Giáo án Sinh 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

Giáo án Sinh 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

 Trong tế bào sinh dưỡng(2n) của sinh vật ngoài các NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng, còn có những NST đặc biệt có thể tương đồng hay không tương đồng tùy theo giới tính của từng loài gọi là NST giới tính.

.

 

ppt 39 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 12:Di Truyền Liờn Kết Với Giới Tớnh Và Di Truyền Ngoài Nhõn IDi truyền liên kết với giới tính Di truyền ngoài nhânIIĐạI HọC VINHI. Di Truyền Liên Kết Với Giới Tính 1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a. Nhiễm sắc thể giới tínhXY sex determination	X-Y chromosomesautosomesSRY locusGiới Thiệu về NST Giới Tính!Bộ nhiễm sắc thể ngườiNhiễm sắc thể ruồi giấm Là loại NST có chứa gen qui định giới tính và cũng có thể chứa gen qui định các tính trạng thường.  Trong tế bào sinh dưỡng(2n) của sinh vật ngoài các NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng, còn có những NST đặc biệt có thể tương đồng hay không tương đồng tùy theo giới tính của từng loài gọi là NST giới tính.. NST giới tínhXY Quan sát hình, em hãy cho biết đặc điểm của của cặp NST XY ở người?Vùng tương đồng: chứa các lôcút gen giống nhauVùng không tương đồng: chứa các gen đặc trưng cho từng NST b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.. ở châu chấu con cái là XX, con đực là XO. ở động vật có vú và ruồi giấm, con cái thường có cặp NST giới tính là XX, con đực là XY. ở chim, bướm con cái là XY, con đực là XX.. ở bọ nhậy- Con đực: XX- Con cái: XOChỳ ý: khi giải bài tập di truyền liờn kết với giới tớnh cần chỳ ý tới đối tượng nghiờn cứu và xỏc định đỳng cặp NST giới tớnh của đối tượng đú Nhiễm sắc thể giới tính ở một số loài2. Di truyền liên kết với giới tínha. Gen trên nhiễm sắc thể XEm hãy cho biết đối tượng, tính trạng nghiên cứu? Thomas Morgan (1866-1845) Hình ảnh liên hệ mắt của ruồi giấmxP t/cF1100%XF1x F1 F2 : 100% con cỏi mắt đỏ : 50% con đực mắt đỏ 50% con đực mắt trắng F2Lai thuận Thí nghiệm của Moóc gan:xP t/cF1100%XF1x F1 F2 : 1cỏi mắt đỏ : 1 cỏi mắt trắng : 1 đực mắt đỏ : 1 đực mắt trắng Lai nghịchF2 : 100%Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết giới tính (SĐL)Cỏ thể XY chỉ cần một gen lặn nằm trờn NST X đó biểu hiện ra kiểu hỡnhThể hiện kiểu hỡnh của gen gen gõy bệnhGen lặn gõy bệnh Đặc điểm - Kết quả lai thuận lai nghịch khỏc nhau- Cú hiện tượng DT chộob) Gen trờn YDT thẳngNguyờn nhõn: của sự khỏc biệt trờn: NST X cú những gen mà trờn Y khụng cú hoặc trờn Y cú những gen mà trờn X khụng cú- Sự DT của tớnh trạng do cặp gen tương ứng trờn đoạn tương đồng của cặp NST XY= sự DT NST thườngVí dụ : ở người tật dính ngon tay 2,3 hoặc có túm lông trên tai chỉ có ở nam giới. Bệnh chỉ có ở nam giới, chứng tỏ gen gây bệnh nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên NST X nên nữ không bị bệnh này.c) í nghĩa: - Dựa vào những tớnh trạng liờn kết với giới tớnh để sớm phõn biệt đực cỏi ở ĐV và điều chỉnh tỷ lệ đực cỏi theo mục tiờu sản xuấtTa có sơ đồ lai P: XXx XYAGP: X F1 X X(k bệnh) X Y A(bị bệnh) X ; YAT/c di truyền của gen nằm trên NST YCó hiện tượng di truyền thẳng, tức gen nằm trên NST Y truyền 100% cho cá thể mang KG XY trong dòng họ. c. ý nghĩa của việc nghiên cứu di truyền liên kết với giới tính: Giúp con người có thể tiến hành việc chọn lọc các cá thể thuộc giới tính hoặc cái nhằm đưa lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.II. DI Truyền Ngoài Nhân.Thớ nghiệm của Coren trờn hoa 4 giờ vào năm 19091.Hiện tượng Lai thuận P:Lai nghịch P : C.lỏ đốm C.lỏ xanh xF1: 100% cây lá đốmC.lỏ đốm C.lỏ xanh xF1: 100% cây lá xanhNhận xét:Kết quả của lai thuận và lai nghịch là giống nhau - luụn giống mẹHiện tượng trờn Di truyền theo dũng mẹ Ở người và động vật cũng di truyền theo dũng mẹ (Vớ dụ bệnh động kinh ở người do mẹ truyền) Kết quả trờn cú gỡ khỏc so với lai thuận và lai nghịch của LK với giới tớnh và hiện tượng di truyền của Menđen ?DT ngoài nhõn DTLK giới tớnh DT MenđenKQ : con cú KH giống nhau,luụn giống mẹ KQ : lai thuận , nghịch là khỏc nhau KQ : KH giống nhau nhưng giống bố hoặc giống mẹTừ nhận xột trờn hóy đưa ra phương phỏp xỏc định quy luật di truyền cho mỗi trường hợp trờn ? Hiện tượng di truyền theo dũng mẹ được giải thớch như thế nào ?2, nguyên nhân- Nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng di truyền theo mẹ là do trong thụ tinh thỡ giao tử đực chỉ truyền nhõn mà khụng truyền tế bào chất cho trứng .Do đú cỏc gen trong tế bào chất ( Trong ty thể và trong lục lạp) được mẹ truyền sang trứng ----> Kiểu hỡnh giống mẹ 3. Đặc điểm của di truyền qua tế bào chất.- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được di truyền theo dòng mẹ.- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân. Kết luận: Trong sự di truyền, nhân có vai trò chính nhưng tế bào chất cũng có vai trò nhất định. Trong tế bào có hai hệ thống di truyền: di truyền qua NST và di truyền ngoài NST.b. Gen trên nhiễm sắc thể Y Sơ đồ lai: P: XX x (có túm lông ở tai) Gp: X X ; F1 XX ; (có túm lông ở tai)XYaYaXYaGen nằm ở vùng không tương đồng trên Y thì tính trạng do gen này quy định sẽ luôn được biểu hiện ở một giới tính.ở người gen trên nhiễm sắc thể Y luôn biểu hiện ở nam giới và luôn di truyền từ bố sang con trai hay còn gọi là di truyền thẳng.Ví dụ: túm lông trên vành tai, tật dính ngón tay 2,3 là tính trạng do gen nằm trên Y quy định.Hội chứng trùm lông trên vành taic. ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính Xác định sớm giới tính để điều chỉnh tỉ lệ đực cái hoặc tiến hành nuôi một giới để cho năng suất cao.Ví dụ:Nhận biết tằm đực hay tằm cái sớm sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao vì tằm đực cho năng suất cao hơn.II. Di truyền ngoài nhân* Thí nghiệm: Lai thuận P:Lai nghịch P : C.lỏ đốm C.lỏ xanh xF1: 100% cây lá đốmC.lỏ đốm C.lỏ xanh xF1: 100% cây lá xanhNhận xét: Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau và đời con luôn có kiểu hình giống mẹ.*Đặc điểm di truyền ngoài nhân - Do gen nằm trong tế bào chất (ti thể hoặc lục lạp) quy định. - Di truyền theo dòng mẹ tức là đời con luôn có kiểu hình của mẹ. - Không tuân theo định luật chặt chẽ như gen nằm trong nhân. - Có thể bị đột biến và luôn được di truyền từ mẹ sang con.* Nguyờn nhõn di truyền theo dũng mẹ	Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là do khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng mà các gen nằm trong tế bào chất chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.Như vậy : Trong di truyền nhân đóng vai trò chính song tế bào chất cũng có vai trò nhất định

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai 12.ppt