận xét gì về sự tương quan giữa KG và KH ở F2?
3. Hoạt động 3.
-GV dẫn dắt HS xác định các thông số theo các mục ở các cột trong bảng của SGK khi xét 1 và 2 cặp gen dị hợp; Sau đó yêu cầu HS điền tiếp vào bảng đã kẻ trong vở học tâp.
- GV: Từ các công thức tổ hợp trên gv nhấn mạnh: Sự di truyền độc lập là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự đa dạng về KG và phong phú về KH làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở những loài sinh sản hữu tính (giao phối), tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho tiến hoá và chon giống.
- GV yêu cầu HS nêu khái niệm “biến dị tổ hợp”? 
 Nội dung
I.NỘI DUNG
1.Thí nghiệm:
Ptc H¹t vµng, tr¬n X H¹t xanh, nh¨n
F1 : 100% c©y cho h¹t vµng tr¬n
F2 :315 h¹t vµng, tr¬n: 108 h¹t vµng nh¨n: 101 h¹t xanh, tr¬n : 32 h¹t xanh nh¨n
F2: 9/16 vàng trơn : 3/16 v àng, nh ăn : 3/16 xanh trơn : 1/16 xanh nhăn.
2. Nhận xét:
- Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2:
+ Tỉ lệ hạt vàng : hạt xanh = 3: 1 →Hạt vàng là tính trạng trội; hạt xanh là tính trạng lặn chiếm 1/4.
+ Hạt trơn : hạt nhăn = 3: 1 → hat trơn là tính trạng trội; hạt nhăn là tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1/4.
- Tỉ lệ của các KH ở F2 = t ích c ác t ỉ l ệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng: 
 F2= (3 vàng : 1 xanh) (3 trơn : 1nhăn)
- Các cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau nghĩa là chúng tuân theo quy luật xác suất của các sự kự kiện độc lâp.
3.Giải thích theo Menđen:
-Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (gen) quy định.
- Các cặp nhân tố này đã phân li độc lập và tổ hợp tự do trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh đã chi phối sự di truyền và biểu hiện của các cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ.
4. Nội dung quy luật:
“Các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử”
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
 Hình 12-SGK.
- Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
- P: Đậu hạt vàng, trơn cho giao tử AB; đậu xanh, nhăn cho giao tử ab.
- Sự thụ tinh của giao tử đực và cái cho F1 có KG: AaBb.
- Ở F1 do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp gen dị hợp Aa, Bb ở F1 đã tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau: AB = Ab = aB= ab = 1/4
- Sự kết hợp 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái cho ra 16 tổ hợp giao tử ở F2 trong đó có 9 KG 
- 4 KH với tỉ lệ tương ứng với 9 KG ở F2 là:..
III. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT.
 Bảng công thức – SGK trang 48
3. Củng cố:
 H1: Bản chất của quy luật phân li độc lập?
 H2: Hãy chỉ tranh và trình bày cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập?
4.Hướng dẫn về nhà:
 Bài tập SGK
Câu 1: Menđen cho rằng các cặp tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập với nhau vì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 3: Quy ước : Gen A- lông đen; a- lông trắng; Gen B – lông ngắn; b- lông dài.
Ptc : lông đen, dài x lông trắng, ngắn.
 AAbb	aaBB
b. F2: AaBb x aabb	
 Hoặc F2: Aabb x aaBb.
Câu 4: F2: 6 hạt tím, trơn : 3 hạt xanh, trơn: 3 hạt vàng, trơn : 2 hạt tím, nhăn: 1 hạt xanh, nhăn: 1 hạt vàng, nhăn.
Câu 5: D
TIẾT 13. BÀI 13
 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN.
Ngày soạn 05/10/
A. MỤC TIÊU
- Phân tích và giải thích được kết quả thí nghiệm trong bài học.
- Nêu được bản chất của các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành tính trạng: tương tác giữa các gen khoong alen, tác động cộng gộp và đa hiệu của gen.
- Khái quát được mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa KG và KH.
- Phát triển kĩ năng uan sát và phân tích kênh hình.
Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
B. PHƯƠNG TIỆN.
- Tranh phóng to Hình 13. 1; H13.2
- 
C. TIẾN TRÌNH.
ĐVĐ: Sơ đồ hoá:
 -Theo Menđen: 1 nhân tố di truyền (gen) → 1 tính trạng
 - Sau Menđen: Nhiều gen → 1 tính trạng hay 1 gen → nhiều tính trạng.
Bài 13.
Hoạt động thầy- trò
1.Hoạt động 1:
- GV giải thích “ các gen không alen” bằng hình tự vẽ lên bảng: 
A//a và BV//bv.
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 13.1 hoàn thành các lệnh –SGK:
H1: Kiểu gen và số loại giao tử của F1?
H2: Sơ đò kiểu gen từ F1 đến F2 và ti lệ các nhóm kiểu gen sau đây:
A-B- : A-bb: aaB-: aabb.
H3: Nhận xét về sự tương quan giữa các KG với các KH ở F2 khi đối chiếu ti lệ KH và nhóm tỉ lệ KG trên?
H4: Kiểu gen của P?
-GV nêu thêm các kiểu tỉ lệ khác ở F2 do các kiểu tương tác khác nhau tạo thành:
+ 9 :3 :3: 1 : Hình dạng hoa mào gà
+ 9: 6 : 1.
+9: 3 :4.
H5: Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì về sự quy định màu sắc hoa?
- GV nêu thí nghiệm..
-GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H13.2 rả lời lệnh SGK?
GV: Tác động cộng gộp hi phối các tính trạng số lượng,cho nên nó được chú y trong sản xuất.
H: Khi 1 gen đa hiệu bị ĐB thì nó sẽ dẫn đến hậu quả gì?
H: Nêu ý nghĩa của gen đa hiệu?
Nội dung
I. TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG.
1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen.
a. Thí nghiệm: Đối tượng - Đậu thơm
 Ptc : Hoa đỏ thẫm x hoa trắng
 F1: Đỏ thẫm
 F2: 16 Đỏ thẫm: 7/ 16 trắng.
b. Nhân xét:
- Vì F2 có tổng tỉ lệ KH = 16( 9+7), như vậy số tổ hợp giao tử F2= 16 là kết quả thụ tinh của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái, từ đó cho thấy F1 phải dị hợp về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST, kí hiệu KG của F1 là AaBb.
Qua giảm phân F1 cho 4 loại giao tử với xác suất như nhau (1/4) là: AB, Ab, aB, ab.
- Sơ đồ lai từ F1 đến F2:
 F1: AaBb x AaBb
 F2: Bảng tương tự bài 12
 Tỉ lệ các nhóm KG: 9 (A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) 
 1aabb.
-Tương quan giữa các nhóm kiểu gen và KH:
 + 9 (A-B-) =hoa đỏ thẫm
 + 3(A-bb) + 3(aaB-) + 1aabb = 7 hoa trắng.
Như vậy trong KG có mặt 2 loại gen trội tơng tác với nhau cho hoa đỏ còn chỉ có mặt 1 loại gen trội hoặc toàn gen lặn cho hoa trắng.
- Để F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb thì một bên P hoa đỏ toàn gen trội (AABB) , một bên P hoa trắng toàn gen lặn (aabb).:
 P: AABB x aabb.
3. Giải thích:
- Sắc tố đỏ được tạo ra nhở 2 yếu tố: Tiền chất do gen A tạo ra và enzim do gen B tạo ra xt phản ứg biến A thành sắc tố đỏ.
- Các KG A-bb, aaB- đều thiếu một yếu tố hoặc aabb thiếu cả 2 y ... m chứng minh: tính kháng thuốc từ gen ti thể
3. Sự di truyền lục lạp:
- Bộ gen lục lạp kí hiệu (cpADN) có chức năng:
+ chứa gen mã hoá mARN và nhiều tARN lục lạp
+mã hoá 1 số prôtêin của ribôxôm của lục lạp cần thiết cho việc chuyển electron trong qtr quang hợp.
- Thí nghiệm: Lai thuận nghịch ở ngô
III. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN.
ND bảng..
3. Củng cố: 
- Phần tóm tắt khung SGK
- Nêu ý nghĩa của hiện tượng di truyền ngoài NST đối với thực tiến sản xuất?
4. Hướng dẫn về nhà:
Câu hỏi+ bài tập SGK.
TIẾT 17- ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA KIỂU GEN.
I. MỤC TIÊU.
- Trình bà được mối quan hệ giữa kiểu gen , môi tường và kiểu hình.
- Nêu được khái niệm và tính chất của thường biến.
- Nêu được khái niệm mức phản ứng, vai trò của KG và môi trường đối với năng suất của vật nuôi cây trồng.
- Phát triển được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hinh.
- Phát triền được kĩ năng vận dụng lí thuyết vào sản xuất và đời sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Hình 17; Hình 18-SGK.
-PHT : T ìm hi ểu về mối quan hệ giữa kiểu gen- môi trường kiểu hình.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Những điểm khác nhau giữa di truyền ngoài nhiễm sắc thể và di truyền NST?
2. Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: GV nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa kiểu gen và kiểu hình cìn chịu ảnh hường của môi trường theo sơ đồ: 
	Kiểu gen Môi trường Kiểu hình . Bài 17..
Hoạt động thầy và trò
Hoạt động 1;
-GV: phát PHT số 1 yêu câu hs hoàn thành
Gọi đại diện mỗi nhóm trả lời và nhận xét..
-GV yêu cầu HS :
▼ Lấy ví dụ minh hoạ sự ảnh hưởng của môi trường trong đến sự biểu hiện KH của KG?
▼ Lấy ví dụ chứng minh sự ảnh hưởng của môi trường ngoài đến sự biểu hiện kiểu hình của KG?
H1: Thế nào là tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng?
H2: Loại tính trạng nào thường được chú ý nhiều hơn trong sản xuất?
2. Hoạt động 2: 
H1: Thường biến là gì?
H2: Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?/
A. Thỏ ở xứ lạnh có bộ lông dày và trắng vào mùa đông.
B. Xoan rụng lá vào mùa đông.
C. Lúa bị bạch tạng .*
D. Cáo có bộ lông thưa và màu xám hoặc vàng vào mùa hè.
H3: Phân biệt thường biến và đột biến?
3. HOẠT ĐỘNG 3.
GV vẽ sơ đồ SGK lên bảng hỏi:
H1: Mức phản ứng làgì?
H2: Nêu ví dụ về mức phản ứng?
H3: Nêu vai trò của giống và kĩ thuật sản xuất dối việc tăng cường năng suất vật nuôi cây trồng?
Nội dung
I. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
1. Thí nghiệm: Hoa anh thảo.
2. Kết luận:
- Giống hoa đỏ thuần chủng cho ra màu đỏ hay trắng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường:
 Hoa đỏ (20 0C) ↔ hoa trắng (350C)
Gống hoa trắng chỉ cho màu trắng khong phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, còn môi trường tham gia vào sự hình thành KH cụ thể. 
 * Vì vậy kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể)
- Tác động của yếu tố môi trường trong đến hoạt động của gen được thể hiện ở các mối qua hệ : giữa các gen với nhau (tương tác giữa các gen alen và gen không alen), gữa gen trong nhân và gen tế bào chất hoặc giới tính của cơ thể:
+ Ví dụ : giới tính có ảnh hưởng đến sự biểu hiện KH của KG ở cừu.
- Yếu tố môi trường ngoài có ảnh hưởng đến sự biểu hiện tính trạng như: ánh sáng, nhiệt độ, độ Ph, chế độ dinh dưỡng
* Tác động của môi trường còn tuỳ thuộc vào từng loài tính trạng:
+ Tính trạng chất lượng:..
+ Tính trạng chất lượng
II. THƯỜNG BIẾN.
1. Khái niệm:
Ví dụ:
2. Phân biệt thường biến và đột biến:
Đột biến
-
-
-
-
Thường biến
- Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định
- Biến đổi tương ứng với điều kiệ môi trường.
- Không do biến đổi kiểu gen nên không di truyền.
- Thường giúp SV thích nghi với điều kiện mtr.
III. MỨC PHẢN ỨNG.
1. Khái niệm: Mức phản ứng là phản ứng của cùng 1 kiểu gen trước những diều kiện khác nhau thành nhứng kiểu hình khác nhau.
Ví du: -Giống lúa DR2..
 -Giống lúa tám thơm đột biến.
 - Lợn ỉ Nam định ..so với lợn Đại Bạch..
2. Ứng dụng :
- Chọn giống
- Biện pháp kĩ thuật.
3. Củng cố: - Khung tóm tắt SGK.
- Ý nghĩa mối quan hệ KG, MT, KH.
TIẾT 18- BÀI 18. BÀI TẬP CHƯƠNG II.
I MỤC TIỂU:
- Nhận dạng được các dạng bài tập cơ bản(Bài toán thuận- nghịch; quy luật di truyền chi phối tính trạng)
- Rèn luyện được kỹ năng giải bài tập
II.Phương tiện.
Sơ đồ về mối quan hệ giữa các quy luật di truyền chi phối một cặp và nhiều cặp tính trạng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1. ĐVĐ:
- GV vừa yêu cầu học sinh trình bày vừa sơ đồ hoá hệ thống mối quan hệ giữa các quy luật tác động của gen.
2. Bài mới:
- GV hương dẫn học sinh nắm chắc lí thuyết và phương pháp giải hợp lý
- gv lấy các bài tập trong SGK tổ chức hoạt động học tập và minh hoạ cho các phương pháp giải các bài tập cơ bản.
 Hoạt động thầy – trò
H: Phép lai một cặp tính trạng đề cặp tới các quy luật nảo?
GV: yêu cầu HS đưa ra cáh giải dạng toán 1?
H: Lấy ví dụ minh hoạ cho các tỉ lệ?
-GV nêu tỉ lê: 3: 1; 1: 1.
H: Xác đinh P cho từng tỉ lệ?
H: Lai hai hay nhiều cặp tính trạng được chi phối bởi những quy luật nào?
HS: kể.
-GV nêu 2 dạng toán 1
yêu cầu HS trình bày cách giải.
-DẠNG 2: 
Yêu cầu HS trình bày cách giải
H: Xác định quy luận di truyền của các cặp tính trạng trong các trường hợp sau:
- TH1: PAB =P(A) P(B) ?
-TH2: F2: Tỉ lệ: 3: 1 hoặc F2: 1: 2: 1?
-TH3: F2: Cho 4 KH với tỉ lệ không bằng nhau: 2 kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ bằng nhau..
HS tư duy trả lời/..
 Nội dung
I. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
1. Các quy luât:
- Quy luật phân li
- Trội hoàn toàn
- ương tác gen không alen.
- tác động công gộp.
- di truyền liên kết giới tính.
2.Cách giải bài tập lai một cặp tính trạng:
a. Dạng 1: Xác định tỉ lệ kiểu gen, KH ở F1, F2
 - Giả thiết: Cho biết tính trạng trội, lặn hay trung gian,hoặc den quy đinh tính trạng (gen đa hiệu, tương tácc giữa các gen không alen, tính trạng đa gen) và kiểu hình của P.
-Kết luận: Xác định KG, KG, ở F1, F2.
* Cách giải: 
- Từ giả thuyết suy ra KG của P 
- Viết sơ đồ lai từ P đến F1đến F2 để xác định KG, KH của F1 hay F2.
Ví dụ:
-Tỉ lệ KH 3: 1 (trội hoàn toàn)
- tỉ lệ 1: 1 ( lai phân tích)
- Tỉ lệ 1: 2: 1 (trội trung gian)
- Tỉ lệ 9: 7 (tương tác)
ứng dụng: Bài 1?(trang 73) .
Dạng 2: Xác định KG, KH ở P.
Cho biết: số lượng hay tỉ lệ KH ở F1 hoặc F2
Cách gỉải: Từ KH và ti lệ KH suy ra quy luật di truyền chi phối tính trạng ; Từ đó suy ra KG và KH.
Ví dụ: 
+ Nếu F1 có tỉ lệ KH là 3:1 hì P dị hợp tử
+ F1 có tỉ lệ 1: 1 thì một bên P là thể dị hợp, bên còn lại là thể đồng hợp lặn.
+ Nếu F2 có tổng tỉ lệ KH bằng 16 và tuỳ từng tỉ lệ KH mà xác định kiểu tương tác gen không alen cụ thể.
Cụ thể: Bài 2 (trang 73)
I. LAI 2 HAY NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG.
1.Quy lụât:
- Phân li độc lập.
- Liên kết hoàn toàn.
- Liên kết không hoàn toàn
- Di truyền gen đa hiệu.
2. Các dạng bài tập:
a. Dạng 1: Xác định kiểu gen , KH ở F1 hoặc F2.
- Cho biết : Quy luật di truyền của từng cặp tính trạng và gen chi phối cặp tính trạng nằm trên cùng 1 cặo NST hay trên các NST khác nhau.
- Cách giải: Dựa vào giả thuyết viết sơ đồ lai từ P đến F1 , F2 để xác định tỉ lệ KG, KH ở F1, F2.
Cụ thể: Bài 8/ trang 74.
b.Dạng 2: Xác định KG, KH của P.
- Cho biết số lượng cá thể hoặc tỉ lệ các kiểu hình ở F1 hay F2
- Cách giải:
+ Xác định quy luật di truyền chi phối từng cặp tính trạng, từ đó suy ra kiểu gen của P hoặc F1của cặp tính trạng.
+ Căn cứ vào kiểu hình thu được của phép lai để xác định quy luật di truyền chi phối các cặp tính trạng
 *TH1: Nếu tỉ lệ mỗi KH bằng tích xác suất cua cac tính trạng hợp thành nó thì các tính trạng bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập.
 *TH2: Nếu tỉ lệ KH là 3: 1 hoặc 1:2: 1 thì các cặp tính trạng di truyền liên kết hoàn toàn.
 * TH3: Nếu tỉ lệ KH không ứng với 2 trường hợp trên thì các cặp tính trạn di truyền liên kết không hoàn toàn.
3. Vận dụng:
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập ..
A. Gợi ý đáp án bài tập
Bài 1: Quy ước: Gen A- lông ngắn, a- lông dài.
F1: 100% lông ngắn hoặc 1 lông ngắn: 1lông dài
F1: 100% lông ngắn hoặc 3 lông ngắn: 1lông dài
Bài 2: 
Aa x Aa.
AA x AA hoặc AA x Aa.
Aa x aa.
Bài 3: F2: 1 trắng: 2 xanh da trời: 1 đen.
Bài 4: 
Aa x -a
AA x AA hay AA x Aa.
Bài 5: Tương tác gen không alen theo kiểu át chế trội.
Bài 6: 
Tương tác gen kkhông alen theo kiểu bổ trợ.
AaBb x aabb hay Aabb x aaBb.
Bài 7: 
XAXA (đực) x X aY (cái)
XAXa : XaY (1 vảy đỏ: 1 vảy trắng)
Bài 8: 
(3 thấp: 1 cao) (1 đen: 2 đốm : 1trắng)
1thấp, đốm : 1thấp, trắng: 1 cao, đốm: 1 cao trắng.
Bài 9 
Di truyền độc lập hợăc hoán vị gen với tần số = 50%
1đỏ, tròn: 1đỏ, bầu dục: 1vàng ,tròn: 1vàng, bầu dục.
Bài 10: 
	Bv/bv x bV/ bv
Bài 11: 
0,705 đỏ, bình thường: 0,205 hồng vênh: 0,09 hồng, bình thường: 0,09 đỏ, vênh.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B
C
B
C
A
A
C
A
B.
TIẾT 19: BÀI 19. THỰC HÀNH: LAI GIỐNG.
I..MỤC TIÊU.
- Phát triền kic năng quan sát và phân tích mẫu vật.
- Phát triển được kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn luyện một số thao tác lai giống.
II. PHƯƠNG TIỆN .
-Vật liệu và dụng cụ cho nội dung “ Lai giống thực vật”- như SGK 
- Tranh ảnh về các bước thao tác lai giống.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1.Phần mở đầu: 
- GV treo tranh về thụ phấn nhân tạo ở đậu Hà lan (H19- SGV) yêu cầu HS quan sát và mô tả quá trình thụ phấn nhân tạo ở đậu Hà Lan 
- Gv hoàn thiện câu trả lời .. Bài 19
Hoạt động thầy – trò
-GV giới thiệu dụng cụ và mẫu vật
 GV chia lớp thành 4 nhóm (chia theo tổ)
- GV yêu cầu hs trình bày cách tiến hành?
- GV yêu cầu HS giải đáp lệnh SGK:
+H1:.
+H2:.
- HS trả lời:
+ H1: Muốn tránh sự tự thụ phấn của hoa bằng cách cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở cây hoa của cây chọn làm mẹ.
+H2: Những hoa đực chon để khử nhị phải chắc chắn chưa thụ phấn. Muốn kiểm ta hì dùng kim mũi mác tách một bao phấn ra . Nếu phấn còn là chất sữa trắng hay là những hạt màu xanh nhạt thì chắc chắn là chưa xảy ra sự tự thụ phấn. Tốt nhất là hoa cây mẹ đang là nụ có màu vàng nhạt htì tiến hành khư nhị.
- GV yêu cầu HS thực hành theo các bước..
-GV theo dõi và trợ giúp cho từng nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học của một số loài cá..
-GV hướng dẫn HS nc SGK nôị dung chuẩn bị và cách tiến hành về nhà thực hảnh và báo cáo kết quả.
Nội dung
I. LAI GIỐNG THỰC VẬT
1. Chuẩn bị : SGK
2. Cách tiến hành:
- Lựa chọn cây mẹ và cây bố:
+ Cây mẹ có đầu nhuỵ màu xanh thẫm, có dịch nhờn.
+Cây bố có hoa mới nở xoè, cánh hoa và bao phấn màu vàng tươi.
- Các thao tác giao phấn :
+ Tỉa nhị.
+ Lấy hạt phấn
+ Thụ phấn ..
3. Học sinh thực hành:
II. LAI MỘT SỐ LOÀI CÁ CẢNH.
1. Giới thiệu một số loài cá cảnh:
-Khổng tước; Kiếm; Mún; Hăcmôni; 
2. Chuẩn bị:SGK
3. Cách tiến hành: sgk
3. Củng cố và hoàn thiện kiến thức:
- -GV nhận xét đánh giá cụ thể các nhóm thực hành về:
+ Kĩ năng thao tác lai giống
+ Sản phẩm thực hành..
IV. THU HOẠCH
HS ghi vào vở các thao tác thực hành
Vẽ hình sơ lược mô tả thao tac giao phấn
Nêu nội dung thực hành lai một số loài cá cảnh và nghiên cứu bảng thu hoạch sgk và hoàn thành ở nhà..
TIẾT 20- KIỂM TRA 1 TIẾT
4 MÃ ĐỀ:
 Cấu trúc đề: 50% TNKQ + 50% TỰ LUẬN.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án 12- Nâng cao.II.doc