Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12

Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12

Câu (1.26.6):

Gen là gì?

a. Gen là phân tử AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.

b. Gen là một đoạn mARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.

c. Gen là 1 đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.

d. Gen là 1 đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.

Câu (2.26.6):

Tất cả các bộ ba trên gen có làm nhiệm vụ mã hoá không? Tại sao?

a. Không phải tất cả các bộ ba trên gen làm nhiệm vụ mã hoá, vì gen gồm ba vùng: Vùng khởi đầu, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

b. Tất cả các bộ ba trên gen đều làm nhiệm vụ mã hoá, vì như vậy nó sẽ tiết kiệm được cơ sở vật chất và cho các hoạt động sống.

c. Không phải tất cả các bộ ba trên gen đều làm nhiệm vụ mã hoá, vì có những bộ ba có nghĩa, nhưng có những bộ ba không có nghĩa.

d. Tất cả những cách lí giải trên đều sai.

 

doc 25 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4954Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quyển 26 – câu hỏi sinh học 12 Tác giả: Cao Gia Nức.
Câu (1.26.6): 
Gen là gì?
a. Gen là phân tử AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
b. Gen là một đoạn mARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.
c. Gen là 1 đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
d. Gen là 1 đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.
Câu (2.26.6):
Tất cả các bộ ba trên gen có làm nhiệm vụ mã hoá không? Tại sao?
a. Không phải tất cả các bộ ba trên gen làm nhiệm vụ mã hoá, vì gen gồm ba vùng: Vùng khởi đầu, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
b. Tất cả các bộ ba trên gen đều làm nhiệm vụ mã hoá, vì như vậy nó sẽ tiết kiệm được cơ sở vật chất và cho các hoạt động sống.
c. Không phải tất cả các bộ ba trên gen đều làm nhiệm vụ mã hoá, vì có những bộ ba có nghĩa, nhưng có những bộ ba không có nghĩa.
d. Tất cả những cách lí giải trên đều sai.
Câu (3.26.6): 
Câu 1 (3.26.6):
Sự khác nhau về cấu trúc giữa gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì?.
a. Mạch AND (trên đó mang gen) ở sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng, còn ở sinh vật nhân sơ có dạng mạch vòng.
b. Gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục, còn gen ở sinh vật nhân thực có đoạn không mã hoá axit amin gọi là intrôn.
c. Gen ở động vật nhân sơ và động vật nhân thực khác nhau về khối lượng: ở sinh vật nhân sơ có khối lượng nhỏ hơn ở sinh vật nhân thực.
d. Gen ở sinh vật nhân sơ và gen ở sinh vật nhân thực không khác gì nhau vì được cấu tạo các đơn phân là nuclêôtit.
Câu (4.26.7):
Gen không phân mảnh và gen phân mảnh khác nhau như thế nào về mặt cấu trúc:
a. Gen không phân mảnh là gen mà trên đó có vùng mã hoá liên tục, còn gen phân mảnh là gen mà trên đó xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxoon) là các đoạn không mã hoá axit amin (ion trôn).
b. Gen không phân mảnh là loại gen chỉ có ở sinh vật nhân sơ trên các phân tử AND dạng vòng, còn gen phân mảnh có ở sinh vật nhân thực trên các phân tử AND kép không có cấu trúc vòng.
c. Cả a và b đều đúng.
d.Cả A và b đều sai.
Câu (5.25.7): 
Mã di truyền là gì?
a. Mã di truyền là mã quy định những đặc điểm của con cái giống với cha mẹ và giống với tổ tiên.
b. Mã di truyền là trình tự sắp sếp các nuclêôtit trên mạch mARN quy định trình tự sắp sếp axit amin ở prôtêin.
c.Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
d. Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch AND quy định trình tự sắp xếp của axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu (6.25.7): 
Bộ ba trên mARN (côđon) và bộ ba trên AND (triplet) khác nhau và giống nhau như thế nào?
a. Cả hai loại bộ ba này đều gồm 3 nuclêôtit kế tiếp nhau, nhưng đối với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
b. Cả hai loại bộ ba này đều gồm 3 nuclêôtit kế tiếp nhau, nhưng đối nhau theo nguyên tắc bổ sung.
c. Cả hai loại bộ ba này đều gồm 3 nuclêôtit kế tiếp nhau, nhưng ở mARN thì A được thay bằng T.
d. Cả b và c đều đúng.
Câu (7.25.7):
Em lựa chọn cách giải thích nào về mã di truyền là mã bộ ba?
a. Mã di truyền là mã bộ ba vì nếu mã di truyền chỉ gồm một nuclêôtit thì số axit amin được mã hoá chỉ là 4 (có 4 loại nuclêôtit), nếu có 5 nuclêôtit mã hoá một axit nuclêic thì sẽ không tiết kiệm vật chất di truyền.
b. Bằng thực nghiệm các nhà khoa học đã giải nghĩa được 64 bộ ba nuclêôtit, trong đó có 3 bộ ba mã hoá axit amin (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba AGU là mã mở đầu và mã hoá axit amin mêtiônin.
c. Có 4 loại nuclêôtit, nếu 3 nuclêôtit (N) mã hoá 1 axit amin thì có 64 (43) amin được mã hoá. Với số lượng 64 bộ ba đủ để mã hoá số axit amin (20) và còn một số bộ ba không làm nhiệm vụ mã hoá axit amin.
d. B và C.
Câu (8.25.7): Một gen không phân mảnh chứa 1566 cặp nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit được mã hoá bởi gen này có bao nhiêu axit amin?
A. 522.
B. 560.
C. 520.
D. 720.
Câu (9.25.7): Gen không phân mảnh có 1566 cặp nuclêôtit với tỉ lệ A + T/G+X = 3/9. Phần mã hoá của gen này có bao nhiêu nuclêôtit A (Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UGA).
A. 1044.
B. 1042.
C. 1048.
D. 1040.
Câu (10.25.7): Nguyên tắc bán bảo toàn là gì?
A. Là trong quá trình tự nhân đôi ADN, mỗi phân tử ADN con mới được tạo thành có 1 mạch mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN mẹ.
B. Nguyên tắc bán bảo toàn là trong quá trình tự nhân đôi ADN đã phát sinh những thay đổi trong thành phần nuclêôtit, nên có 1 số nclêôtit mà ADN mẹ trước đây không có. 
C. Nguyên tắc bán bảo toàn là trong quá trình tự nhân đôi để hình thành NST, hai ADN con sẽ di chuyển về hai tế bào con trong quá trình phân bào nguyên nhiễm.
D. Tất cả A, B, C.
Câu (11.25.7): Phiên mã và dịch mã có gì giống và khác nhau.
A. Phiên mã là quá trình tổng hợp mARN trên khuôn mẫu ADN, dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin trên khuôn mARN.
B. Phiên mã là quá trình chuyển mã di truyền dưới dạng bộ ba nuclêôtit từ ADN sang mã dưới dạng bộ ba của mARN.
C. Dịch mã là quá trình chuyển mã dưới dạng dạng các bộ ba ở mARN sang thành phần, số lượng của trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
D. Cả A, B, C.
Câu (12.25.7): Giữa mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực, loại ARN nào ngắn hơn? Tại sao?
A.Không có loại ARN nào ngắn hơn vì mARN là bản sao của ADN trên đó làm khuôn mẫu sinh tổng hợp prôtêin.
B. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi tổng hợp, mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và vùng kết thúc của một gen.
C. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi tổng hợp được mARN đã loại bỏ các intrôn, nối cácc đoạn êxôn liên kết lại với nhau.
D. Cả B và C.
Câu (13.25.8): Những loại ARN được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN?
A. Tất cả các loại mARN, tARN, rARN đều được tổng hợp trên khuôn mẫu ADN.
B. Chỉ có mARN được tổng hợp trên khuôn mẫu ADN, còn tARN rARN có sẵn trong tế bào.
C. mARN và rARN được tổng hợp trên khuôn mẫu ADN, còn tARN có sẵn trong tế bào.
D. mARN và tARN được tổng hợp trên khuôn mẫu ADN, còn rARN có sẵn trong tế bào.
Câu (14.25.8):Một gen cấu trúc có chiều dài 532,44nm. Hỏi prôtêin được mã hoá bởi gen này có bao nhiêu axit amin, nếu tổng cộng các đoạn intron có 300 cặp nuclêôtit.
A. 426 (axit amin).
B. 420 (axit amin).
C. 552 (axit amin).
D. 520 (axit amin).
Câu (15.25.8): Một prôtêin có 500 axit amin. Biết rằng gen cấu trúc mã hoá prôtêin này có chiều dài là 639,20 nm. Hỏi gen này có bao nhiêu cặp nuclêôtit ở đoạn intrôn?
A. 374 (N).
B. 376 (N).
C. 388 (N).
D. 372 (N).
Câu (16*.25.8): Hãy giải thích vì sao chỉ có một mạch của ADN được tổng hợp liên tục, còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì ADN bao gồm hai mạch, nên khi tổng hợp hai mạch đơn mới trên hai khôn mẫu cùng một lúc theo hai chiều khác nhau sẽ làm tăng tốc độ tổng hợp ADN mới.
B. Vì ADN –Pôlimeraza chỉ tổng hợp hai mạch mới theo chiều 5’ – 3’, nên trên mạch khuôn 3’ – 5’ được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn kia được tổng hợp ngắt quãng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu (17.25.8): ý nghĩa sự tự nhân đôi ADN là: 
A. Là tiền đề cho sự tự nhân đôi NST. Những NST này khi phân bào được chia đều về hai tế bào con đảm bảo cho sự di truyền cơ sở vật chất chính xác cho thế hệ sau.
B. Sự tự nhân đôi của ADN là tiền đề cho sự tự nhân đôi NST, nên khi phân bào cơ sở vật chất di truyền được chia cho các tế bào con mà cơ sở vật chất di truyền vẫn không bị giảm đi một nửa.
C. Sự tự nhân đôi của ADN làm c sở cho sự tự nhân đôi của NST, nên khi phân chia tế bào, hai tế bào con nhận được sự di truyền chính xác cơ sở vật chất di truyền cho thế hệ sau.
D. Tất cả A, B, C.
Câu (18.25.9): Những enzime nào tham gia vào tổng hợp các mạch ADN mới?
A. Amilaza và ADN – pôlimeraza.
B. ADN – Pôlimeraza và ADN –ligaza.
C. ADN – Pôlimeraza và peptidaza.
D. Amilza và peptidaza.
Câu (19.25.9): ADN pôlimeraza có vai trò:
A. Tháo xoán phân tử ADN khi tự nhân đôi.
B. Bẻ gẫy liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN.
C. Sử dụng các nuclêotit tổng hợp mạch bổ sung.
D. Nối các đoạn Okazaki để tạo nên một mạch ADN.
Câu (20*.25.9): Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn nào làm khuôn mẫu tổng hợp mạch mới liên tục?
A. Một mạch đơn ADN bất kì.
B. Mạch đơn có chiều 3’-5’.
C. Mạch đơn có chiều 5’-3’.
D. Trên cả hai mạch đơn.
Câu (21.25.9): Hai phân tử ADN con mới được tổng hợp hoàn toàn giống nhau và giống phân tử ADN mẹ là vì:
A. Nhờ cơ chế bán bảo tồn.
B. Nhờ nguyên tắc bổ sung.
C. Nhờ cả hai nguyên tắc trên.
D. Cả hai nguyên tắc trên đều sai.
Câu (22*.25.10): Tại sao mã di truyền phải được đọc liên tục và từ một điểm xác định?
A. Đảm bảo cho sự phiên mã chính xác khi sinh tổng hợp prôtêin.
B. Đảm bảo cho sự dịch mã chính xác khi sinh tổng hợp prôtêin.
C. Cả A và B. 
D. Đảm bảo cho ADN mới sinh ra giống nhau và giống ADN mẹ.
Câu (23.25.11): Mã di truyền có tính phổ biến chứng minh cho điều nào sau đây?
A. Tất cả các sinh vật trên trái đất đều được sinh ra cùng một lúc.
B. Các sinh vật trên trái đất do một lực siêu nhân tạo ra.
C. Tất cả các sinh vật hiện nay trên trái đất đều có cùng một nguồn gốc.
D. Tất cả A, B, C.
Câu (24.25.12): Cho một đoạn mạch đơn của ADN sau:
5’-A-X-G-A-G-T-X-T-A-G-X-T-A-G-3’.
Hãy xác định mạch mARN khi biết chiều tổng hợp mARN từ trái qua phải là:
A. –A-X-G-AG-T-X-U-A-G-X-T-A-G-
B. -U-G-X-U-X-A-G-A-U-X-G-A-U-X-
C. –A-X-G-A-G-U-X-U-A-G-X-U-A-G-
D. –A-X-G-A-G-U-X-U-A-G-X-U-A-X-
Câu (25.25.11): Cô đôn và triplet giống và khác nhau như thế nào?
A. Đều là các bộ ba nuclêotit, côđôn là bộ ba trên mARN, còn triplet là bộ ba trên ADN.
B. Đều là các bộ ba nuclêôtit, côđôn là bộ ba trên mARN, triplet là bộ ba trên tARN.
C. Đều là các bộ ba nuclêôtit, côđôn là bộ ba trên ADN, còn triplet là bộ ba trên mARN.
D. Đều là các bộ ba nuclêôtit, côđôn là bộ ba trên ADN, còn triplet là bọ ba trên tARN.
Câu (26.25.11): Một nuclêôtit có khối lượng 300 đvC. Một gen có khối lượng 72*104 đvC và hiệu G – A = 380. Mỗi loại nuclêôtit trong gen đó là:
A. G= X = 790 nuclêôtit; A = T = 410 nuclêôtit.
B. G = X = 410 nuclêôtit; A = T = 790 nuclêôtit.
C. G = X = 690 nuclêôtit; A = T = 510 nuclêôtit.
D. G = X = 890 nuclêôtit; A = T = 310 nuclêôtit.
Câu (27.25.12): Một nuclêôtit có khối lượng 300 đvC. Một gen có khối lượng 72*104 đvC và hiệu G – A = 380. Chiều dài của gen. 
A. 410 nm.
B. 408 nm.
C. 420 nm.
D. 400 nm.
Câu (28.25.12): Khi tổng hợp 1 prôtêin đã giải phóng 298 phân tử nước từ việc hình thành các liên kết peptit. Phân tử mARN trưởng thành làm khuôn mẫu tổng hợp prôtêin là có bao nhiêu nuclêotit?
A. 897 nuclêôtit.
B. 900 (N).
C. 903 (N).
D. 906 (N).
Câu (29.25.12): Một gen có tổng số các liên kết hiđrô giữa các cặp bazơ nitric bổ sung là 3600, tổng số liên kết hoá trị giữa các nuclêotit là 2998. Số nuclêôtit mỗi loại là:
A. G = X = 600 (N); A = T = 900 (N).
B. G = X = 900 (N); A = T = 600 (N).
C. G = X = 800 (N); A = T = 800 (N).
D. G = X = 650 (N); A = T = 850 (N).
Câu (30.25.12): 10 phân tử prôtêin cùng loại có 4500 liên kết peptit. Chiều dài của mARN trưởng thành làm khuôn mẫu tổng hợp prôtêin này là:
A. 462,026 nm.
B. 462,094 nm.
C. 462,06 nm.
D. 462,128 nm.
Câu (31.25.12): Để tính chiều dài của gen cấu trúc cần các dữ liệu nào đây?
A. Số lượng axit amin tổng hợp nên chuỗi pôlipeptit, số các bộ b ... i hoa trắng. Tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi cặp gen alen (A/a)nằm trên NST thường. Khi lai hai cây hoa đỏ với nhau F1 toàn đậu hoa đỏ. 
a/(34.25.38): Cho F1 tự thụ phấn, F2 có kiểu gen như thế nào? 
A. 1/4AA : 2Aa : 1/4aa.
B. 8/16AA : 6/16 Aa : 2/16aa.
C. 9/16AA : 6/16 Aa : 1/16 aa.
D. 10/16AA : 5/16 Aa : 1/16 aa.
b/(35.25.39): Cho cây F1 tự thụ phấn F2 có kiểu hình như thế nào?
A. 3 cây trắng : 1 cây đỏ.
B. Đồng tính hoa đỏ.
C. Đồng tính hoa trắng.
D. 9 hoa trắng : 7 hoa đỏ.
Câu 29 (36.25.39): Hiện tượng tương tác gen không alen là hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng tác động qua lại của các alen thuộc các lô cút khác nhau trên các NST tạo nên kiểu hình chung.
B. Hiện tượng tác động qua lại của các alen thuộc các lô cút khác nhau trên 1 NST tạo nên kiểu hình chung.
C. Hiện tượng tác động qua lại của các alen thuộc cùng một lô cút trên 1 NST tạo nên kiểu hình chung.
D. Hiện tượng tác động qua lại của các alen thuộc các lô cút khác nhau tạo nên kiểu hình chung.
Câu 30 (37.25.39): Tỉ lệ phân li kiểu hình 9 : 7 trong phép lai một tính trạng gợi ý chúng ta nghĩ đến hiện tượng tơng tác giữa các giữa các gen không alen đồng trội?
A. 16 tổ hợp (9+7) là kết quả của sự phối hợp 2 gen (24 = 16).
B. 9 tổ hợp (A-B-) trong đó mỗi cặp alen có 1 alen trội.
C. 16 tổ hợp gen là do 2 gen ở 2 NST tương đồng khác nhau.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 31 (38.25.39): Tương tác gen nào sau đây là tương tác cộng gộp?
A. Các alen thuộc cùng một lô cút gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi gen trội đều làm tăng kiểu hình len một chút.
B. Các alen thuộc 1, hai hoặc nhiều lô cút gen tương tác với nhau theo kiểu theo kiểu mối gen trội đều làm tăng kiểu hình lên 1 chút.
C. Các alen thuộc hai hoặc nhiều lô cút gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi gen trội đều làm tăng kiển hình lên 1 chút. 
D. Tất cả A, B, C.
Câu 32 (39.25.40): Kết quả của tương tác bổ sung cho phân li kiểu hình theo tỉ lệ nào dưới đây?
A. Phân li theo tỉ lệ 9 : 7.
B. Phân li theo tỉ lệ 9 : 6 : 1.	
C. Phân li theo tỉ lệ 12 : 3 : 1.
D. Cả A, B, C.
Câu 33 (40.25.40): Kết quả tương tác át chế cho phân li kiểu hình nào dưới đây?
A. Tỉ lệ phân li là 13 : 3.
B. Tỉ lệ phân li là 9 : 3 : 4.
C. Tỉ lệ phân li là 12 : 3 : 1.
D. Cả A, B, C.
Câu 34 (41.25.40): Có những loại tương tác gen không alen nào?
A. Tương tác bổ sung, tương tác át chế và tương tác cộng gộp.
B. Tương tác bổ sung, tương tác át chế và, trội không hoàn toàn.
C. Tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp, trội hoàn toàn.
D. Tương tác cộng gộp, tương tác át chế và trội hoàn toàn.
Câu 35 (42.25.40): Thế nào là tương tác át chế?
A. Hiện tượng gen trội át chế hoạt động của gen trội khác nên gen trội không có khả năng phát huy.
B. Hiện tượng gen trội hoặc gen lặn ở trạng thái đồng hợp tử át chế hoạt động của gen át chế hoạt động của gen không alen trội khác.
C. Hiện tượng gen lặn ở trạng thái đồng hợp tử át chế hoạt động của gen lặn biểu hiện của một gen không alen trội khác.
D. Hiện tượng gen trội át chế gen alen nên gen lặn không biểu hiện được ở thể dị hợp tử (Aa).
Câu 36 (43.25.40): Tác động đa hiệu của gen là gì?
A. Tác động đa hiệu của gen là tác động của các gen alen trong một dãy nhiều alen lên một tính trạng.
B. Tác động đa hiệu của gen là tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường sống hình thành nên tính trạng.
C. Tác động đa hiệu của gen là tác động của nhiều gen lên trên các lô cut khac nhau đến 1 tính trạng.
D. Tác động đa hiệu của gen là tác động của nhiều gen trên các lôcut khác nhau đến một tính trạng.
Câu 37 (44.25.40): ở ngô, hai gen trội A và B tương tác với nhau cho ra bắp cao. Khi lai hai cây bắp lùn với nhau, F1 nhận được toàn bắp cao. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 như thế nào?
A. 9 bắp cao : 7 bắp lùn.
B. 9 bắp cao : 6 bắp trung bình : 1 bắp lùn.
C. 13 bắp cao : 3 bắp lùn.
D. 15 bắp cao : 1 bắp lùn.
Câu 38 (45.25.41): ở gà, gen B (trội) quy định sự hình thành sắc tố của lông, gen lặn (b) không có khả năng này. Gen A (trội ) không quy định hình thành sắc tố của lông nhưng có tác đọng át chế hoạt đọng của gen B, gen a (lặn) không có khả năng át chế. Lai gà lông trắng với nhau F1 được toàn lông trắng. F2 tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào?
A. 9 gà lông trắng : 7 gà lông nâu.
B. 9 gà lông trắng : 6 gà lông đốm : 1 gà lông nâu.
C. 13 gà lông trắng : 3 gà lông nâu.
D. 15 gà lông trắng : 1 gà lông nâu.
Câu 39 (46.25.41): Nguyên nhân dẫn đến sự giống nhau về đồng tính ở F1 và tỉ lệ phân li ở F2 trong phép lai 1 tính trạng của trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là:
A. Do bố mẹ đều thuần chủng về một tính trạng.
B. Do cơ sở tế bào học của phép lai giống nhau.
C. Do hiện tượng giao tử thuần khiết trong các tế bào.
D. Do quá trình giảm phân hình thành giao tử và thụ tinh.
Câu 40 (47.25.41): Nguyên nhân của sự khác nhau về kiểu hình ở F1 và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:
A. Do tác động của môi trường sống khác nhau.
B. Do hiện tượng tương tác các gen không alen.
C. Do hiện tượng tương tác át chế của gen.
D. Do mức độ lấn át của gen trội khác nhau.
Câu 41 (48.25.41): ở bí, gen trội A quy định quả dai, gen lặn (a) quy định quả ngắn. Lai bí quả dài với bí quả ngắn, ở F1 được toàn quả dài. Xác định kiểu gen của P.
A. Aa aa.
B. AA aa.
C. Aa A a.
D. AA Aa.
Câu 42 (49.25.41): Đặc điểm của tương tác gen cộng gộp (TTCG) là gì?
A. Có nhiều gen không alen tham gia hình thành nên 1 tính trạng (TT).
B. Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên thì số thì số loại kiểu hình sẽ tăng lên.
C. Tính trạng do nhiều gen cùng quy định theo kiểu tương tác TTCG là TT số lượng.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 43 (50.25.42): Người ta lai lúa mì có hạt đỏ đậm với lúa mì có hạt trắng được F1 có màu đỏ hồng, ở F2 tỉ lệ phân li là 15 hạt có màu : 1 hạt không màu. Đây là loại tương tác gen nào?
A. Tương tác gen theo kiểu át chế.
B. Tương tác gen theo kiểu bổ sung.
C. Tương tác gen theo kiểu cộng gộp.
D. Tương tác gen trội không hoàn toàn.
Câu 44 (51.25.42): Di truyền liên kết với giới tính là:
A. Tính trạng do gen nằm trên NST giới tính quy định nên tạo ra sự phân li ở con lai khác nhau giữa hai giới.
B. Tính trạng luôn luôn di truyền đồng thời với một giới tính nào đó nên được gọi là di truyền liên kết với giới tính.
C. Tính trạng luôn được di truyền từ bố sang con trai mặc dầu bố có thể không biểu hiện tính trạng đó.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 45 (52.25.42): Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là gì?
A. Cặp NST giới tính có sự khác nhau trong cấu trúc ở hai giới. 
B. Cặp NST giới tính có vùng không chứa gen tương đồng 
C. Cặp NST giới tính đặc trưng cho từng giới ở sinh vật phân tính.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 46 (53.25.42):Tại sao tỉ lệ đực cái ở sinh vật sinh sản hữu tính xấp xỉ 1/1.
A. Con cái chỉ cho 1 lạo giao tử (X).
B. Con đực cho 2 loại giao tử (X) và (Y) với tỉ lệ 1/1.
C. Khi thụ tinh xác xuất tạo ra XY và XX bằng nhau.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 47 (54.25.42): Nội dung nào sau đây nói về quy luật liên kết gen?
A. Các tính trạng do các gen nằm trên cùng NST giới tính sẽ di truyền cùng nhau qua các thế hệ con cháu.
B. Các tính trạng do các gen nằm trên cùng 1 NST tương đồng ở khoảng cách gần nhau luôn di truyền cùng nhau.
C. Các tính trạng dưới tác động đa hiệu của cùng một gen sẽ di truyền cùng nhau qua các thế hệ con cháu.
D. Tất cả A, B, C.
Chương III-Di truyền người.
Câu (1.25.52): Di truyền học người được hiểu như thế nào?
A. Khoa học nghiên cứu nguyên nhân bệnh di truyền ở người.
B. Khoa học nghiên cứu tính di truyền và biến dị tổ hợp
C. Khoa học nghiên cứu sự di truyền giới tính ở người.
D. Khoa học nghiên cứu tác động của môi trường đến con người.
Câu (2.25.52): Di truyền học người là có vai trò gì?
A. Giúp ta học hiểu được đúng bản chất của các bệnh di truyền ở người.
B. Tư vấn cho những trường hợp con cái có khả năng bị bệnh di truyền.
C. Đề phòng những nguyên nhân gây ra bệnh di truyền do môi trường.
D. Tất cả A và B.
Câu (3.25.52): Có thể dùng nhiều dạng sinh vật khác nhau làm đối tượng mô hình nghiên cứu di truyền người . Cách giải thích nào đây phù hợp với điều đps?
Vật chất di truyền ở người cũng là ADN , ARN , NST , 
Sự biểu hiện tính trạng cũng tuân theo quy luật chung.
Tác nhân gây đột biến ở sinh vật cũng gây đột biến ở người .
Tất cả A và B và C.
Câu : Những khó khăn nào sau đây gặp phải khi nghiên cứu di truyền học người?
 A: Thời gian thế hệ dài , số con ít , không được áp dụng lai giống .
 B : Số lượng NST tương đối lớn , khó phân biệt chúng với nhau . 
 C: Không được tiến hành các thí nghiệm như gây đột biền 
 D: Tất cả A và B và C 
Câu : Có một số phương pháp nghiên cứu di truyền sau đây: 
 A : Phương pháp di truyền học tế bào .
 B : Phương pháp lai tế bào snh dưỡng .
 C : phương pháp phân tử ãit nuclêic.
 D : Phương pháp xác định trình tự nuclêôtit của gen.
 E : Phương pháp nghiên cứu phả hệ .
: Phương pháp nào có thể áp dụng trong nghiên cứu di truyền học người ?
 A : a , b, c, d ,e B : a. b, e 
 C : b, c, d, e D : a, b .
Câu : Phương pháp phả hệ là gì? 
 A : Là phương pháp thiết lập các sơ đồ theo dòi di truyền của một số tinhs trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua các thế hệ .
 B : là phương pháp thiết lập các sơ đồ theo dõi sự di truyền của một tính trạng của một dòng họ qua các thế hệ trong các điều kiện sống kkhác nahu.
 C : Là phương pháp thiết lập các sơ đố theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất đinh 
C. 
D. 
Câu (4.25.52):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (5.25.52):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (6.25.53):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (7.25.53):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (8.25.53):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (9.25.53):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (10.25.54): A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (11.25.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (12.25.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (13.25.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (14.25.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (15.25.54):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (16.25.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (17.25.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (18.25.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (19.25.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (20.25.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (21.25.55):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (22.25.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (23.25.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (24.25.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (25.25.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (26.25.56):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (27.25.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (28.25.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (29.25.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (30.25.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (31.25.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (32.25.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (33.25.57):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (34.25.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (35.25.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (36.25.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (37.25.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (38.25.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (39.25.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (40.25.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (41.25.58):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (42.25.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (43.25.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (44.25.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (45.25.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (46.25.59):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (47.25.60):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (48.25.60):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (49.25.60):
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu (50.25.60):
A. 
B. 
C. 
D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docQ26-CHTNSH12.doc